Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 29 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở

BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (T3)

I. MỤC TIÊU 

Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về:

1.Kiến thức:

 Trình bày đ­ược công dụng của manh a trong trang trí nhà ở.

2. Kỹ năng:

 Lựa chọn đư­ợc một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình.

3. Thái độ:

Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp nhà ở của mình.

4. Năng lực:

Hình thành năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên : 

- Tham khảo SGK, TKBG, SGK: soạn giáo án

- Tranh ảnh, hiện vật, mẫu vật về trang trí nhà ở.

2. Học sinh: 

- Soạn bài trước

- Sưu tầm tranh ảnh có liên quan

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1. Khởi động: (2phút) 

Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới.     

GV nêu vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về công dụng và cách trang trí của tranh ảnh, gương, rèm cửa trong nhà. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu tiếp về cách chọn mành để trang trí cho ngôi nhà chung ta thêm đẹp.

doc 20 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 1480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 29 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_29_den_36_nam_hoc_2020_2021_tru.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 29 đến 36 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 Ngày soạn: 05/12/2020 Tuần dạy: 15 Tiết: 29 Bài 11: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG MỘT SỐ ĐỒ VẬT (T3) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng về: 1.Kiến thức: Trình bày được công dụng của manh a trong trang trí nhà ở. 2. Kỹ năng: Lựa chọn được một số đồ vật để trang trí phù hợp với hoàn cảnh gia đình. 3. Thái độ: Giáo dục ý thức thẩm mỹ, ý thức làm đẹp nhà ở của mình. 4. Năng lực: Hình thành năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : - Tham khảo SGK, TKBG, SGK: soạn giáo án - Tranh ảnh, hiện vật, mẫu vật về trang trí nhà ở. 2. Học sinh: - Soạn bài trước - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2phút) Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. GV nêu vấn đề: Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về công dụng và cách trang trí của tranh ảnh, gương, rèm cửa trong nhà. Hôm nay chúng ta sẽ đi tìm hiểu tiếp về cách chọn mành để trang trí cho ngôi nhà chung ta thêm đẹp. 2. Hình thành kiến thức: (38 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách trang trí nhà ở bằng rèm cửa (10 p) Mục tiêu: Biết được công dụng của rèm cửa, cách chọn rèm phù hợp * Học sinh hoạt động cá nhân: IV. MÀNH + Mành có công dụng gì đối với đời sống con 1. Công dụng người? + Treo mành ở đâu trong căn? - Che nắng, gió, che khuất làm - Hs trả lời được: + Che nắng, gió, che khuất tăng vẻ đẹp cho căn phòng. làm tăng vẻ đẹp cho căn phòng. + Trước cửa, cửa 2 phòng, cửa đại. - Gv: Nhận xét chốt nội dung. 2. Các loại mành Mành còn có tác dụng ngăn côn trùng - Nhựa, tre, nứa, vải không cho bay vào - Ốc biển, gỗ hạt * Học sinh hoạt động nhóm: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  2. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 + Kể một số chất liệu dùng để làm mành mà em biết? + Nhà em có sử dụng mành không? Được làm bằng chất liệu gì? - Hs trả lời được: vải, nhựa, voan, gỗ, tre - Gv: Nhận xét chốt kiến thức: Mành nhựa trắng che khuất nhưng vẫn giữ được ánh sáng. - Em hãy nêu điểm gì giống nhau và khác nhau giữa rèm cửa và mành? + Điểm giống nhau giữa rèm và mành: Đều che khuất và làm đẹp cho căn nhà. + Khác nhau: - Mành có thể che bớt gió còn rèm cửa thì không. - Mành được làm từ nhiều chất liệu (gỗ, tre, nứa ) Còn rèm làm từ vải. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách làm khung tranh từ vật liệu tái chế.(28p) Mục tiêu: học sinh vận dụng kiến thức đã học làm được khung tranh trang trí trong gia đình. - Gv: Phân công nội dung thực hành cho từng Chuẩn bị: nhóm, sắp xếp vị trí thực hành. Dụng cụ thực hành (vật liệu tái + Mỗi nhóm chọn cho mình 1 chất liệu để chế; ống hút, giấy, nắp chai, vỏ làm khung tranh. sò .), dây, kéo, giấy - Hs: Chia nhóm và vào vị trí thực hành của mình. -Ghi điểm cho những nhóm có - Yêu cầu các nhóm nghiêm túc thực hiện để sản phẩm đẹp. hoàn thành sản phẩm 3. Luyện tập(4 phút) GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Công dụng của việc sử dụng mành trang trí 4. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Học bài cũ Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  3. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 Áp dụng được lựa chọn cây cảnh trang trí ngôi nhà của mình phù hợp với điều kiện kinh tế. 3. Thái độ: Có ý thích trang trí ngôi nhà của mình đẹp hơn. 4. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực hoạt động nhóm, năng lực hợp tác. - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Tranh ảnh có liên quan đến nội dung bài học một số tranh ảnh về cây cảnh. . - Câu hỏi ôn tập, bài tập 2. Học sinh: Đọc trước bài, xem lại nội dung các bài đã học. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Biết được tầm quan trọng của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. - Gv đặt vấn đề: Nhà em có trồng cây cảnh và hoa không? Lợi ích của những cây cảnh và hoa đó là gì? - Gv giới thiệu dẫn vào bài: Cây cảnh và hoa rất gần gũi và cần thiết với con người. Khi đời sống ngày càng được nâng cao thì cây cảnh và hoa ngày càng được quan tâm nhiều hơn đặc biệt là trong trang trí nhà ở. Để hiểu sâu chung ta đi nghiên cứu bài hôm nay. 2. Hình thành kiến thức (38p) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở (19P) Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa của cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở. * Học sinh hoạt động cá nhân: I. Ý NGHĨA CỦA CÂY CẢNH VÀ - GV yêu cầu học sinh đọc nội dung trong HOA TRONG TRANG TRÍ NHÀ Ở. SGK trả lời câu hỏi: - Làm cho con người cảm thấy + Nêu ý nghĩa cây cảnh và hoa trong trang gần gũi với thiên nhiên. trí nhà ở? - Làm sạch bầu không khí. - Hs trả lời được: - Đem lại niềm vui, thư giản sau + Làm cho con người cảm thấy gần giờ lao động, học tập. gũi với thiên nhiên. + Làm sạch bầu không khí. + Đem lại niềm vui, thư giản sau giờ lao động, học tập. * Học sinh hoạt động nhóm: Gv yêu cầu hs thảo luận cặp nhóm trả lời: + Gv: Vì sao cây xanh có tác dụng làm trong sạch không khí? - Hs trả lời được: + Cây xanh, nhờ có chất diệp lục dưới ánh sang mặt trời đã hút CO2, H2O và nhả O2 làm sạch không khí. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 10 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  4. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 Hoạt động 2: Tìm hiểu về một số loại cây cảnh thông dụng( 19p) Mục tiêu: Trình bày được một số cây cảnh thông dụng, vị trí trang trí, chăm sóc cây cảnh. * Học sinh hoạt động cá nhân: II. MỘT SỐ LOẠI CÂY CẢNH VÀ - Gv: Gọi HS đọc thông tin SGK và trả lời HOA DÙNG TRONG TRANG TRÍ câu hỏi: NHÀ Ở. + Kể tên một số loại cây cảnh thông 1. Cây cảnh dụng? a, Một số loại cây cảnh thông + Những cây trên có đặc điểm như thế dụng: nào? Có giống nhau không? - Cây có hoa. - Hs trả lời được: + Cây mai, cây phát tài, - Cây chỉ có lá. cây mẫu tử, cây đinh lăng, cây lan ngọc - Cây leo cho bóng mát. điểm . + Không, Cây có hoa, cây chỉ có lá, cây dây leo cho bong mát - Gv nhận xét và chốt kiến thức. * Học sinh hoạt động nhóm: - Gv: Yêu cầu hs quan sát hình 1.15a và b, Vị trí trang trí cây cảnh liên hệ thực tế, thảo luân nhóm. - Có thể trang trí cây cảnh ở ngoài + Có thể đặt cây cảnh ở vị trí nào trong nhà hoặc trong nhà. nhà? Khi trang trí cây cảnh em cần chú ý - Chọn chậu phù hợp với cây với đều gì? vị trí cần trang trí, tạo nên vẻ đẹp hài - Học sinh trả lời được: hòa. + Phòng khách, phòng ăn, cửa nhà, ngoài - Cần đặt cây ở vị trí thích hợp để sân, gác cầu thang. vừa làm đẹp căn phòng nhưng vần đủ + Chậu cây cảnh để trước cửa nhà, đặt sang cho cây. trên bờ tường( tường rào thấp)dẫn vào nhà ở tiền sảnh Cây phải phù hợp với chậu về kích thước và hình dáng. c, Cách chăm sóc cây cảnh * Học sinh hoạt động cá nhân: - Tưới nước đầy đủ, bón phân cho - Gv: yêu cầu học sinh liên hệ thực tế trả cây theo định kỳ. lời các câu hỏi: - Tỉa cành, lá sâu, làm sạch chậu + Tại sao cần phải chăm sóc cây cảnh? cây Chăm sóc cây cảnh như thế nào? - Đưa ra ngoài trời sau một thời - Học sinh trả lời được: gian để trong phòng. + Để cây luôn đẹp và phát triển tốt cần phải chăm sóc, tưới nước, bón phân mức độ tùy theo từng loại cây. * Gv: Chăm sóc cây cảnh ngoài việc tưới nước bón phân muốn cây sinh trưởng phát triển tốt ánh sáng cũng là yếu tố quan trọng mặc dù cây chịu được bóng râm sau một thời gian ta cần đưa cây ra sáng để cây quang hợp. 2.Hoa * Học sinh hoạt động nhóm: a, Các loại hoa dùng trong trang Trường THCS Phan Ngọc Hiển 11 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  5. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 - Gv yêu cầu hs đọc thông tin sgk liên hệ trí. thực tế trả lời các câu hỏi: + Kể tên một số loại hoa dùng trong trang trí? - Hoa tươi hoa hồng, hoa đào, hoa + Em hãy nêu các nguyên liệu làm hoa nhài, giả? Nêu ưu nhược điểm của hoa giả? - Hoa khô hoa lá, cành thật được + Vì sao hoa khô ít được sử dụng ở nước sấy khô và nhuộm màu. ta? - Hoa giả cũng rất đa dạng phong (ghi điểm cho nhóm có câu trả lời đúng) phú, thường làm bằng các nguyên - Hs trả lời được: liệu như như giấy mỏng, vải, lụa + Hoa tươi, hoa khô, hoa giả. nilon, + Hoa lan, hoa hồng, hoa Tuylíp, + Hoa khô được con người làm từ một số loại hoa, lá, cành tươi, làm khô bằng hóa chất, sấy khô hoặc nhộm màu. + Giấy mỏng, vải, nilon,→ đẹp, bền có nhiều màu sắc, có thể làm sạch khi bẩn. * Học sinh hoạt động cá nhân: b, Các vị trí trang trí bằng hoa. - Gv: Gọi HS đọc thông tin và hỏi: - Đặt bình hoa trang trí bàn ăn, + Ở nhà em cắm hoa vào dịp nào? Đặt tủ, kệ sách, bàn làm việc, bình hoa ở đâu? - Học sinh trả lời được: + Đám cưới, tết, sinh nhật, Bàn khách, góc học tập, - Tóm lại cho HS ghi bài. 3. Luyện tập: (4 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. Nội dung luyện tập - Em hãy nêu ý nghĩa cây cảnh và hoa trong trang trí nhà ở? - Nêu một số loại cây cảnh thông dụng? - Trình bày ưu nhược điểm của hoa tươi và hoa giả. 4. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Học bài cũ - Chuẩn bị bài mới : chủ đề trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa(tiết 2) IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 05/12/2020 Tuần dạy: 17 Tiết: 34 Chủ đề: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (tiết 2) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 12 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  6. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức - Biết được các dụng cụ, vật liệu cắm hoa phải được lựa chọn và sử dụng như thế nào. - Trình bày được nguyên tắc cơ bản để cắm được một bình hoa đẹp. 2. Kỹ năng: Biết ứng dụng các dụng cụ, vật liệu có sẵn ở địa phương để cắm được một bình hoa đẹp. 3. Thái độ Hứng thú với việc chọn vật liệu cắm hoa. Rèn luyện tính cẩn thận, gọn gàng. 4. Năng lực: Hình thành năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Tranh ảnh, mẫu vật dụng cụ cắm hoa. 2. Học sinh Xem trước bài ở nhà, sưu tầm dụng cụ cắm hoa. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. Đã từ lâu hoa trở thành người bạn không thể thiếu trong cuộc sống thường nhật của chúng ta. Với sự sáng tạo, mắt thẩm mĩ cùng đôi bàn tay khéo léo chúng ta sẽ thực hiện được những bình hoa đơn giản nhưng đẹp để trang trí cho ngôi nhà của mình. Để cắm được một bình hoa ta cần có những dụng cụ và vật liệu gì, nguyên tắc và qui trình cắm hoa ra sao chúng ta vào bài 13 cắm hoa trang trí. 2. Hình thành kiến thức (34p) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về dụng cụ và vật liệu cắm hoa . (15p) Mục tiêu: Biết được các dụng cụ, vật liệu cắm hoa phải được lựa chọn và sử dụng như thế nào. * Học sinh hoạt động cá nhân: I. DỤNG CỤ VÀ VẬT LIỆU - Gv: Yêu cầu HS quan sát hình 2.19 SGK và CẮM HOA. hỏi: + Bình cắm thường có những dạng nào? Bình cắm có hình dạng giống nhau không? + Bình cắm làm từ chất liệu từ đâu? 1. Dụng cụ - Học sinh trả lời được: a. Bình cắm hoa: + Bình thấp,bình cao Hình dạng khác nhau. Có dạng bình thấp và bình + Gốm, sứ, thủy tinh . cao. Mỗi dạng có nhiều loại và hình dáng, kích thước Trường THCS Phan Ngọc Hiển 13 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  7. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 - GV giảng thêm: Có thể sử dụng vật dụng đơn nhau, làm bằng chất liệu thủy giản như bát thủy tinh, chậu, giỏ, ly, để tạo nên tinh, gốm, sứ những bình hoa độc đáo. Ngoài ra, có các vật dụng * Học sinh hoạt động nhóm: (có thể ghi điểm cho khác như chậu, bồn ly học sinh) b. Các vật dụng khác: - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về các - Dao, kéo. bình hoa đẹp và hỏi: - Bàn chông, mút xốp. + Ngoài bình cắm còn có dụng cụ nào khác? + Em hãy kể tên dụng cụ cắm hoa thường sử dụng ở gia đình em? Thường sử dụng vật liệu gì 2. Vật liệu cắm hoa để cắm hoa? - Các loại hoa. + Em hãy kể tên một số loại hoa, lá, thường - Các loại cành. được cắm vào các bình hoa tại gia đình? - Các loại lá. - Học sinh trả lời được: + Dao, kéo, mút xốp, lưới thép, bàn chông, + Bình cắm, dao, kéo, + Các loại hoa, cành, lá, - Gv nhận xét chốt nội dung. Hoạt động 2: Tìm hiểu về nguyên tắc cơ bản khi cắm hoa. (19p) Mục tiêu: Trình bày được nguyên tắc cơ bản để cắm được một bình hoa đẹp. * Học sinh hoạt động cá nhân II. NGUYÊN TẮC CƠ BẢN - GV cho HS quan sát một số tranh ảnh về KHI CẮM HOA. các bình hoa đẹp và hỏi: 1. Chọn hoa và bình cắm + Người ta sử dụng vật liệu gì để cắm hoa? phù hợp về hình dáng, màu sắc. + Em hãy kể tên một số loại hoa, lá, thường - Có thể sử dụng một màu hay được cắm vào các bình hoa tại gia đình? nhiều màu trong cùng một bình. - Học sinh trả lời được: - Bình cắm có các màu như: + Các loại hoa, cành, lá, đen, nâu, đen, trắng, xám + Hoan hồng, hoa cúc, hoa ly 2. Sự cân đối về kích thước - GV giảng thêm các loại hoa, các loại cành, giữa cành hoa và bình cắm các loại lá và chốt nội dung. - Các cành hoa cắm vào bình có - Gv: Cho HS xem một số tranh bình cắm độ dài ngắn khác nhau. hoa có dạng đẹp rồi phân tích. - Xác định chiều dài các cành + Hoa súng phải cắm ở bình thấp, hoa huệ, chính hoa lay ơn có dáng cao cắm ở bình cao. + Cành chính thứ nhất + Tùy vị trí có thể sử dụng một màu hay (KH ) = 1-1.5 (D+h). nhiều màu hoa trong bình cắm. + Cành chính thứ hai - Gv: Khi quan sát bình hoa em thấy chiều (KH ) = 2/3. cao các bình hoa như thế nào? + Cành chính thứ ba - Hs: Không giống nhau. (KH ) = 2/3 . - Gv: Trong bình hoa có mấy cành chính? + Cành phụ T có chiều dài ngắn - Hs: Có 3 cành chính. hơn cành chính mà nó đứng bên - Gv: Cho HS quan sát hình 2.21 và giải thích cạnh. về ba cành chính. 3. Sự phù hợp giữa bình hoa - Yêu cầu HS quan sát hình 2.22 nhận xét các và vị trí cần trang trí Trường THCS Phan Ngọc Hiển 14 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  8. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 vị trí đó đã phù hợp chưa và giải thích. - Hs: Quan sát hình 2.22, nêu nhận xét các vị - Bình hoa để bàn ăn, tiếp khách trí đó đã phù hợp chưa và giải thích. được cắm bình thấp, dạng tỏa - Gv chốt lại kiến thức cho HS ghi bài. tròn hoặc tam giác với nhiều hoa. - Bình hoa ở tủ, kệ thường sử dụng bình cao ít hoa lá, cắm dạng thẳng đứng hoặc nghiêng. 3.Luyện tập: (4 phút) Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học làm bài tập. Nội dung luyện tập + Khi cắm hoa ta cần sử dụng vật liệu và dụng cụ nào? + Em hày trình bày nguyên tắt cơ bản khi cắm một bình hoa? 4. Vận dụng: (3 phút) Em hãy lựa chọn bình cắm hoa để cắm hoa hồng đỏ đặt ở bàn tiếp khách cho phù hợp. 5. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) + Về nhà xem trước mục III quy trình cắm hoa. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 05/12/2020 Tuần dạy: 18 Tiết: 35 Chủ đề: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (tiết 3) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: Trình bày được qui trình cắm hoa chuẩn bị, qui trình thực hiện. 2. Kỹ năng Vận dụng kiến thức cắm được bình hoa theo ý muốn. 3. Thái độ Yêu thích việc cắm hoa trang trí làm đẹp cho ngôi nhà. 4. Năng lực: Hình thành năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ Trường THCS Phan Ngọc Hiển 15 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  9. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 1. Giáo viên Mẫu vật cắm hoa và tranh ảnh có liên quan. 2. Học sinh Xem trước bài ở nhà và sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1.Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. Ở các tiết trước chúng ta đã tìm hiểu dụng cu, vật liệu cắm hoa và nguyên tắc cơ bản khi cắm hoa. Tiết hôm nay chúng ta tìm hiểu qui trình cắm hoa như thế nào? 2.Hình thành kiến thức: (38p) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách chuẩn bị cắm hoa. (18p) Mục tiêu: Trình bày được qui trình cắm hoa: chuẩn bị. * Học sinh hoạt động cá nhân: III. QUY TRÌNH CẮM HOA. - Gv : Để cắm được bình hoa ta cần chuẩn bị 1. Chuẩn bị những gì? - Hs : Trả lời. - Bình cắm hoa. + Bình cắm hoa. - Dụng cụ cắm hoa. + Dụng cụ cắm hoa. - Hoa. - Gv : Đối với hoa tươi ta phải làm như thế nào để hoa tươi lâu? - Hs : Cắt hoa sáng sớm, tỉa bớt lá vàng, cho vào xô nước, - Gv : Trước khi cắm hoa vào bình ta cần làm gì ? - Hs : Trả lời + Tỉa bớt lá vàng, lá sâu, cắt vát cuống hoa cách dấu cắt cũ 0,5cm. + Cho tất cả hoa vào xô nước sạch ngập đến nữa thân cành hoa. Để xô đựng hoa ở nơi mát mẻ. Hoạt động 2: Tìm hiểu quy trình thực hiện(20p) Mục tiêu: Trình bày được qui trình cắm hoa: qui trình thực hiện. * Học sinh hoạt động nhóm: - Gv yêu cầu học sinh quan sát thao tác cắt các cành hoa và cắm 1 bình hoa hoàn chỉnh. 2. Qui trình thực hiện + Qui trình cắm hoa gồm mấy bước? - Lựa chọn hoa, lá, bình hoa. + Cách cắt độ dài các cành như thế nào? - Đo kích thước bình, tính độ + Khi lựa chọn hoa, lá và bình cắm cần chú ý dài cành chính cho phù hợp. điều gì? - Cắt cành và cắm cành chính - Hs trả lời được: trước. + 4 bước: Lựa chọn hoa, lá, bình hoa. Đo kích - Cắt cành phụ, cắm xen vào thước bình, tính độ dài cành chính cho phù hợp. cành chính và cắm che khuất Trường THCS Phan Ngọc Hiển 16 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  10. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 Cắt cành và cắm cành chính trước. Cắt cành miệng bình, điểm thêm hoa phụ, cắm xen vào cành chính và cắm che khuất lá. miệng bình, điểm thêm hoa lá. - Đặt bình hoa vào đúng vị + Cắt độ dài các cành chính phù hợp với chiều trí cần trang trí. cao của bình cắm, các cành phụ có độ dài ngắn khác nhau và ngắn hơn cành chính mà nó đứng bên cạnh. + Lựa chọn phải phù hợp và hài hòa về hình dáng màu sắc. - Gv : Sau khi hướng dẫn cắt xong các cành Gv tiến hành cắm một bình hoa cho Hs quan sát. - Hs : Quan sát để tiết sau bắt đầu thực hành. 3. Luyện tập: (3') Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học để làm bài tập. Nội dung luyện tập - Cho Hs đọc phần ghi nhớ - Gợi ý Hs trả lời câu hỏi cuối bài 4.Vận dụng: ( 2 phút) Cắm hoa trang trí có ý nghĩa gì trong đời sống? 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Yêu cầu trả lời câu hỏi cuối bài - Xem bài mới. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 05/12/2020 Tuần dạy: 18 Tiết: 36 Chủ đề: TRANG TRÍ NHÀ Ở BẰNG CÂY CẢNH VÀ HOA (tiết 4) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: - Thực hiện được mẫu cắm hoa dạng đứng. - Sử dụng được mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí, đạt yêu cầu thẩm mỹ. 2. Kỹ năng - Có ý thức sử dụng các loại hoa dễ kiếm, và dạng cắm hoa phù hợp để làm đẹp nhà ở, góc học tập hoặc buổi liên hoan, hội nghị. 3. Thái độ - Giáo dục Hs cắm hoa để trang trí trong gia đình, góc học tập. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 17 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  11. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 4. Năng lực: Hình thành năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẫm mỹ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Mẫu vật cắm hoa và tranh ảnh có liên quan. 2. Học sinh Xem trước bài ở nhà và sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu về cắm hoa trang trí và một số nguyên tắc cơ bản để cắm được một bình hoa đẹp. Hôm nay cô sẽ giới thiệu tiếp đến các em cắm hoa dạng đứng. 2. Hình thành kiến thức:(38p) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị. (7p) Mục tiêu: Hs chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ và vật liệu cần thiết. * Học sinh hoạt động nhóm: I. CHUẨN BỊ. - Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs. - Gv: Nêu mục tiêu bài học. Dụng cụ cắm hoa bình cắm, các dụng - Hs: Lắng nghe cụ khác. - Gv: Chia các nhóm vào từng vị trí Vật liệu cắm hoa : Các loại hoa, lá, thực hành. cành. - Hs: Chia nhóm vào vị trí thực hành. - Gv: Kiểm tra phần chuẩn bị thực hành của Hs. - Gv: Phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng cá nhân trong nhóm. Hoạt động 2: Gv: Giới thiệu quy trình cắm dạng thẳng đứng (10p) Mục tiêu: Học sinh thực hiện được mẫu cắm hoa dạng nghiêng. * Học sinh hoạt động cá nhân: - Gv: Treo sơ đồ cắm hoa dạng đứng II. CẮM HOA DẠNG ĐỨNG lên bảng và nhận xét về góc độ các cành chính. Đưa ra phần chuẩn bị của mình lên bàn và giới thiệu quy trình 1/ Dạng cơ bản căm hoa kết hợp quan sát H 2.24 SGK a-Sơ đồ cắm hoa + Xem mẫu vật hãy nêu góc độ cắm của bình chính thứ nhất như thế nào? + Kể các dụng cụ và vật liệu em đã chuẩn bị khi cắm hoa? - Hs: Bình cắm, mút xốp, dao, kéo, hoa, lá, cành. * THMT: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 18 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  12. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 - Nêu tên những đồ vật đã qua sử dụng để làm bình cắm hoa? - Đồ vật như: vỏ chai, lọ, lon bia, hoặc ống tre, vỏ trai,vỏ ốc, - Em nên sử dụng hoa, cành lá nơi nào? - Chỉ sử dụng hoa, cành lá ở nơi được phép lấy hoặc mua. Nhận xét. HS không được hái hoa, bẻ cành làm ảnh hưởng sự phát triển b-Quy trình cắm hoa của cây hoặc cảnh quan môi trường. - Cắm cành chính thức nhất =1,5 - HS lắng nghe (D+h) ngả sang trái 10-15o - Khi thực hành xong, em nên làm gì? - Cắm cành chính thứ 2 vào giữa bình - Cần sắp xếp gọn gàng nguyên vật liệu ngả ra sau và nghiêng 45o cách hoa, giữ gìn vệ sinh sạch sẽ nơi - Cắm cành chính thứ 3 về bên phải thực hành. nghiêng 75o - HS: Các nhóm tiến hành thực hành. - Căm thêm hoa lá phụ nghiêng về phía trước 2/ Dạng vận dụng. a- Thay đổi góc độ của các cành chính b- Bỏ bớt 1 hoặc 2 cành chính, thay đổi độ dài cuả cành chính. Hoạt động 3: Thực hành ( 21p) Mục tiêu: Sử dụng được mẫu cắm hoa phù hợp với vị trí trang trí, đạt yêu cầu thẩm mỹ. * Học sinh hoạt động nhóm: - Gv: Thao tác mẫu Hs ngồi quan sát III. THỰC HÀNH Trong quá trình thao tác gv cung cấp thêm cho Hs thao tác uốn cành hoa. - Hs: Thao tác cắm hoa theo mẫu - Gv: Đi từng nhóm hướng dẫn 3. Luyện tập: (3') Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học để thực hiện Nội dung luyện tập - Gv nhận xét lớp học trong tiết thực hành. - Chấm điểm bình hoa của các tổ - Nhận xét tổ nào cắm nhanh, đẹp, đạt yêu cầu, tổ nào không đạt. - Tuyên dương những tổ thực hành nghiêm túc, đẹp - Phê bình những tổ còn chạy qua lại. - Nhắc nhở các tổ làm vệ sinh nơi thực hành. 4.Vận dụng: ( 2 phút) Mỗi em tự trang trí cho phòng khách nhà mình 1 bình hoa. 5. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 19 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  13. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 Xem trước bài 15: cơ sở của ăn uống hợp lí. IV. RÚT KINH NGHIỆM: kí duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 20 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN