Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

BÀI MỞ ĐẦU

I. MỤC TIÊU

     Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức: 

- Trình bày được khái quát về gia đình, kinh tế gia đình, mục tiêu, nội dung, chương trình sách giáo khoa công nghệ 6.

 2. Kỹ năng: 

   - Vận dụng được một số kiến thức vào hoạt động hàng ngày ở gia đình..

 3. Thái độ:  

  - Học sinh hứng thú học tập môn học, để đạt kết quả tốt.

 4. Năng lực: Hình thành được năng lực sau:

   - Năng lực tự học, năng lực thực hành

   - Năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

  - Nghiên cứu SGK, tài liệu có liên quan.

2. Học sinh:

  - Xem trước bài ở nhà.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:

1. Khởi động: (1p)

Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới.

Giới thiệu bài: Gia đình là nền tảng xã hội, ở đó mỗi người được sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡng và giáo dục trở thành người có ích cho xã hội. Trong gia đình em thường phải làm những công việc gì? Em cảm thấy những việc đó có gì khó khăn?

docx 42 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 1520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_1_den_8_nam_hoc_2020_2021_truon.docx

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 04-09-2020 Tuần 1 Tiết 1 BÀI MỞ ĐẦU I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trình bày được khái quát về gia đình, kinh tế gia đình, mục tiêu, nội dung, chương trình sách giáo khoa công nghệ 6. 2. Kỹ năng: - Vận dụng được một số kiến thức vào hoạt động hàng ngày ở gia đình 3. Thái độ: - Học sinh hứng thú học tập môn học, để đạt kết quả tốt. 4. Năng lực: Hình thành được năng lực sau: - Năng lực tự học, năng lực thực hành - Năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, tài liệu có liên quan. 2. Học sinh: - Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1p) Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. Giới thiệu bài: Gia đình là nền tảng xã hội, ở đó mỗi người được sinh ra và lớn lên, được nuôi dưỡng và giáo dục trở thành người có ích cho xã hội. Trong gia đình em thường phải làm những công việc gì? Em cảm thấy những việc đó có gì khó khăn? 2. Hình thành kiến thức: (39p) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của gia đình và nền kinh tế gia đình. (17p) Mục tiêu: Biết được khái niệm gia đình. Trình bày được các công việc của các thành viên trong gia đình phải làm. * GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân: I. VAI TRÒ CỦA GIA ĐÌNH - GV yêu cầu học sinh nghiên cứu thông tin SGK VÀ NỀN KINH TẾ GIA và trả lời các câu hỏi: ĐÌNH. + Gia đình có vai trò gì? 1. Vai trò của gia đình + Trong gia đình mỗi người đều có những nhu Gia đình là nền tảng của xã cầu gì? hội. Trong gia đình các nhu cầu + Để đáp ứng được nhu cầu đó mỗi người trong thiết yếu của con người về vật Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 Tổ Sinh- Hóa -địa- Công nghệ
  2. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 gia đình cần phải làm gì? chất và tinh thần đươc đáp ứng + Kinh tế gia đình bao gồm những yếu tố nào? và cải thiện dựa vào mức thu - HS thực hiện theo yêu cầu GV, trình bày, theo nhập của gia đình. dõi, nhận xét bổ sung. 2. Vai trò của kinh tế gia đình Yêu cầu HS thực hiện được: - Tạo ra nguồn thu nhập + Nhu cầu ăn, ở, nghỉ ngơi, học tập, - Sử dụng nguồn thu nhập để + Làm tốt công việc của mình góp phần tổ chức chi tiêu. cuộc sống gia đình văn minh, hạnh phúc. - Làm công việc nội trợ. + Tạo ra nguồn thu nhập. + Sử dụng nguồn thu nhập để chi tiêu. + Làm công việc nội trợ. - GV nhận xét và chốt nội dung. Hoạt động 2: Tìm hiểu về mục tiêu của chương trình công nghệ 6 và phương pháp học tập (22p) Mục tiêu: Học sinh biết được những nội dung được học trong chương trình công nghệ 6, và phương pháp học tập. * GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: II. MỤC TIÊU CHƯƠNG - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, trả lời các câ TRÌNH CÔNG NGHỆ 6 hỏi sau: 1. Về kiến thức Biết được + Sau khi học xong các em cần đạt được những gì những kiến thức cơ bản, phổ về kiến thức, kỹ năng, thái độ? thông về những lĩnh vực liên + Phương pháp học tốt môn công nghệ là gì? quan đến đời sống gia đình như - HS thực hiện theo yêu cầu GV, trình bày, theo may mặc, ăn uống, thu chi. dõi, nhận xét bổ sung. 2. Kỹ năng Biết vận dụng các - Yêu cầu HS thực hiện được: kiến thức đã học vào các hoạt + Chương I: Tìm hiểu về may mặc trong gia động hằng ngày của gia đình. đình. 3. Thái độ Có hứng thú, say + Chương II: Tìm hiểu về cách trang trí nhà ở. mê học tập kinh tế gia đình, làm + Chương III: Nấu ăn trong gia đình. việc có kế hoạch, theo quy trình + Chương IV: Thu chi trong gia đình. III. PHƯƠNG PHÁP HỌC - GV chốt nội dung. TẬP Học sinh phải chủ động tìm hiểu và nắm vững các kiến thức dưới sự hướng dẫn, gợi mở của giáo viên. 3. Luyện tập (4p) Mục tiêu: Biết được vai trò của gia đình và mục tiêu của chương trình công nghệ 6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2 Tổ Sinh- Hóa -địa- Công nghệ
  3. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 04/10/2020 Tuần 06 Tiết 11 THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (T1) I. MỤC TIÊU - Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Vẽ và cắt tạo mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối. - Nắm được cách cắt vải theo mẫu và hòan thành theo yâu cầu của bài. 2. Kỹ năng - Thực hiện đúng qui trình, thao tác chính xác. 3. Thái độ - Rèn luyện tính cẩn thận, đúng qui trình. 4. Năng lực: Hình thành được năng lực sau: - Năng lực tự học. - Năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Kim, chỉ, vải, các mũi khâu mẫu cơ bản trên vải. 2. Học sinh: - Kim, chỉ, vải, các mũi khâu mẫu cơ bản trên vải. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động (1p): Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. GV nêu vấn đề: Bài thực hành trước các em đã hoàn thành các mũi khâu cơ bản. Hôm nay các em tiếp tục thực hiện một sản phẩm tiếp theo là khâu vỏ gối hình chữ nhật. Tiết học hôm nay các em vẽ mẫu giấy và cắt vải theo mẫu giấy đó. 2. Hình thành kiến thức (15p): Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (5p) Mục tiêu: Học sinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs I. Chuẩn bị - GV yêu cầu HS đem phần chuẩn bị đã được dặn từ - Kim, chỉ, kéo. tiết trước - Giấy bìa tập, giấy cứng. - HS: - Mẫu vỏ gối hoàn chỉnh. + Bìa 3 cứng kích thước 27x22cm, 23x22cm, 8x22cm Trường THCS Phan Ngọc Hiển 30 Tổ Sinh- Hóa -địa- Công nghệ
  4. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 + Thước, mảnh vải lớn, phấn vẽ, kéo - GV lưu ý HS không được mất trật tự, quan sát và thực hành theo GV Gv: Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2: Giới thiệu quy trình (12p) Mục tiêu: Biết được các thao tác vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối * Gv: Giới thiệu yêu cầu của bài thực hành. II.Quy trình thực hiện - Hs vẽ được và cắt tạo mẫu giấy, các chi tiết của vỏ 1. Vẽ và cắt mẫu giấy các chi gối, cắt vải theo mẫu giấy. tiết của vỏ gối * Gv: Giới thiệu cho Hs xem mẫu vỏ gối hoàn chỉnh Hình 1-18 trang 30 SGK và chỉ dẫn cho Hs biết các chi tiết của vỏ gối * Gv: Treo tranh vẽ phóng to vỏ gối, hình 1-18 trang 30 SGK. 3. Luyện tập (25p) Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết vỏ gối. GV yêu cầu HS: * Gv: Hướng dẫn HS vẽ hình vào tập, vào giấy. a/ Vẽ các hình chữ nhật. - Một mảnh trên của vỏ gối - Một mảnh trên của vỏ gối - Vẽ hình chử nhật 15 cm x 20 cm (hình 1-18a ) - Vẽ thêm đường vòng ngoài cách 1cm - Hai mảnh dưới vỏ gối - 2 mảnh dưới vỏ gối 1 mảnh 14 cm x 15 cm GV :Hướng dẫn HS từng bước: 1 mảnh 6 cm x 15 cm - Cắt 3 mảnh giấy bìa cứng có kích thước: 27x22cm, hình 1-18b trang 30 SGK 23x22cm, 8x22cm -Vẽ dường may xung quanh - Dùng kim cúc ghim 3 mảnh giấy áp vào vải, dùng cách đều nét vẽ 1 cm và phần phấn màu vẽ, cắt theo mẫu giấy nẹp là : 2,5 cm - HS thực hiện theo yêu cầu GV trong 20 phút b/ Cắt mẫu giấy - GV quan sát, nhắc nhở HS thực hiện nghiêm túc, tỉ mĩ - Cắt theo đúng nét vẽ - Gv: Hướng dẫn học sinh cắt mẫu giấy tạo nên 3 mảnh giấy của vỏ gối - GV chốt lại nội dung cần lưu ý: Làm được cách vẽ và cắt mẫu giấy các chi tiết của vỏ gối - GV cho điểm HS hoàn thành đúng và nhanh nhất. 4. Hướng dẫn về nhà (2p) - Chuẩn bị: + Hai mảnh vải có kích thước 20 x 24 cm ; 20 x 30 cm + Một mảnh vải có kích thước 54 x 20 cm + Hai khuy bấm, kéo, phấn may, thước, kim khâu, chỉ. IV. Rút kinh nghiệm Trường THCS Phan Ngọc Hiển 31 Tổ Sinh- Hóa -địa- Công nghệ
  5. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 04-10-2020 Tuần: 6 Tiết: 12 THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (T2) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Cắt được vải theo mẫu giấy 2. Kỹ năng: Vận dụng để cắt vỏ gối có kích thước khác tuỳ theo yêu cầu sử dụng. 3. Thái độ: Giáo dục Hs có tính cẩn thận, thao tác chính xác theo đúng quy trình. 4. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực hoạt động nhóm, năng lực hợp tác. - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một mẫu vỏ gối hoàn chỉnh 2. Học sinh: - Kim, chỉ, kéo, vải, giấy. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1p): Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. GV nêu vấn đề: Ở tiết trước các em đã cắt được mẫu giấy khâu vỏ gối, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em thực hiện bước tiếp theo là cắt vải theo mẫu giấy 2. Hình thành kiến thức (15p): Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. (5p) Mục tiêu: Học sinh chuẩn đầy đủ dụng cụ để thực hành. Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs I. Chuẩn bị - Một mẫu vỏ gối hoàn chỉnh Gv: Nêu mục tiêu bài học - Kim, chỉ, kéo, giấy, vải. Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu quy trình thực hành. (10p) Mục tiêu : Học sinh biết được cách cắt vải theo mẫu giấy. * GV.: Giới thiệu yêu cầu của bài thực hành II. Quy trình thực hành - HS khâu được vỏ gối hoàn chỉnh, cắt được vải 2. Cắt vải theo mẫu giấy Trường THCS Phan Ngọc Hiển 32 Tổ Sinh- Hóa -địa- Công nghệ
  6. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 theo mẫu giấy. * Gv: Giới thiệu cho Hs xem mẫu vỏ gối giáo viên - Trải phẳng vải lên bàn làm. - Đặt mẫu giấy theo chiều dọc Gv: Thao tác mẫu và hướng dẫn Hs cách cắt trên sợi vải sợi vải vải - Dùng phấn hoặc bút chì vẽ theo rìa mẫu giấy xuống vải, cắt đúng nét vẽ được 3 mảnh chi tiết của vỏ gối bằng vải 3. Luyện tập (27p) Mục tiêu: Củng cố lại kỹ năng thực hiện cắt vải khâu vỏ gối. GV yêu cầu HS: * Gv: Hướng dẩn Hs cắt vải theo mẫu giấy. Trải vải lên mặt bàn cho bằng phẳng sau đó đặt mẫu giấy lên vải - HS thực hành và dùng bút chì vẽ theo yêu cầu GV theo rìa mẫu giấy lên vải sau đó cắt đúng nét vẽ sẽ được 3 mảnh chi tiết của vỏ gối bằng vải. * Gv: Quan sát hướng dẫn. - GV chốt lại nội dung cần lưu ý: Biết được các bước cắt vải theo mẫu giấy. - GV cho điểm HS thực hành đúng và nhanh nhất. 4. Hướng dẫn về nhà (2p): Về nhà chuẩn bị: - Kim, chỉ, mảnh vỏ gối đang khâu của tiết hôm nay. IV. Rút kinh nghiệm . . . . Ký duyệt của tổ phó Trường THCS Phan Ngọc Hiển 33 Tổ Sinh- Hóa -địa- Công nghệ
  7. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 04/10/2020 Tuần 07 Tiết 13 THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (T3) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Khâu được vỏ gối hoàn chỉnh, hoàn thiện sản phẩm, trang trí vỏ gối. 2. Kỹ năng: Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác, kiểu khác tuỳ theo yêu cầu sử dụng. 3. Thái độ: Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình. 4. Năng lực: Hình thành được năng lực sau: - Năng lực tự học - Năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một mẫu vỏ gối hoàn chỉnh 2. Học sinh: - Kim, chỉ, kéo, vải, giấy. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động (1p): Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. GV nêu vấn đề: Bài thực hành trước các em đã hoàn thành cắt vải theo mẫu giấy để khâu vỏ gối, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em khâu 2 viền nẹp của vỏ gối. 2. Hình thành kiến thức (15p): Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1:Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (5p) Mục tiêu: Học sinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs I. Chuẩn bị - Một mẫu vỏ gối hoàn GV: Nêu mục tiêu bài học chỉnh. - Kim, chỉ, vải, thước kẻ, Hoạt động 2: Giới thiệu quy trình. (10p) Mục tiêu: Biết được các thao khâu 2 viền nẹp của vỏ gối Gv: Cho Hs xem vỏ gối đã khâu hoàn chỉnh và giới thiệu II. Quy trình thực hành cho Hs biết quy trình thực hiện khâu vỏ gối 3/ Khâu vỏ gối Gv: Hướng dẫn Hs các thao tác may theo trình tự và vận a/ Khâu viền nẹp hai mảnh Trường THCS Phan Ngọc Hiển 34 Tổ Sinh- Hóa -địa- Công nghệ
  8. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 dụng các mũi may cơ bản vào hoàn thành sản phẩm. dưới vỏ gối Bước 1: khâu viền nẹp hai mảnh dưới vỏ gối: - Gấp mép nẹp vỏ gối có - gấp mép nẹp vỏ gối lần thứ nhất xuống 0,5cm, lược bề rộng 1,5 cm lược cố định cố định. Lần 2 gấp tiếp xuống 1,5cm, lược cố nẹp để khâu H1. 19ab định. - Khâu vắt nẹp hai mảnh - Khâu vắt hoặc khâu thường nẹp hai mảnh dưới vỏ dưới vỏ gối gối. b/ Đặt hai nẹp mảnh dưới Hs: quan sát và lắng nghe giáo viên hướng dẫn. vỏ gối chờm lên nhau 1 cm, Bước 2: Đặt hai nẹp mảnh dưới vỏ gối chờm lên nhau điểu chỉnh để có kích thước 1,5cm. đều chỉnh để có khích thước bằng mảnh trên vỏ bằng mảnh trên vỏ gối, lược gối kể cả đường may. Lược cố định hai đầu nẹp. cố định hai đầu mép 1. 19c 3. Luyện tập (27p) Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng khâu mũi khâu thường để khâu viền nẹp. GV yêu cầu HS: - Khâu viền nệp. - Gv: Quan sát Hs làm thực hành, chú ý tới việc thực Hs: Thực hành khâu theo hiện đúng quy trình, có thể khâu chưa xong để tiết sau chỉ dẫn của giáo viên. làm tiếp GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Làm được 2 viền nẹp của vỏ gối 4. Hướng dẫn về nhà (2p) - Chuẩn bị: Kim, chỉ, khuy bấm, khuy cài, giờ sau thực hành tiếp. IV. Rút kinh nghiệm Ngày soạn: 04/10/2020 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 35 Tổ Sinh- Hóa -địa- Công nghệ
  9. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 Tuần 07 Tiết 14 THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (T4) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Khâu được vỏ gối hoàn chỉnh, hoàn thiện sản phẩm, trang trí vỏ gối. 2. Kỹ năng: Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác, kiểu khác tuỳ theo yêu cầu sử dụng. 3. Thái độ: Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình. 4. Năng lực: Hình thành được năng lực sau: - Năng lực tự học - Năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một mẫu vỏ gối hoàn chỉnh 2. Học sinh: - Kim, chỉ, kéo, vải, giấy. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động (1p): Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. GV nêu vấn đề: Bài thực hành trước các em đã hoàn thành cắt vải theo mẫu giấy để khâu vỏ gối, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em khâu 2 viền nẹp của vỏ gối. 2. Hình thành kiến thức (15p): Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra việc chuẩn bị của HS (5p) Mục tiêu: Học sinh chuẩn đầy đủ dụng cụ để thực hành. Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs I. Chuẩn bị - Một mẫu vỏ gối hoàn chỉnh. Gv: Nêu mục tiêu bài học - Kim, chỉ, khuy bấm, khuy cài, Gv: Phân nhóm thực hành vải, kéo, thước. Hoạt động 2: Giáo viên giới thiệu quy trình thực hành. (10p) Mục tiêu : Học sinh biết được các bước thực hiện mũi đột mau và mũi khâu vắt. Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại quy trình II. Tiến trình thực hành Gv: Hướng dẫn học sinh làm thực hành tiếp hôm c. Cho Hs khâu tiếp: trước, em nào khâu chưa xong thì tiếp tục - Úp mặt phải của mảnh dưới vỏ Gv: Chú ý kĩ thuật khâu mũi khâu đột cho đúng kĩ gối xuống mặt phải của mảnh Trường THCS Phan Ngọc Hiển 36 Tổ Sinh- Hóa -địa- Công nghệ
  10. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 thuật trên vỏ gối, kẻ đường may cách mép vải 1cm khâu ghép mảnh trên và hai mảnh dưới của vỏ gối bằng mũi khâu thường. - Lộn vỏ gối sang mặt phải qua chỗ nẹp vỏ gối; vuốt phẳng đường khâu; kẻ đường may xung quanh cách mép lộn 2cm; khâu theo nét vẽ tạo diềm vỏ gối và chỗ lồng ruột gối. 3. Luyện tập (27p) Mục tiêu: rèn luyện kỹ thuật thực hành ghép 2 mảnh của vỏ gối. GV yêu cầu HS: - Sản phẩm cần đạt: ghép 2 - Gv: Hướng dẩn Hs Thiêu lên vỏ gối , trang chí vỏ mảnh của vỏ gối, đường gối theo sở thích. may đều, thẳng, đẹp. - Hs tiến hành may vỏ gối. - Gv: hướng dẫn và sữa sai cho các em. - Gv: Có thể dùng một trong các đường thêu cơ bản đã học ở lớp 4, 5 để trang trí diền vỏ gối. Nếu trang trí mặt gối thì phải thêu trước khi khâu. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Biết được các bước để thực hiện các mũi khâu - GV cho điểm HS hoàn thành đúng và đẹp. 4. Hướng dẫn về nhà (2p): - Về nhà chuẩn bị - Kim, chỉ, mảnh vỏ gối đang khâu của tiết hôm nay. - Khuy bấm, khuy cài IV. Rút kinh nghiệm . . . Ký duyệt của tổ phó Trường THCS Phan Ngọc Hiển 37 Tổ Sinh- Hóa -địa- Công nghệ
  11. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 17/10/2020 Tuần 08 Tiết 15 THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (T5) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Khâu được vỏ gối hoàn chỉnh. 2. Kỹ năng: Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác, kiểu khác tuỳ theo yêu cầu sử dụng. 3. Thái độ: Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình. 4. Năng lực: Hình thành được năng lực sau: - Năng lực tự học - Năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1.Giáo viên: - Một mẫu vỏ gối hoàn chỉnh 2. Học sinh: - Kim, chỉ, khuy bấm, khuy cài. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động (1p): Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. GV nêu vấn đề: Bài thực hành trước các em đã hoàn thành ghép 2 mảnh của vỏ gối, hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em đính khuy bấm và khuy khuyết 2. Hình thành kiến thức (15p): Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (5p) Mục tiêu: Học sinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs I. Chuẩn bị - GV yêu cầu HS đem phần chuẩn bị đã được dặn từ tiết - Kim, chỉ, kéo. trước - Giấy bìa tập, giấy cứng. - HS: - Mẫu vỏ gối hoàn chỉnh. + Bìa 3 cứng kích thước 27x22cm, 23x22cm, 8x22cm + Thước, mảnh vải lớn, phấn vẽ, kéo - GV lưu ý HS không được mất trật tự, quan sát và thực Trường THCS Phan Ngọc Hiển 38 Tổ Sinh- Hóa -địa- Công nghệ
  12. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 hành theo GV Gv: Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2: Giới thiệu quy trình (10p) Mục tiêu: Biết được cách đính khuy và làm khuyết. Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại quy trình II. Quy trình thực hành Gv: Hướng dẫn học sinh làm thực hành tiếp hôm trước, 4, Hoàn thiện sản phẩm: em nào khâu chưa xong thì tiếp tục Đính khuy bấm hoặc làm Gv: Chú ý kĩ thuật khâu mũi khâu đột cho đúng kĩ thuật khuyết, đính khuy nhỏ vào nẹp vỏ gối ở 2 vị trí cách đường may diềm gối 3cm. 4. Luyện tập (27p) Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng đính khuy bấm vào nẹp gối. GV yêu cầu HS: - Hoàn thiện sản phẩm: đính Hs: Thực hành khuy chắc, đẹp. Gv: Quan sát hướng dẫn Gv: Hướng dẩn Hs đính khuy bấm hoặc làm khuyết đính khuy vào nẹp vỏ gối ở hai vị trí cách đầu nẹp 3 cm. Gv: Có thể dùng một trong các đường thêu cơ bản đã học ở lớp 4, 5 để trang trí diền vỏ gối. Nếu trang trí mặt gối thì phải thêu trước khi khâu. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: Khi học xong bài này một số Hs nữ kể cả những HS nam yêu thích may vá, có thể tự tay mình cắt khâu một áo gối cho em bé, có thể cho cả mình nhưng kích thước lớn hơn. 5. Hướng dẫn về nhà (1p) - Sản phẩm vỏ gối đã thực hiện trong tiết này. - Kim, chỉ, kéo. IV. Rút kinh nghiệm Trường THCS Phan Ngọc Hiển 39 Tổ Sinh- Hóa -địa- Công nghệ
  13. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 17/10/2020 Tuần 08 Tiết 16 THỰC HÀNH CẮT KHÂU VỎ GỐI HÌNH CHỮ NHẬT (T6) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Trang trí được vỏ gối. 2. Kỹ năng: Vận dụng để khâu vỏ gối có kích thước khác, kiểu khác tuỳ theo yêu cầu sử dụng. 3. Thái độ: Giáo dục HS có tính cẩn thận thao tác chính xác theo đúng quy trình. 4. Năng lực: Hình thành được năng lực sau: - Năng lực tự học - Năng lực hoạt động nhóm, tự giải quyết vấn đề. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Một mẫu vỏ gối hoàn chỉnh. 2. Học sinh: - Kim, chỉ, kéo, III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động (1p): Mục tiêu: Hình thành kiến thức theo nội dung bài mới. GV nêu vấn đề: Bài thực hành trước các em đã hoàn thành vỏ gối. Hôm nay chúng ta sẽ trang trí vỏ gối. 2. Hình thành kiến thức (15p): Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. (5p) Mục tiêu: Học sinh chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thực hành Gv: Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs I. Chuẩn bị - GV yêu cầu HS đem phần chuẩn bị đã được dặn từ tiết - Kim, chỉ, kéo. trước - Mẫu vỏ gối hoàn chỉnh. - HS: + Thước, mảnh vải lớn, phấn vẽ, kéo - GV lưu ý HS không được mất trật tự, quan sát và thực hành theo GV Trường THCS Phan Ngọc Hiển 40 Tổ Sinh- Hóa -địa- Công nghệ
  14. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 Gv: Nêu mục tiêu bài học Hoạt động 2: Giới thiệu quy trình (10p) Mục tiêu: Biết được cách trang trí vỏ gối. Gv: Yêu cầu Hs nhắc lại quy trình. II. Quy trình thực hành Gv: Hướng dẫn học sinh làm thực hành tiếp hôm trước, 5. Trang trí vỏ gối. em nào khâu chưa xong thì tiếp tục. - Thêu tên, chữ Gv: gợi ý cho Hs cách trang trí: ý tưởng, vẽ bằng viết - Hoa, động vật, chì, phấn trên vỏ gối, thêu sau. 3. Luyện tập (27p) Mục tiêu: Rèn luyện kỹ năng trang trí vỏ gối. GV yêu cầu HS: - Hoàn thiện sản phẩm: trang Hs: Thực hành trí vỏ gối. Gv: Quan sát hướng dẫn - Gv: Có thể dùng một trong các đường thêu cơ bản đã học ở lớp 4, 5 để trang trí diền vỏ gối. Nếu trang trí mặt gối thì phải thêu trước khi khâu. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Khi học xong bài này một số Hs nữ kể cả những HS nam yêu thích may vá, có thể tự tay mình cắt khâu một áo gối cho em bé, có thể cho cả mình nhưng kích thước lớn hơn. 4. Hướng dẫn về nhà (2p) - Sản phẩm vỏ gối đã thực hiện trong tiết này. - Kim, chỉ, kéo. IV. Rút kinh nghiệm Ký duyệt của tổ phó Trường THCS Phan Ngọc Hiển 41 Tổ Sinh- Hóa -địa- Công nghệ
  15. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 42 Tổ Sinh- Hóa -địa- Công nghệ