Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 17 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hà

I.Mục tiêu

  1. Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ: 

a/ Kiến thức : Nêu được các qui tắc thực hiện các phép tính ; giải được các bài tập về lũy thừaToán thực hiện các phép tính trong Q.

b/ Kĩ năng :  Thực hiện  đúng  các phép tính trong Q. So sánh đúng phép toán về lũy thừa của hai số.

c/ Thái độ : Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, có tinh thần hợp tác nhóm 

2. Năng lực: tính toán; tự học; hoạt động nhóm, hợp tác; giải quyết vấn đề.

II. Chuẩn bị:

- GV : Nội dung lí thuyết, đề đáp bài tập ; thước thẳng 

- HS : dụng cụ học tập.

III. Tiến trình lên lớp:

1/Khởi động: (3 phút )

Mục tiêu:Nhắc lại được các bài đã học ở chương 1

docx 22 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 17 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hà", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dai_so_lop_7_tiet_17_den_28_nam_hoc_2020_2021_nguyen.docx

Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 17 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Nguyễn Thị Hà

  1. KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần: 9 Tiết: 17 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (tiết 1) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ: a/ Kiến thức : Nêu được các qui tắc thực hiện các phép tính ; giải được các bài tập về lũy thừa. Toán thực hiện các phép tính trong Q. b/ Kĩ năng : Thực hiện đúng các phép tính trong Q. So sánh đúng phép toán về lũy thừa của hai số. c/ Thái độ : Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, có tinh thần hợp tác nhóm 2. Năng lực: tính toán; tự học; hoạt động nhóm, hợp tác; giải quyết vấn đề. II. Chuẩn bị: - GV : Nội dung lí thuyết, đề đáp bài tập ; thước thẳng - HS : dụng cụ học tập. III. Tiến trình lên lớp: 1/Khởi động: (3 phút ) Mục tiêu:Nhắc lại được các bài đã học ở chương 1 Hoạt động của Gv- HS Nội dung Nêu các nội dung đã học ở chương 1? HĐCN tìm hiểu, trả lời Nhận xét 2/ Hình thành kiến thức – Ôn tập ( 41 phút) Hoạt động của Gv- HS Nội dung Hoạt động 1: (7’) Nhắc lại được định nghĩa số hữu tỷ, giá trị tuyệt đối. Các phép tính trong số hữu tỉ. Nêu được tính chất của tỷ lệ thức, của dãy tỷ số bằng nhau. Yêu cầu lần lượt trả lời các câu hỏi sau: I/ Lí thuyết: Thế nào là số hữu tỉ? VD. 1/ Ôn tập về số hữu tỉ. Giá trị tuyệt dối của một số hữu tỉ x được a/ Số hữu tỉ: 2 1 xác định như thế nào? VD: ; ; HĐCN tìm hiểu, trả lời 5 3 Nhận xét b/ x, x 0 x -x, x<0 Nêu các phép tính về số thực? 2/ Các phép tính về số hữu tỉ: HĐCN tìm hiểu, trả lời Thứ tự lũy thừa; nhân; chia; cộng; trừ; Nhận xét quy tắc dấu ngoặc; các tính chất. 3/ Tỉ lệ thức: Yêu cầu viết công thức: Tính chất của dãy a c a.d b.c tỉ số bằng nhau? b d HĐCN tìm hiểu, lên bảng a c a c a c Nhận xét, chốt lại. b d b d b d Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 1 GV: Nguyễn Thị Hà
  2. KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 Hoạt động 2: Ôn luyện dạng toán thực hiện phép tính trong Q(18’) Mục tiêu: Thực hiện đúng thứ tự thực hiện các phép tính, tính đúng giá trị phép tính. II/ Bài tập: GV Ghi đề. 1/ Thực hiệ các phép tính : 4 5 4 16 a) 1 0,5 HĐ nhóm tìm hiểu, lên bảng 23 21 23 21 Gọi 4 HS đại diện nhóm trình bày 4 4 5 16 1 0,5 bảng. 23 23 21 21 Đại diện nhóm nhận xét. 1 1 0,5 2,5 11 11 Nhận xét chốt lại kiến thức dạng toán b / .( 24,8) .75,2 25 25 11 11 nhân, chia, cộng trừ các số hữu tỉ. ( 24,8 75,2) ( 100) 44 25 25 2 1 3 c/ 4. 3 2 4 2 2 3 4. = 3 4 4 2 5 2 2 15 13 4. 5 3 4 3 3 3 3 0 3 1 2 1 d) 2 3. 1 2 : .8 2 2 1 8 3.1 1 4 : .8 = 2 8 3 1 8.8 10 64 74 Hoạt động 3: Ôn về toán lũy thừa(16’) Thực hiện được phép tính về lũy thừa GV ghi đề. 3 3 1 3 1 3 HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng bài 1;2 1/ 5 .5 1 1 Nhận xét 5 5 3 3 75 75 3 2 / 3 3 27 25 25 Yêu cầu HĐ nhóm làm bài Dạng bài phát triển tư duy 6 7 Bài 1: Chứng minh 106 -57 chia hết cho Bài 1: Chứng minh 10 -5 chia hết cho 59 59 Bài giải: 6 7 6 7 Gợi ý : nếu tích a.b có a hoặc b chia hết 10 – 5 = (5.2) – 5 6 6 7 6 6 cho c thì a.b chia hết cho c. = 5 .2 – 5 = 5 .(2 – 5) 6 6 Bài 2: So sánh 291 và 535 = 5 .( 64 – 5) = 5 .59  59 91 35 So sánh 2 luỹ thừa ta so sánh như thế Bài 2: So sánh 2 và 5 nào? Bài giải: 18 Cơ số 2 và 5 thì có thể viết thành dạng 291 290 25 3218 và cùng cơ số hay không ? 35 36 2 18 18 5 5 5 25 Nếu không hãy đưa về dạng cùng số mũ mà 3218> 2518 291 535 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 2 GV: Nguyễn Thị Hà
  3. KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 SGK 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập (40 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Bài tập 1. (12 phút) Mục tiêu: Nêu được quy ước làm tròn số. Viết được phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. Treo bảng phụ bài tập 1: Bài tập 1: Phân số viết được dưới dạng số a/ Trong các phân số sau phân số nào viết được thập phân vô hạn là: dưới dạng số thập phân vô hạn, phân số nào 7 7 9 9 ; viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần 8 23 20 22.5 7 5 14 9 hoàn. Giải thích. ; ; ; Phân số viết được dưới dạng số 8 22 15 20 thập phân vô hạn tuần hoàn là: 5 5 14 14 ; 22 2.11 15 3.5 b/Dùng máy tính cầm tay, viết các phân số trên b/ dưới dạng số thập phân vô hạn hoặc số thập 7 0,875 0,9; phân vô hạn tuần hoàn( viết gọn với chu kỳ 8 trong dấu ngoặc), rồi làm tròn chúng đến số 5 thập phân thứ nhất. 0,227272 0,22(72) 0,2; 22 HĐ nhóm quan sát, tìm hiểu, lần lượt lên bảng 9 0,45 0,5; Nhận xét 20 14 0,9333 0,9(3) 0,9 15 Hoạt động 3: Luyện tập. (20 phút) Mục tiêu: Thực hiện được các phép tính trong R Ghi bảng đề bài 105/SGK/50 Bài 105/50SGK a) 0,01 0,25 0,1 0,5 0,4 HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng 1 Nhận xét b) 0,5. 100 0,5.10 0,5 4,5 4 Ghi bảng đề bài 99a/SGK/49 Bài 99 SGK/49 HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng 3 1 1 P 0,5 : 3 : 2 5 3 6 Nhận xét 1 3 1 1 1 1 . . 2 5 3 3 6 2 11 1 1 1 11 1 1 . 10 3 3 12 30 3 12 22 20 5 37 60 60 Bài 100 SGK/49 Yêu cầu làm tiếp bài 100/SGK Số tiền lãi hàng tháng là: HĐ nhóm tìm hiểu, trả lời (2062400 –2000000) : 6 = 10 400đ Nhận xét Lãi suất hàng tháng là: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 13 GV: Nguyễn Thị Hà
  4. KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 10400.100 0,52 2000000 Hoạt động 3: Bài tập phát triển tư duy(8 phút) Mục tiêu: Tìm được giá trị nhỏ nhất của biểu thức Biết x y x y ;dấu “=” xảy ra xy > 0 Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức Tìm GTNN của biểu thức A= x 102 2 x A = x 102 2 x HĐ nhóm tìm hiểu, trả lời A x 102 2 x Nhân xét A 101 A 100 Vậy: GTNN của A là 100 (x – 102) và (2 – x) cùng dấu 2 x 102 3.Hướng dẫn về nhà ( 1 phút) + Hệ thống lại toàn bộ kiến thức chương I + Tiết sau học chương 2, bài 1: Đại lượng tỷ lệ thuận. IV . Rút kinh nghiệm: Tuần 13 CHƯƠNG II : HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ Tiết 25 Bài 1 : ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a/ Kiến thức : - Nêu được định nghĩa, công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ thuận. - Phát biểu được tính chất hai đại lượng tỷ lệ thuận. - Áp dụng được tính chất dãy tỉ số bằng nhau để hiểu rõ hơn tính chất hai đại lượng tỷ lệ thuận. b/ KĨ năng : - Nhận dạng được hai đại lượng có tỷ lệ thuận hay không. - Tìm được hệ số tỷ lệ, tìm giá trị của một đại lượng. c/ Thái độ : cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 2. Năng lực:giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV : thước thẳng, phấn màu, bảng phụ ?4 ; bài 2/54. - HS : dụng cụ học tập, phiếu HT. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1.Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: tạo được tình huống có vấn đề như SGK Có cách nào đề mô tả ngắn gọn hai đại lượng tỷ lệ thuận? 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: (43 phút) Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 14 GV: Nguyễn Thị Hà
  5. KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 (15’)Định nghĩa. - Nêu được định nghĩa, công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỷ lệ thuận. Yêu cầu làm ?1 SGK. 1/ Định nghĩa: HĐCN tìm hiểu, trả lời ?1 a/ S =15.t b/ m =V.D Nhận xét Qua hai công thức trên đều có điểm giống *Định nghĩa : sgk/52 nhau là gì ? y k.x y tỷ lệ thuận với x theo hệ HĐCN tìm hiểu, trả lời số tỷ lệ k Nhận xét, chốt lại định nghĩa. ?2 : y tỷ lệ thuận với x theo hệ số tỷ HĐCN tìm hiểu định nghĩa sgk/52 3 lệ k thì x tỷ lệ thuận với y theo Yêu cầu làm ?2 5 HĐCĐ tìm hiểu, trả lời 5 hệ số tỷ lệ k Nhận xét, chốt lại phần chú ý 3 HĐCN tìm hiểu phần chú ý sgk/52 • Chú ý: (SGK/52) Yêu cầu làm ?3 ?3 b/ 8 tấn c/ 50 tấn. d/ 30 tấn. HĐCĐ quan sát, tìm hiểu, trả lời Nhận xét Hoạt động 2: (14’).Tính chất. - Phát biểu được tính chất hai đại lượng tỷ lệ thuận.- Áp dụng được tính chất dãy tỉ số bằng nhau để hiểu rõ hơn tính chất hai đại lượng tỷ lệ thuận. GV treo bảng phụ ?4.yêu cầu hoàn thành 2/ Tính chaát: ?4 sgk/53 vào phiếu học tập HĐ nhóm, quan sát, tìm hiểu, trả lời x x1=3 x2=4 x3=5 x4=6 Nhận xét y y1=6 y2=8 y3=10 y4=12 Có nhận xét gì về tỷ số giữa hai gias trị ?4 y y y y tương ứng 1 ; 2 ; 3 ; 4 ? x1 x2 x3 x4 HĐCN tìm hiểu, trả lời Nhận xét, chốt lại: Giới thiệu tính chất. *Tính chất: sgk/53 y y y Nghe, hiểu. Ghi nhớ. + 1 2 3 k x1 x2 x3 x y x y + 1 1 ; 1 1 x2 y2 x3 y3 Hoạt động 3 (14’) Luyện tập - Nhận dạng được hai đại lượng có tỷ lệ thuận hay không. - Tìm được hệ số tỷ lệ, tìm giá trị của một đại lượng. Yêu cầu làm bài 1/53SGK. Bài 1/53 SGK HĐ nhóm tìm hiểu, lên bảng Hai đại lượng y và x tỷ lệ thuận, Nhận xét. Chốt lại cách tìm hệ số. nên: y= k.x 2 Maø: y = 4; x = 6 neân: k 3 2 b/ y = k.x hay y .x 3 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 15 GV: Nguyễn Thị Hà
  6. KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 Treo bảng phụ bài 2/54SGK , yêu cầu làm c/ khi x = 9 thì y = 6 bài khi x =15 thì y=10 Hướng dẫn: Bài 2/54 SGK + Tìm hệ số tỷ lệ. x và y là hại đại lượng tỷ lệ thuận. + Tìm y theo hệ số tỷ lệ. x -3 -1 1 2 5 HĐCĐ quan sát, tìm hiểu, trả lời y 6 2 -2 -4 -10 Nhận xét 3. Hướng dẫn về nhà ( 1 phút) Học bài. BTVN 3;4/54SGK Hướng dẫn bài 4: z = k.y; y = h.x nên: z = k.y = k.h.x IV. Rút kinh nghiệm : Tuần 13 Bài 2 :MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ Tiết 26 ĐẠI LƯỢNG TỶ LỆ THUẬN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a/ Kiến thức : - Khắc sâu được định nghĩa, công thức của đại lượng tỷ lệ thuận : y = k.x y y y x - Khắc sâu được tính chất của đại lượng tỷ lệ thuận : 1 2 k ; 1 1 . x1 x2 y2 x2 b/ Kĩ năng : Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỷ lệ thuận. Áp dụng được tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận để tìm giá trị của một số đại lượng. c/ Thái độ : Cẩn thận , chính xác, linh hoạt, hợp tác. 2. Năng lực:giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, tính toán. II. CHUẨN BỊ: - GV : thước thẳng, phấn màu. - HS : dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1.Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Nhắc lại được thế nào là hai đại lượng tỷ lệ thuận và tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận; làm được bài toán cụ thể. Hoạt động của GV và HS Nội dung Thế nào là hai đại lượng tỷ lệ thuận? Nêu tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận? Cho y và x là hai đại lượng tỷ lệ y 4 thuận,tìm hệ số tỷ lệ k biết x = 4; y = - k 2 2. x 2 Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 16 GV: Nguyễn Thị Hà
  7. KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 HĐCN tìm hiểu, lên bảng Nhận xét, đánh giá 2. Hình thành kiến thức – Luyện tập: (39.phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: (18 ph).Bài toán 1cónội dung về vật lý . Áp dụng được kiến thức vật lý 6 để đưa được bài toán về dạng bài toán biết tỷ và tổng để áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để làm. Yêu cầu tìm hiểu bài toán 1 và lời giải.Sau 1/ bài toán 1: (SGK) 3 3 đó yêu cầu trả lời các câu hỏi sau: V1 = 12 cm ;V2 = 17 cm ; 1/ Tóm tắt bài toán m2 - m1 = 56,5 g 2/Khối lượng và thể tích của chì là hai đại m1 = ?; m2 = ? lượng như thế nào? 3/ m1 và m2 có quan hệ gì? Giải: sgk/55 4/ Tính m1, m2 bằng cách nào? ?1 Tòm tắt: HĐCN tìm hiểu trong SGK và trả lời 3 3 v1 10cm ; v2 15cm Nhận xét m m 222,5g Yêu cầu làm ?1 1 2 m ?; m ?. Hướng dẫn bằng cách lập bảng. 1 2 Bảng phụ ?1. Giải: V 10 15 10+15 1 Giả sử khối lượng hai thanh kimloại m 89 133,5 222,5 8,9 đồng chất là m1, m2. Ta có: m + m = 222,5 Gợi ý: phân tích: 1 2 m m Do khối lượng và thể tích là hai đại 1 2 và m +m =222,5 m m 10 15 1 2 lượng tỷ lệ thuận nên: 1 2 10 15 m m m m 222,5 HĐCN tìm hiểu, quan sát, lên bảng Do đó: 1 2 = 1 2 8,9 10 15 25 25 Nhận xét Nên: m1 = 8,9.10 = 89g m = 8,9.15 =133,5g Giới thiệu chú ý (sgk/55). 2 vậy thanh thứ nhất nặng 89g; thanh thứ Bài toán 1 còn được phát biểu dưới dạng hai nặng 133,5g chia số 222,5 thành 2 phần tỷ lệ với 10 và * Chú ý: SGK 15. Hoạt động 2 (11 ph) Bài toán 2có nội dung về hình học. Áp dụng được kiến thức hình học 7 để đưa được bài toán về dạng bài toán biết tỷ và tổng để áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để làm. Yêu cầu tìm hiểu bài toán 2 và trả lời: Bài 2/ Bài toán 2: (SGK) toán cho biết gì? Yêu cầu tìm gì? Giải: a b c Gợi ý: phân tích: ;a b c 1800 Gọi số đo các góc của tam giác ABC là 1 2 3 a; b; c. HĐCN tìm hiểu, trả lời a b c Ta có: ;a b c 1800 Nhận xét. 1 2 3 Áp dụng tính chất của dãy tỷ số bằng Yêu cầu làm ? 2 nhau: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 17 GV: Nguyễn Thị Hà
  8. KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 HĐCN tìm hiểu, lên bảng a b c a b c 1800 300 Nhận xét 1 2 3 1 2 3 6 Do đó:a =300; b = 600; c = 900 Vậy các góc của tam giác ABC có số đo lần lượt là: 300; 600; 900. Hoạt động 3 (10 ph) Luyện tập. - Khắc sâu được định nghĩa, công thức của đại lượng tỷ lệ thuận : y = k.x Áp dụng được tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận để tìm giá trị của một số đại lượng. Yêu cầu làm bài 6/55. Bài 6/55 SGK HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng a) Vì khối lượng và chiều dài cuộn Nhận xét, củng cố khắc sâu kiến thức. dây là hai đại lượng tỷ lệ thuận, nên: 1 25 y 25.x x y b) Khi y = 4,5 kg = 4500 (g) 1 x .4500 180 (m) 25 3. Hướng dẫn về nhà( 1 phút) Xem lại các bài tập đã giải. BTVN 7;8/ 56 SGK Học, hiểu, ghi nhớ nội dung bài. HS khá giỏi tham khảo thêm bài tập trong sbt IV. Rút kinh nghiệm : . . . Tuần :14 Tiết :27 LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Làm được các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ thuận và chia tỉ lệ và áp dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau vào giải toán. - Biết vận dụng kiến thức các môn: hóa học, hình học vào giải toán, áp dụng linh hoạt sáng tạo để giải các bài toán có tính thực tiễn về bảo vệ môi trường trong giai đoạn hiện nay. b. Kỹ năng: Sử dụng thành thạo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.Trình bày lập luận khoa học. Vận dụng được kiến thức liên môn để giải một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận. c . Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác nhóm. - Giáo dục ý thức tự giác học tập và lòng say mê môn học. - Có ý thức bảo vệ rừng. 2. Năng lực:giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, tính toán. II. CHUẨN BỊ: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 18 GV: Nguyễn Thị Hà
  9. KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 + Thầy: Bảng phụ + Phấn màu + Thước. + Trò: Bảng nhỏ + Phấn trắng . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (3.phút) Mục tiêu:Nêu lại được phần chú ý bài tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Cho ba số a, b, c chia theo tỉ lệ 1: 2: 3 điều đó cho ta biết điều gì? HĐCN nhớ lại, tìm hiểu, trả lời -Nhận xét. ĐVĐ vào bài 2. Hình thành kiến thức- Luyện tập: (41.phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Luyện giải bài 7,8.( 30 phút) Mục tiêu: Áp dụng được tính chất của hai đại lượng tỷ lệ thuận để tìm được giá trị của tỷ số và áp dụng được tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để tìm được số cây trồng của mỗi lớp. Yêu cầu làm bài 7 sgk Bài 7 ( SGK- 56) Gợi ý: Đây là bài toán thực tế vận dụng kiến Tóm tắt: 2 kg dâu cần 3 kg đường thức về đại lượng tỉ lệ thuận để giải. 2,5 kg dâu cần x kg đường khi làm các em cần: Giải: Khối lượng dâu và đường là hai - Xét xem hai đại lượng nào tỉ lệ thuận với đại lượng tỉ lệ thuận . 2 3 2,5.3 nhau. Ta có: x 3,75 - Đưa về bài toán đại số 2,5 x 2 HĐCN tìm hiểu, lên bảng Trả lời: Bạn Hạnh nói đúng. Nhận xét Bài 8/tr56/ sgk Yêu cầu làm bài 8 sgk Giải: Bài toán này có thể phát biểu đơn giản như Gọi số cây trồng của các lớp 7A, 7B, thế nào? 7C lần lượt là x, y, z. HĐCN tìm hiểu, trả lời:Chia 150 thành 3 Theo bài ta có: x + y + z = 24 và phần tỉ lệ với 3, 4 và 13 x y z Hãy áp dụng tính chất của dãy bằng nhau và 32 28 36 các điều kiện đã biết ở bài toán để giải bài Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau toán này? ta có x y z x y z 24 1 HĐCNtìm hiểu, lên bảng Nhận xét củng cố khắc sâu kiến thức. 32 28 36 32 28 36 96 4 x 1 1 Do đó: x 32. 8 -GV: Nhắc nhở hs việc chăm sóc và bảo vệ 32 4 4 y 1 1 cây trồng là góp phần bảo vệ môi trường y 28. 7 trong sạch. 28 4 4 z 1 1 z 36. 9 36 4 4 Trả lời: Số cây trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 8, 7, 9 cây. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 19 GV: Nguyễn Thị Hà
  10. KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 Hoạt động 2: Luyện giải bài 9 (11 phút) Mục tiêu: Tìm được khối lượng của các chất dựa vào tính chất của dãy tỷ số bằng nhau. Yêu cầu làm bài 9sgk Bài 9 ( SGK-56) HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng Kết quả: Khối lượng của niken, kẽm, Nhận xét, đánh giá. đồng theo thứ tự là 22,5 kg ; 30kg và 97,5kg. 3. Hướng dẫn về nhà:(1 phút) Về nhà học lại: + Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận. Tính chất đại lượng tỉ lề thuận + Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau + Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận + xem lại các bài đã sửa, tìm hiểu thêm bài 13 17/SBT + Đọc trước bài “Đại lượng tỉ lệ nghịch” IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần :14 Tiết :28 §3: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Nêu được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nêu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. b. Kĩ năng: Nhận dạng nhanh được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không? Tìm được hệ số tỉ lệ nghịch. Tìm được giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, có tinh thần hợp tác nhóm 2. Năng lực:giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, tính toán. II. CHUẨN BỊ: + Thầy: Bảng phụ, thước thẳng, eke. + Trò: Bảng phụ, thước thẳng, eke. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 20 GV: Nguyễn Thị Hà
  11. KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 1. Khởi động: (5.phút) Mục tiêu: Nhắc lại được định nghĩa, tính chất đại lượng tỷ lệ thuận và tỷ lệ nghịch. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Nhắc lại những kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch ở tiểu học ? HĐCN nhớ lại, lên bảng Nhận xét, đánh giá 2. Hình thành kiến thức Luyện tập: (39.phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Định nghĩa.(12 phút) Nêu được công thức biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch. 1.Định nghĩa Yêu cầu làm ?1/SGK ?1. a)Diện tích hình chữ nhật 12 HĐCN tìm hiểu, trả lời S = x.y = 12cm2 y = Nhận xét, bổ xung x b)Lượng gạo trong tất cả các bao là 500 x.y = 500kg y = x c)Quãng đường đi được của một vật vật GV: Ghi bảng kết quả từng câu khi đã sửa chuyển động đều là 16 sai và yêu cầu hãy rút ra nhận xét sự giống v.t = 16km v = nhau giữa các công thức trên t HĐCN: Quan sát – Suy nghĩ – Trả lời tại *Nhận xét: chỗ Điểm giống nhau của các công thức trên Nhận xét là: Đại lượng này bằng một hằng số chia GV: Giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ cho đại lượng kia lệ nghịch và nhấn mạnh *Định nghĩa: SGK a y = a hay x.y = a Nếu y = hay x.y = a thì y tỉ lệ x x nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a Yêu cầu làm tiếp ?2/SGK ?2. HĐCĐ tìm hiểu, trả lời y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ – 3,5 3,5 3,5 Nhận xét y = thì x = GV: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ x y lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ Vậy: x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số nào ? Điều này có gì khác với đại lượng tỉ tỉ lệ – 3,5 lệ thuận? *Chú ý: SGK HĐCN tìm hiểu, trả lời Chú ý /SGK Hoạt động 2: Tính chất ( 12 phút) Nêu được các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Yêu cầu làm ?3. 2. Tính chất. HĐ nhóm tìm hiểu, trả lời ?3. Nhận xét. a, Hệ số tỉ lệ: a = 60. Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau b, Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 21 GV: Nguyễn Thị Hà
  12. KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 thì : x x1 = 2 x2 =3 x3 =4 x4 =5 - Tích của hai giá trị tương ứng có thay đổi y y1=30 y2=20 y3=15 y4=12 không ?. x ? - 1 c, x1y1 = x2y2 = x3y3; x 2 ? HĐCN tìm hiểu, trả lời *Kết luận : Nhận xét và khẳng định : Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì : - Tích của hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi ( bằng hệ số tỉ lệ). - Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tươngg ứng của đại lượng kia. Hoạt động 3: Luyện tập.(15phút) Nhận dạng nhanh được hai đại lượng có tỉ lệ nghịch hay không? Tìm được hệ số tỉ lệ nghịch. Tìm được giá trị của một đại lượng khi biết hệ số tỉ lệ và giá trị tương ứng của đại lượng kia GV: Đưa ra bảng phụ có ghi sẵn đề bài Bài 12/58SGK 12/SGK Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên Yêu cầu làm bài tại chỗ theo 4 nhóm vào a)Từ y = a hay a = x.y = 8.15 =120 bảng nhỏ x HĐ nhóm tìm hiểu, trả lời b) y = 120 Nhận xét x 120 c) Khi x = 6 y = 20 6 120 Khi x = 10 y = 12 10 3. Hướng dẫn về nhà: (1 phút). Học thuộc: Định nghĩa, tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch - Làm bài 14; 15/SGK và tìm hiểu thêm bài 18 22SBT IV. Rút kinh nghiệm: Trường THCS Phan Ngọc Hiển Trang: 22 GV: Nguyễn Thị Hà