Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 41 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

B ÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM (t2)

I. MỤC TIÊU:

         Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong đó:

  1. Kiến thức

        Hiểu được thế nào là vệ sinh an toàn thực phẩm. Và biện pháp phòng tránh nhiễm trùng, nhiễm độc thực phẩm  

  2. Kỹ năng:

     - Rèn cho HS có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm.         

  3. Thái độ

      Giáo dục HS biết cách vệ sinh trước và trong khi ăn. Quan tâm bảo vệ sức khoẻ của bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thức ăn.

  4. Năng lực:

       Hình thành năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẫm mỹ.

II- CHUẨN BỊ: 

  1. Giáo viên:

      Tranh H3.116/79 SGK.

  2. Học sinh: 

     S­ưu tầm tranh ảnh có liên quan.

doc 21 trang BaiGiang.com.vn 31/03/2023 1460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 41 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_cong_nghe_lop_6_tiet_41_den_48_nam_hoc_2020_2021_tru.doc

Nội dung text: Giáo án Công nghệ Lớp 6 - Tiết 41 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 Ngày soạn: 15/01/2021 Tuần dạy: 21 Tiết: 41 B ÀI 16: VỆ SINH AN TOÀN THỰC PHẨM(t1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong đó: 1.Kiến thức: - Trình bày được an toàn vệ sinh thực phẩm . 2.Kĩ năng: - Có biện pháp phòng và tránh nhiễm trùng thực phẩm tại nhà. 3.Thái độ: - Có ý thức giữ vệ sinh an toàn thực phẩm, quan tâm bảo vệ sức khỏe bản thân và cộng đồng, phòng chống ngộ độc thực phẩm . 4. Năng lực: Hình thành năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, thẫm mỹ. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Hình ảnh và tài liệu có liên quan. 2.Học sinh: Xem trước bài ở nhà, sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Học sinh biết được tác hại của việc sử dụng thực phẩm thiếu vệ sinh. * GTB: Thực phẩm cung cấp chất dinh dưỡng để nuôi sống cơ thể, giúp người có sức khỏe, tăng trưởng làm việc nhưng nếu thực phẩm thiếu vệ sinh hoặc bị nhiễm trùng sẽ nguy hại cho sức khỏe. Vì vậy, cần có biện pháp kiểm soát vệ sinh thực phẩm để đảm bảo an toàn cho người sử dụng, chống ngộ độc do thực phẩm gây ra. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thực phẩm .(20p) Mục tiêu: Trình bày được an toàn vệ sinh thực phẩm . Thế nào là nhiễm trùng và nhiễm độc thức ăn. * Hoạt động cá nhân: + Vệ sinh thực phẩm là gì? I. VỆ SINH THỰC PHẨM + Gọi HS đọc thông tin mục I SGK và Là giữ cho thực phẩm không bị nhiễm hỏi: Thế nào là nhiễm trùng thực phẩm? trùng, nhiễm độc, gây ngộ độc thức ăn. - GV chốt nội dung: 1. Thế nào là nhiễm trùng, nhiễm + Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào độc thực phẩm thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng thực - Sự xâm nhập của vi khuẩn có hại phẩm. vào thực phẩm gọi là sự nhiễm trùng Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  2. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 - Gv nói thêm: Thực phẩm bị vi khuẩn thực phẩm. có hại xâm nhập nên không còn được - Sự xâm nhập của chất độc vào thực tươi, có mùi lạ, màu sắc bị biến đổi. Nhất phẩm được gọi là sự nhiễm độc thực là đối với loại thực phẩm tươi sống nếu phẩm. không được bảo quản tốt thì sau thời - Khi ăn phải một món ăn bị nhiễm gian ngắn chúng sẽ bị nhiễm trùng và trùng hoặc nhiễm độc, có thể dẫn đến phân hủy, đặc biệt trong tình trạng khí ngộ độc thức ăn và rối lọan tiêu hóa sẽ hậu thời tiết nóng và ẩm của nước ta. gây ra tác hại nguy hiểm cho người sử * Hoạt động nhóm: dụng. + Em hãy nêu một số loại thực phẩm dễ bị hư hỏng và giải thích tại sao? + Em hãy cho biết thực phẩm để tủ lạnh có đảm bảo an toàn không? Tại sao? + Thế nào là nhiễm độc thực phẩm? + Khi ăn thực phẩm bị nhiễm trùng, nhiễm độc có hại gì cho cơ thể? - GV chốt nội dung: + Không đảm bảo được vì thực phẩm như thịt, cá để tươi sống chưa qua chế biến thì chỉ giữ được trong ngăn đá trong một khoảng thời gian cho phép, nếu để quá thời gian đó thì thực phẩm sẽ kém chất lượng, bị nhiễm trùng. + Do sự xâm nhập của vi khuẩn có hại vào thực phẩm. + Sự xâm nhập của chất độc vào thực phẩm. Hoạt động 2: Tìm hiểu ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn.(18p) Mục tiêu: Anhr hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn GV: dùng mô hình 3.14 về sự ảnh hưởng của nhiệt độ đối với sự sống chết của vi 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn cho HS quan sát khuẩn * Hoạt động nhóm: - Tại sao ở nhiệt độ từ 0 - 37 0C vi khuẩn - Từ: 100 0 – 1150C đây là nhiệt độ an dễ sinh sôi nhất? toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu - Cho biết nguồn phát sinh nhiễm độc diệt. thực phẩm ? - Từ: 500 – 800C đây là nhiệt độ vi - Trong gia đình thực phẩm thường được khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng chế biến tại đâu ? không chết hoàn toàn. - Từ: 00 – 370C đây là nhiệt độ nguy Vi khuẩn xâm nhập vào thức ăn bằng hiểm vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng. con đường nào? - Từ: -20 0 – -100C đây là nhiệt độ vi Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  3. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Tranh và tài liệu có liên quan. 2.Học sinh: Đọc và tìm hiểu bài trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Mục tiêu: Hình thành nội dung bài mới. Trình bày được một số biện pháp bảo quản thực phẩm. * GTB: Chất dinh dưỡng của thực phẩm thường bị mất đi trong quá trình chế biến nhất là những chất dể tan trong nước. + Để đảm bảo tốt giá trị dinh dưỡng của thực phẩm chúng ta cần phải làm gì? 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu cách bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến.(20p) Mục tiêu: HS biết được cách bảo quản các chất dinh dưỡng trong khi chế biến món ăn. * Hoạt động cá nhân: II- Bảo quản chất dinh dưỡng Học sinh đọc thông tin SGK trả lời các câu trong khi chế biến. hỏi: 1/ Tại sao phải quan tâm bảo - Những thực phẩm nào dể bị mất chất dinh quản chất dinh dưỡng trong khi dưỡng khi chuẩn bị chế biến ? chế biến thức ăn? - Tại sao phải quan tâm bảo quản chất dinh dưỡng trong khi chế biến thức ăn ? * Những điều cần lưu ý khi chế - Đun nấu lâu, rán lâu thực phẩm sẽ như thế biến món ăn. nào? - Cho thực phẩm vào luộc hay nấu - GV chốt nội dung: Đun nấu lâu, rán lâu khi nước sôi. thực phẩm sẽ mất nhiều sinh tố, nhất là các - Khi nấu tránh khuấy nhiều. sinh tố tan trong nước, trong chất béo như - Không nên hâm lại thức ăn sinh tố C, B, PP, A, D, E, K. nhiều lần * Hoạt động nhóm: - Không nên dùng gạo xát quá - Những điều nào cần lưu ý khi chế biến món trắng và vo kỹ gạo khi nấu cơm. ăn. Giải thích vì sao không được hâm lại thức - Không nên chắt bỏ nước cơm, vì ăn nhiều lần, cho thực phẩm vào luộc hay nấu sẽ mất sinh tố B1 khi nước sôi, - GV chốt nội dung: Khi nấu cần lưu ý + Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi. + Khi nấu tránh khuấy nhiều. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 11 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  4. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 + Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần + Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kỹ gạo khi nấu cơm. + Không nên chắt bỏ nước cơm, vì sẽ mất sinh tố B1 Hoạt động 2: Tìm hiểu về ảnh hưởng của nhiệt độ đối với thành phần dinh dưỡng.(19p) Mục tiêu: Trình bày được ảnh hưởng của nhiệt độ đối với chất đạm, béo, đường bột, khoáng, sinh tố. * Hoạt động cá nhân: 2/ Ảnh hưởng của nhiệt độ đối - Khi đun nóng ở nhiệt độ quá cao (vượt quá với thành phần dinh dưỡng. nhiệt độ làm chín các chất dinh dưỡng như a- Chất đạm: Khi đun nóng ở thế nào? nhiệt độ quá cao, giá trị dinh * Hoạt động nhóm: cặp đôi (2 phút) dưỡng sẽ bị giảm đi - Chất đường, và tinh bột khi đun nấu vượt b- Chất béo: Sinh tố A sẽ bị quá nhiệt độ cho phép thì điều gì xảy ra? Em phân hủy và chất béo sẽ bị biến hãy lấy ví vụ thực phẩm cụ thể? chất. - GV chốt nội dung: Trong quá trình sử dụng c- Chất đường bột: Sẽ bị biến nhiệt, các chất dinh dưỡng chịu nhiều biến mất chuyển sang màu nâu có vị đổi, dể bị biến chất hoặc tiêu hủy bởi nhiệt. đắng chất dinh dưỡng sẽ bị tiêu Do đó cần phải quan tâm đến việc sử dụng hủy hoàn toàn. nhiệt thích hợp trong chế biến để giữ cho d- Chất khoáng: Một phần món ăn luôn có giá trị dinh dưỡng cao. chất khoáng sẽ hoà tan vào nước. e- Sinh tố: Trong quá trình chế biến các sinh tố dể bị mất đi. 3. Luyện tập: (3 phút) Mục tiêu: Trình bày được một số vấn đề cần chú ý khi chế biến món ăn Nội dung luyện tập Nêu những điều cần lưu ý khi chế biến món ăn? 4.Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Về nhà học thuộc bài, thuộc phần ghi nhớ. - Xem trước bài 18 Các phương pháp chế biến thực phẩm. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 19/01/2021 Tuần dạy: 23 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 12 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  5. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 Tiết: 46 Bài 18: CÁC PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC PHẨM I.MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: Trình bày được các phương pháp chế biến có sử dụng nhiệt. 2. Kĩ năng: Thực hiện được cách chế biến các món ăn ngon, bổ dưỡng hợp vệ sinh. 3. Thái độ: Sử dụng các phương pháp chế biến phù hợp để đáp ứng đúng mức nhu cầu ăn uống của con người. 4. Năng lực: Hình thành năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Nghiên cứu SGK, SGV, tài liệu liên quan. - Sưu tầm tranh ảnh có liên quan. 2. Học sinh Xem trước bài ở nhà, sưu tầm một số tranh ảnh có liên quan. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (3 phút) Mục tiêu: Tạo tâm thế vào bài mới. - GV đặt vấn đề Tại sao phải chế biến thực phẩm. Để tao nên những món ăn thơm ngon, chín mềm, dễ tiêu hóa, hợp khẩu vị. - GV chốt lại + Để thay đổ hương vị và trạng thái thực phẩm. + Để đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm khi ăn. + Để dự trữ thức ăn dùng lâu. - Bữa ăn hằng ngày của gia đình em có những món gì? HS trả lời theo thực tế gia đình GV đưa đến kết luận các phương pháp chế biến thực phẩm. 2. Hình thành kiến thức: Hoạt động của giáo viên và hoc sinh Nội dung Hoạt động 1:Tìm hiểu phương pháp làm chín thực phẩm trong nước.(25p) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm món luộc, nấu, kho. Nêu được quy trình thực hiện, yêu cầu kĩ thuật. * Hoạt động cá nhân: I. PHƯƠNG PHÁP CHẾ BIẾN THỰC - Nhiệt có tác dụng gì trong chế biến PHẨM CÓ SỬ DỤNG NHIỆT món ăn? 1. Phương pháp làm chín thực phẩm trong nước Trường THCS Phan Ngọc Hiển 13 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  6. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 - Em hãy kể tên một vài món nấu thường dùng? - GV chốt nội dung: Làm chín mềm Nấu thực phẩm, thơm ngon nhưng một phần Là làm chín thực phẩm trong môi trường chất dinh dưỡng sẽ bị mất đi nhất là sinh nước vừa. Phối hợp nguyên liệu động tố. vật, thực vật có thêm gia vị. - Quan sát hình 3.20 và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, giải thích cho HS hiểu rõ. - Gọi HS đọc thông tin mục b,c và hỏi * Hoạt động cá nhân: - Kể tên 1 vài món nấu mà gia đình em thường dùng. - Em hãy nêu qui trình thực hiện và yêu cầu kĩ thuật của món nấu? - GV chốt nội dung: Nấu là phối hợp nguyên liệu động vật, thực vật có thêm gia vị.( Canh chua cá lóc, canh mồng tơi thịt,.) - GV chốt nội dung:  Nấu là làm chín thực phẩm trong lượng nước vừa phải, có kết hợp ĐV+TV. Hoạt động 2: Tìm hiểu phương pháp làm chín thực phẩm hơi nước.(12p) Mục tiêu: - Trình bày được khái niệm, quy trình thực hiện món hấp. - Cho HS quan sát hình 3.21 dựa vào 2. Phương pháp làm chín thực thông tin SGK và hỏi phẩm bằng hơi nước * Hoạt động nhóm: - Hấp là gì? Em hãy kể tên một vài món Hấp là làm chín thực phẩm bằng sức hấp thường dùng trong gia đình? nêu qui nóng của hơi nước. Lửa cần to để hơi trình thực hiện của món hấp? nước bốc nhiều mới đủ làm chín thực - GV chốt nội dung:Hấp là làm chín thực phẩm. phẩm bằng sức nóng của hơi nước (bánh bao, bánh ít, chưng cá, ) - Làm sạch nguyên liệu thực phẩm, sơ chế tùy yêu cầu của món, tẩm ướp gia vị thích hợp.Hấp chín thứ phẩm. * Hoạt động cá nhân: - Em hãy nêu yêu cầu kĩ thuật của món hấp? - Món cơm được vận dụng phương pháp gì để làm chín? - GV chốt nội dung: Yêu cầu kỹ thuật Thực phẩm chín mềm, ráo nước, không có nước hoặc rất ít nước. Hương vị thơm ngon. Màu sắc đặc trưng món ăn. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 14 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  7. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 3. Luyện tập: (4 phút) Mục tiêu: Dựa vào kiến thức đã học để làm bài tập. Nội dung luyện tập - Tại sao phải làm chín thực phẩm? - Hãy kể tên các phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nước? 4.Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Nhận xét về thái độ học tập của HS. - Dặn dò về nhà học bài, xem trước phần còn lại của bài. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 19/01/2021 Tuần dạy: 24 Tiết: 47 ÔN TẬP(t1) I. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: - Trình bày được kiến thức trong quá trình học để học sinh nắm rõ được kiến thức để chuẩn bị cho việc kiểm tra. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tư duy nhớ và khắc sâu kiến thức cũ. - Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý khi học bài và làm bài. 3. Thái độ: - Giáo dục được ý thức học tập cho hs 4. Năng lực: - Hình thành năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Chuẩn bị tranh: Các tranh ảnh và dụng cụ liên quan đến nội dung ôn tập 2. Học sinh: - Hệ thống lại được kiến thức III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức trang trí nhà ở và nấu ăn trong gia đình. Trong quá trình học chúng ta đã tìm hiểu được nhiều nội dung.Vậy để khắc sâu được kiến thức và hệ thống lại được kiến thức đã học ta sẽ cùng tìm hiểu ở tiết ôn tập. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 15 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  8. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 2. Hình thành kiến thức: (42 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức tổng hợp.(12p) Mục tiêu: Nắm được các kiến thức chính của từng chương. Vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung đã học lên Vẽ sơ đồ tóm tắt nội dung: bảng * Hoạt động cá nhân: *Trang trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa. - Nhắc lại những nội dung đã được học - Một số loại cây cảnh và hoa dùng trong ở chương trang trí nhà ở (Chủ đề trang trang trí. trí nhà ở bằng cây cảnh và hoa) - Cắm hoa trang trí. - Nhắc lại những nội dung đã được học * Nấu ăn trong gia đình. ở chương nấu ăn trong gia đình. - Cơ sở của ăn uống hợp lí - Gv: Nêu những nội dung chính của - Vệ sinh an toàn thực phẩm. từng chương, những kiến thức và kĩ - Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế năng mà hs phải nhớ và khắc sâu. biến món ăn. - HS tự hệ thống lại kiến thức bằng các - Các phương pháp chế biến thực phẩm. sơ đồ và làm lên bảng *GV đúc kết lại nội dung của phần. Hoạt động 2: Hệ thống lại kiến thức cho hs và trả lời các câu hỏi.(30p) Mục tiêu: Trình bày được kiến thức trong quá trình học để học sinh nắm rõ được kiến thức để chuẩn bị cho việc kiểm tra. * Hoạt động nhóm: 7p Trả lời các câu hỏi sau: 1. Kể tên một số loại cây cảnh thông Câu 1: dụng? - Cây có hoa: Mai,hồng, tulip Có thể đặt cây cảnh ở vị trí nào trong - Cây chỉ có lá: phát tài, lưỡi hổ nhà? Khi trang trí cây cảnh em cần chú - Cây leo cho bóng mát: giấy, tigon ý đều gì? Vị trí trang trí cây cảnh - Có thể trang trí cây cảnh ở ngoài nhà hoặc trong nhà. - Chọn chậu phù hợp với cây với vị trí cần trang trí, tạo nên vẻ đẹp hài hòa. - Cần đặt cây ở vị trí thích hợp để vừa làm đẹp căn phòng nhưng vần đủ sang cho cây. 2. Trình bày nguyên tắc cắm hoa cơ Câu 2: bản. - Cần thực hiện đúng 3 nguyên tắc cơ Nêu các bước để cắm và giữ cho bình bản trong cắm hoa: hoa tươi. + Chọn hoa và bình cắm phù hợp về hình dáng và màu sắc. - Chọn hoa và bình khác nhau về màu sắc, (hoa màu vàng+bình màu trắng). + Cành hoa và bình cắm phải có sự cân Trường THCS Phan Ngọc Hiển 16 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  9. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 đối về kích thước, (xác định được chiều dài các cành chính và cành phụ) + Sự phù hợp giữa bình hoa và vị trí cần trang trí. Để giữ bình hoa tươi lâu cần thực hiện các bước sau: - Chọn mua những cành hoa tươi, mới. Xử lý hoa: tỉa bớt lá và hoa vàng, sâu cắm cành hoa trong nước. - Vệ sinh bình cắm hoa thật sạch để loại hết vi khuẩn. - Pha nước cắm hoa: cho một ít đường vào.Thường xuyên thay nước - Tránh đặt bình hoa ở nơi có nắng chiếu vào hoặc có gió mạnh, không đặt dưới quạt máy. 3. Nêu nguồn cung cấp và chức năng Câu 3: dinh dưỡng của các chất, đạm, béo, 1. Chất đạm: đường bột, sinh tố, khoáng, nước, xơ? - Giúp cơ thể phát triển tốt. - Tái tạo tế bào đã chết. - Góp phần tăng cường khả năng đề kháng và cung cấp năng lượng. 2. Chất đường bột: - Nguồn chủ yếu cung cấp năng lượng. - Chuyển hóa thành các chất dinh dưỡng khác. 3. Chất béo: - Cung cấp năng lượng bảo vệ cơ thể. - Chuyển hóa một số vitamin cần thiết cho cơ thể. 4. Sinh tố: Bổ sung 1 số vitamin cần thiết cho cơ thể, giúp cơ thể phát triển tốt. 5. Chất khoáng: Giúp cho sự phát triển của xương, hoạt động cơ bắp, tổ chức hệ thần kinh, cấu tạo hồng cầu và sự chuyển hóa của cơ thể. 6. Nước: - Là thành phần chủ yếu của cơ thể - Là môi trường cho mọi chuyển hóa và trao đổi chất của cơ thể. - Điều hòa thân nhiệt 7. Chất xơ: Giúp ngăn ngừa bệnh táo bón, làm cho chất thải mềm, để dễ dàng Trường THCS Phan Ngọc Hiển 17 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  10. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 thải ra khỏi cơ thể. - GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận và trả lời các câu hỏi. - GV chốt nội dung: điều chỉnh một số câu khó cho hs. 3. Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học bài đề cương và tự ôn tập những phần kiến thức còn lại để chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn: 19/01/2021 Tuần dạy: 24 Tiết: 48 ÔN TẬP(t2) II. MỤC TIÊU Sau khi học xong bài giảng học sinh có khả năng về kiến thức, kỹ năng, thái độ trong đó: 1. Kiến thức: - Trình bày được kiến thức trong quá trình học để học sinh nắm rõ được kiến thức để chuẩn bị cho việc kiểm tra. 2. Kỹ năng: - Rèn luyện tư duy nhớ và khắc sâu kiến thức cũ. - Rèn luyện kĩ năng lập dàn ý khi học bài và làm bài. 3. Thái độ: - Giáo dục được ý thức học tập cho hs 4. Năng lực: - Hình thành năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ 3. Giáo viên: - Chuẩn bị tranh: Các tranh ảnh và dụng cụ liên quan đến nội dung ôn tập 4. Học sinh: - Hệ thống lại được kiến thức III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 18 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  11. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 1.Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Ôn lại kiến thức nấu ăn trong gia đình. Ở tiết trước chúng ta đã đi ôn lại kiến thức chương trang trí nhà ở, tiết này chúng ta tiếp tục hệ thống lại kiến thức ở chương nấu ăn trong gia đình. 2. Hình thành kiến thức: (43 phút) Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức tổng hợp.(12p) Mục tiêu: Nắm được các kiến thức chính của từng chương. GV yêu cầu học sinh - Cơ sở của ăn uống hợp lí * Hoạt động cá nhân: - Vệ sinh an toàn thực phẩm. - Nhắc lại những nội dung đã được học - Bảo quản chất dinh dưỡng trong chế ở chương nấu ăn trong gia đình. biến món ăn. - HS tự hệ thống lại kiến thức bằng các - Các phương pháp chế biến thực phẩm. sơ đồ và làm lên bảng *GV đúc kết lại nội dung của phần. Hoạt động 2: Hệ thống lại kiến thức cho hs và trả lời các câu hỏi.(30p) Mục tiêu: Trình bày được kiến thức trong quá trình học để học sinh nắm rõ được kiến thức để chuẩn bị cho việc kiểm tra. * Hoạt động nhóm: Câu 1: Trả lời các câu hỏi sau: * Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với vi khuẩn 1. Ảnh hưởng của nhiệt độ đối với - Từ: 1000 – 1150C đây là nhiệt độ an vi khuẩn? Nguyên nhân gây ngộ toàn trong nấu nướng, vi khuẩn bị tiêu độc thức ăn, biện pháp phòng diệt. tránh? - Từ: 500 – 800C đây là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết hoàn toàn. - Từ: 00 – 370C đây là nhiệt độ nguy hiểm vi khuẩn có thể sinh nở mau chóng. - Từ: -200 – -100C đây là nhiệt độ vi khuẩn không thể sinh nở nhưng cũng không chết Nguyên nhân ngộ độc thức ăn. - Ngộ độc do thức ăn nhiễm vi sinh vật và độc tố của nước. - Do thức ăn bị biến chất. - Do bản thân thức ăn có săn chất độc - Do thức ăn bị ô nhiễmcác chất độc hoá học. Các biện pháp phòng tránh ngộ độc thức Trường THCS Phan Ngọc Hiển 19 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  12. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 ăn. - Chọn thực phẩm tươi ngon, không bị bầm dập, sâu úa, ôi ươn. . .và dụng cụ chế biến đảm bảo vệ sinh - Chế biến làm chín thực phẩm và bảo quản thực phẩm chu đáo. - Rửa kỹ các loại rau, quả ăn sống bằng nước sạch. - Không dùng thực phẩm có chất độc. - Không dùng đồ hộp đã quá hạn sử 2. Tại sao phải quan tâm bảo quản dụng, những hộp bị phồng. chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế Câu 2: biến? Vì chất dinh dưỡng của thực phẩm thường bị mất đi trong quá trình chế biến (khi chuẩn bị và cả trong khi chế biến) nên bảo quản để góp phần tạo nguồn dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. * Bảo quản thịt, cá trước khi chế biến: - Không ngâm rửa thịt, cá sau khi cắt, thái vì chất khoáng và sinh tố dễ bị mất đi. - Cần bảo quản chu đáo.(bảo quản lạnh) - Không để ruồi, bọ bâu vào. - Giữ thịt cá ở nhiệt độ thích hợp để sử dụng lâu dài. Bảo quản rau, củ quả khi chuẩn bị chế biến: - Cần phải loại bỏ những phần bị hư hỏng - Phân loại trước khi bảo quản, (phân rau và củ). - Rửa thật sạch, chỉ nên cắt thái sau khi rửa. - Rau, củ quả ăn sống nên gọt vỏ trước khi ăn. 3. Khái niệm món nấu, luộc, kho? Câu3: So sánh món nấu-luộc, kho-nấu, + Giống nhau: Đều dùng phương pháp làm chín thực phẩm trong môi trường nhiều nước, làm sạch nguyên liệu thực phẩm. + Khác nhau: - GV chia lớp làm 4 nhóm thảo luận và Luộc Nấu trả lời các câu hỏi. - Nước nhiều. - Nước vừa. - GV chốt nội dung: điều chỉnh một số - Không kết hợp. - Kết hợp đv+tv. câu khó cho hs. - Không nêm gia vị. - Có nêm gia vị. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 20 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN
  13. Công nghệ 6 Năm học:2020-2021 So sánh điểm giống và khác nhau + Khác nhau: giữa món luộc và món nấu: kho Nấu + Giống nhau: Đều dùng phương pháp - Nước ít. - Nước vừa. làm chín thực phẩm trong môi trường - thường không kết - Kết hợp đv+tv. nhiều nước, làm sạch nguyên liệu thực hợp. - Màu đặt trưng phẩm. - Màu vàng nâu theo món. 3. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài đề cương và tự ôn tập những phần kiến thức còn lại để chuẩn bị cho kiểm tra 1 tiết. IV. RÚT KINH NGHIỆM: kí duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 21 Tổ: Hóa-sinh-địa-CN