Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 9+10 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

     I. MỤC TIÊU

       Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

         1. Kiến thức: 

           - Nắm được kiến thức về quy trình thực hiện cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật.

        2. Kỹ năng: 

          - Kỹ năng thực hiện cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật.

        3. Thái độ: 

          - Nghiêm túc, yêu thích cắt, khâu.

    4. Năng lực: hình thành được năng lực sau:

           - Năng lực hoạt động nhóm, năng lực hợp tác.

           - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề.

II.CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:

         - Mẫu vỏ gối đã hoàn thiện.

        2. Học sinh:

          - Đọc trước bài, xem lại nội dung quy trình thực hiện cắt khâu vỏ gối..

III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

   1. Khởi động (1p): 

Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS ôn lại quy trình cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật.

docx 10 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1480
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 9+10 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_cong_nghe_lop_6_tuan_910_nam_hoc_2020_2021_truong_th.docx

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tuần 9+10 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 31/10/2020 Tuần 09 Tiết 17 ÔN TẬP I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Nắm được kiến thức về quy trình thực hiện cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. 2. Kỹ năng: - Kỹ năng thực hiện cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. 3. Thái độ: - Nghiêm túc, yêu thích cắt, khâu. 4. Năng lực: hình thành được năng lực sau: - Năng lực hoạt động nhóm, năng lực hợp tác. - Năng lực tự học, tự giải quyết vấn đề. II.CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Mẫu vỏ gối đã hoàn thiện. 2. Học sinh: - Đọc trước bài, xem lại nội dung quy trình thực hiện cắt khâu vỏ gối III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (1p): Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS ôn lại quy trình cắt khâu vỏ gối hình chữ nhật. 2. Hình thành kiến thức (42p): Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại các dụng cụ cần chuẩn bị để cắt khâu vỏ gối. (12p) Mục tiêu: Nêu được các dụng cụ thực hành. - GV yêu cầu HS nhắc lại những dụng cụ cần dùng I. Chuẩn bị dụng cụ: để cắt may vỏ gối hình chữ nhật. - Vải, giấy bìa, thước, kéo, chỉ, - HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho nhau. bít chì, phấn, kim, - Gv chốt kiến thức, nhận xét kiến thức, theo dõi nhận xét bổ sung cho nhau. Hoạt động 2: Ôn lại quy trình cắt khâu vỏ gối. (30p) Mục tiêu: Lựa chọn được trang phục phù hợp với vó dáng và lứa tuổi. - GV yêu cầu HS nhắc lại quy trình thực hiện để cắt II. Quy trình thực hiện may vỏ gối hình chữ nhật. + Vẽ và cắt giấy các chi tiết của - HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho nhau. vỏ gối. + Cắt vải theo mẫu giấy. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 25 Tổ Sinh – Hóa – Địa - Công nghệ
  2. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 - Yêu cầu Hs nêu được các giai đoạn chính trong quy + Khâu vỏ gối. trình cắt khâu vỏ gối. + Hoàn thiện sản phẩm. - Gv chốt kiến thức, nhận xét kiến thức, theo dõi nhận + Trang trí vỏ gối. xét bổ sung cho nhau. 3. Hướng dẫn về nhà (2p): - Về nhà chuẩn bị dụng cụ cắt khâu vỏ gối để thực hành kiểm tra giữa kỳ. IV. Rút kinh nghiệm . . . . . . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển 26 Tổ Sinh – Hóa – Địa - Công nghệ
  3. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 31/10/2020 Tuần 09 Tiết 18 KIỂM TRA GIỮA KỲ THỰC HÀNH I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh về kiến thức, kĩ năng, vận dụng. - Rút kinh nghiệm cải tiến phương pháp học tập của học sinh. - Có biện pháp khắc phục cải tiến phương pháp dạy để gây hứng thú cho hs. 2. Kỹ năng: - Đánh giá khả năng vận dụng của học sinh vào thực tế. 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập. 4. Năng lực: - Hình thành năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên - Ra đề kiểm tra + thang điểm chấm bài 2. Học sinh: - Vải, chỉ, kim thiêu, bút chì, thướt, kéo. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2p) Kiểm tra dụng cụ của học sinh. 2. Hình thành kiến thức: (42p) - Đề bài kiểm tra: Hãy cắt khâu một vỏ gối áo hình chữ nhật hoàn chỉnh. - Đánh giá: BIỂU ĐIỂM THỰC HÀNH KT GKI CÔNG NGHỆ 6 Nội dung lấy điểm thực hành Điểm 1. Nội dung thực hành + Chuẩn bị dụng cụ đầy đủ. 1 + Hoàn thành được sản phẩm vỏ gối 3 + Đúng kích thước. 1 + Đường may đều, thẳng, đẹp. 1 + Trang trí đẹp. 1 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 27 Tổ Sinh – Hóa – Địa - Công nghệ
  4. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 2. Thái độ thực hành + Thực hiện nghiêm túc nội quy khi thực hành và các yêu cầu của GV. 2 3. Ý thức vệ sinh sau thực hành + Thu dọn, vệ sinh sạch sẽ bàn học và phòng học. 1 3. Hướng dẫn về nhà (1p) - Chuẩn bị bài 8 Sắp xếp nhà ở hợp lí. IV. Rút kinh nghiệm Ký duyệt của tổ trưởng Trường THCS Phan Ngọc Hiển 28 Tổ Sinh – Hóa – Địa - Công nghệ
  5. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 31-10-2020 Tuần: 10 Tiết: 19 Chương II: TRANG TRÍ NHÀ Ở Bài 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (T1) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1.Kiến thức: - Xác định được vai trò quan trọng của nhà ở đối với đời sống con người. - Trình bày được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt chung trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc từng khu vực cho hợp lý, tạo sự thoải mái, hài lòng cho các thành viên trong gia đình. 2. Kỹ năng: Vận dụng được cách sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập, quý nơi ở của gia đình. 3. Thái độ: Hình thành thái độ tích cực lao động, sắp xếp nơi ở, góc học tập, giữ gìn nhà ở sạch sẽ, hợp lí. 4. Năng lực: Hình thành năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Tranh ảnh về nhà ở, sắp xếp trang trí nhà ở. 2. Học sinh: Đọc trước bài 8, sưu tầm tranh ảnh, trang trí nội thất trong gia đình. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động (1 phút) Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về cách sắp xếp đồ đạc trong nhà hợp lý. GV nêu vấn đề: Bố trí các khu vực sinh hoạt và sắp xếp đồ đạc trong nhà hợp lí, thẩm mỹ thể hiện sự khoa học là yêu cầu không thể thiếu được trong đời sống gia đình. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này chúng ta đi tìm hiểu bài hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: tìm hiểu vai trò của nhà ở đối với đời sống con người. (18p) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 29 Tổ Sinh – Hóa – Địa - Công nghệ
  6. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 Mục tiêu: Xác định được vai trò quan trọng của nhà ở đối với đời sống con người. - GV chia HS thành 6 nhóm, cho HS thảo luận câu I. Vai trò của nhà ở đối với đời hỏi sau trong vòng 5 phút: sống con người. + Con người có nhu cầu và đòi hỏi gì trong cuộc - Nhà ở là nơi trú ngụ của con sống thường ngày? người. + Vì sao con người cần nơi ở, nhà ở? - Nhà ở bảo vệ con người tránh + Nhà ở có vai trò như thế nào đối với đời sống con khỏi những tác hại do ảnh hưởng người? của thiên nhiên, môi trường - HS thảo luận và trình bày. (mưa, gió, bão, nắng nóng ) - GV: nhận xét, bô sung, chốt ý. - Nhà ở là nơi đáp ứng các nhu - Yêu cầu HS trả lời được: cầu về vật chất và tinh thần của + Ăn, mặc, ngủ. con người. + Bảo vệ cơ thể tránh khỏi ảnh hưởng xấu của thiên nhiên. + Thỏa mãn nhu cầu cá nhân: ngủ, tắm giặt, học tập + Thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt chung của gia đình: ăn uống, nghỉ ngơi, xem ti vi - HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho nhau. Gv chốt kiến thức, nhận xét kiến thức, theo dõi nhận xét bổ sung cho nhau. *Gv: Nêu thêm “Nhà ở là một nhu cầu thiết yếu của con người. Hiến pháp và pháp luật của nhà nước CHXHCN Việt Nam đều ghi nhận quyền có nhà ở của công dân, bảo vệ quyền lợi chính đáng đó là khuyến khích người dân cải thiện điều kiện ở. Hoạt động 2: Tìm hiểu về việc sắp xếp đồ đạc hợp lí trong nhà ở (20p) Mục tiêu: Trình bày được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt chung trong nhà ở. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp II. Sắp xếp đồ đạc hợp lí trong với kiến thức thực tế, trả lời các câu hỏi sau: nhà ở. + Đồ đạc trong nhà được sắp xếp như thế nào là 1, Phân chia các khu vực sinh hợp lí? hoạt trong nơi ở của gia đình. + Lựa chọn trang phục ntn là phù hợp? + Trong gia đình em hàng ngày có những sinh hoạt - Chỗ sinh hoạt chung, tiếp khách gì? nên rộng rãi, thoáng mát đẹp + Nhà ở thường được chia thành những khu vực - Chỗ thờ cúng cần trang trọng nào? Ở nhà em các khu vực sinh hoạt trên được bố - Chỗ ngủ, nghỉ được bố trí ở nơi trí như thế nào? Tại sao lại bố trí như vậy? riêng biệt yên tĩnh Trường THCS Phan Ngọc Hiển 30 Tổ Sinh – Hóa – Địa - Công nghệ
  7. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 - Yêu cầu HS trả lời được: - Chỗ ăn, uống được bố trí gần + Dù nơi ở rộng hay hẹp, nhà nhiều phòng hay ít bếp hoặc kết hợp ở trong bếp phòng, nhà ngói hay nhà tranh cũng phải sắp xếp - Khu vực bếp cần sáng sủa, sạch hợp lí, phù hợp với mọi sinh hoạt của cả gia đình sẽ sao cho mỗi người trong gia đình đều cảm thấy - Khu vệ sinh đặt xa nhà cuối h- thoải mái. ướng gió hoặc sử dụng hố xí tự + Ăn uống, học tập, tiếp khách hoại + Nấu ăn, tắm giặc, vệ sinh - Chỗ để xe bố trí nơi kín đáo, + Nghỉ ngơi, nghe nhạc, xem truyền hình, ngủ an toàn. - Lựa chọn trang phục phù hợp với vóc dáng, môi trường, lứa tuổi đẹp nhưng không cần mắc tiền, không đua đòi. - Gv nhận xét chốt kiến thức. Gv: giải thích thêm tại sao cần phải phân chia các khu vực sinh hoạt trong nơi ở của gia đình. “Sự phân chia các khu vực cần tính toán hợp lí, tùy theo tình hình diện tích nhà ở thực tế sao cho phù hợp vào tính chất, công việc của mỗi gia đình cũng như phong tục tập quán ở địa phương, để đảm bảo cho mỗi thành viên trong gia đình sống thoải mái thuận tiện.” 3. Luyện tập (4p) Mục tiêu: Củng cố lại vai trò của nhà ở sạch sẽ, ngăn nắp. GV yêu cầu HS: Học sinh trả lời: - Trình bày vai trò của nhà ở đối với đời Nhà ở là nơi trú ngụ của con người, sống con người. giúp con người tránh khỏi những ảnh hưởng xấu của thiên nhiên và xã hội. GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Vai trò của nhà ở - Phân chia các khu vực trong nhà ở 4. Hướng dẫn về nhà (1p): - Về nhà học bài - Xem trước phần tiếp theo “Sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực và tim một số ví dụ về cách sắp xếp đồ đạc ở địa phương”. IV. Rút kinh nghiệm . . . Trường THCS Phan Ngọc Hiển 31 Tổ Sinh – Hóa – Địa - Công nghệ
  8. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 Ngày soạn: 31/10/2020 Tuần 10 Tiết 20 Bài 8: SẮP XẾP ĐỒ ĐẠC HỢP LÍ TRONG NHÀ Ở (T2) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Xác định được vai trò quan trọng của nhà ở đối với đời sống con người. - Biết được sự cần thiết của việc phân chia các khu vực sinh hoạt chung trong nhà ở và sắp xếp đồ đạc từng khu vực cho hợp lý, tạo sự thoải mái, hài lòng cho các thành viên trong gia đình. 2. Kỹ năng: Biết vận dụng sắp xếp gọn gàng, ngăn nắp nơi ngủ, góc học tập, quý nơi ở của gia đình. 3. Thái độ: Hình thành thái độ tích cực lao động, sắp xếp nơi ở, góc học tập, giữ gìn nhà ở sạch sẽ, hợp lí. 4. Năng lực: Hình thành năng lực tự học, năng lực thẩm mỹ, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên : Tranh ảnh về nhà ở, sắp xếp trang trí nhà ở. 2. Học sinh: Đọc trước bài 8, sưu tầm tranh ảnh, trang trí nội thất trong gia đình. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) - Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS tìm hiểu về cách sắp xếp nhà ở hợp lý. GV nêu vấn đề: Chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạt trong nhà sao cho hợp lí và đẹp mắt. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách sắp xếp đồ đạc trong từng khu vực (18p) Mục tiêu: Biết sắp xếp đồ đạc từng khu vực cho hợp lý, tạo sự thoải mái, hài lòng cho các thành viên trong gia đình. - GV chia HS thành 6 nhóm, cho HS thảo luận câu 2. Sắp xếp đồ đạc trong từng khu hỏi sau trong vòng 5 phút: vực hợp lý. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 32 Tổ Sinh – Hóa – Địa - Công nghệ
  9. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 + Đồ đạc trong gia đình bao gồm những gì? Mỗi khu vực có những đồ đạc + Đồ đạc sinh hoạt của gia đình phải sắp xếp như cần thiết và được sắp xếp hợp lí, thế nào? có tính thẩm mỹ, thể hiện được cá + Sắp xếp nhà ở hợp lí có tác dụng gì ? tính của chủ nhân sẽ tạo nên sự - HS thảo luận và trình bày. thoải mái, thuận tiện trong mọi - GV: nhận xét, bổ sung, chốt ý. hoạt động. - Yêu cầu HS trả lời được: + Giường, tủ, bàn, ghế + Xe đạp, xe máy. + Dụng cụ bếp núc + Dụng cụ lao động + Đảm bảo dễ nhìn thấy, dễ lấy, dễ tìm. + Tạo môi trường sống trong nhà thoải mái thuận tiện. - HS trả lời, nhận xét, bổ sung cho nhau. Gv chốt kiến thức, nhận xét kiến thức, theo dõi nhận xét bổ sung cho nhau. Hoạt động 2: Quan sát một số ví dụ về bố trí sắp xếp đồ đạc trong nhà (20p) Mục tiêu: Thấy được sự khác nhau về cách bố trí ở từng khu vực, vùng miền. - GV yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK, kết hợp 3. Một số ví dụ về bố trí, sắp xếp với kiến thức thực tế, trả lời các câu hỏi sau: đồ đạc trong nhà của Việt Nam. + Bên ngoài căn nhà hình dáng như thế nào, làm + Nhà ở nông thôn: bằng vật liệu gì ? + Nhà ở đồng bằng bắc bộ, có + Bố trí đồ đạc trong nhà ở như thế nào? hai ngôi nhà. Nhà chính và nhà + Để thích nghi với lũ lụt thì nhà ở nên bố trí các khu phụ vực như thế nào? + Nhà ở miền quê và nhà ở thành thị có đặc điểm gì? - Yêu cầu HS trả lời được: + Dù nơi ở rộng hay hẹp, nhà nhiều phòng hay ít Nhà mái ngói, giường đơn, một tầng khuôn viên rộng + Cửa vào nơi tiếp khách + Bàn, bàn thờ + Hai bên giường ngủ + Góc học tập, tủ nhỏ ở góc tường + Xe đạp, xe máy + Nhà ở đồng bằng sông Cửu Long : nên sử dụng đồ vật nhẹ, nổi được như các loại gỗ nhẹ, nhựa mây, tre hoặc sử dụng đồ đạc có nhiều chức năng khi cần có thể làm phao. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 33 Tổ Sinh – Hóa – Địa - Công nghệ
  10. Kế hoạch dạy học công nghệ 6 Năm học 2020 - 2021 + Nhà ở thành phố: Nhà cao tầng trong đó có phân chia danh giới rõ ròng ở các khu + Nhà ở miền núi Phần sàn: Để ngủ và sinh hoạt Dưới sàn: Kho để dụng cụ lao động - Gv nhận xét chốt kiến thức. 3. Luyện tập: (5 phút) Mục tiêu: Củng cố lại cách phân chia được các khu vực trong nhà ở hợp lí. GV yêu cầu HS: Học sinh trả lời: - Phân chia các khu vực sinh hoạt trong gia đình như thế nào cho hợp lí? GV chốt lại nội dung cần lưu ý: - Phân chia các khu vực trong nhà ở 4. Hướng dẫn về nhà (1p) - Học yêu cầu sắp xếp các khu vực chính của SGK. - Chuẩn bị thực hành bìa, keo, băng dính, mô hình sắp xếp nhà hợp lý IV. Rút kinh nghiệm Ký duyệt của tổ trưởng Trường THCS Phan Ngọc Hiển 34 Tổ Sinh – Hóa – Địa - Công nghệ