Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 56 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:
1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:
- Kiến thức: Nêu được khái niệm đồ thị của hàm số, xác định được dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị của hàm số
- Kĩ năng: Vẽ được đồ thị của hàm số
- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, liên hệ thực tế.
2. Năng lực:
Năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ vẽ sẵn hệ trục tọa độ, phấn màu,
- Học sinh : dụng cụ học tập.
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC:
1. Khởi động: (1 phút): Nhờ có mặt phẳng tọa độ ta có thể biểu diễn trực quan mối quan hệ phụ thuộc giữa hai đại lượng, đó là đồ thị của hàm số? Vậy độ thị của hàm số là gì?
Mục tiêu: Có ý thức tìm hiểu kiến thức mới
2. Hình thành kiến thức-Luyện tập: (43phút)
File đính kèm:
- giao_an_dai_so_lop_7_tiet_41_den_56_nam_hoc_2020_2021_truong.docx
Nội dung text: Giáo án Đại số Lớp 7 - Tiết 41 đến 56 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần 19 Bài 7: ĐỒ THỊ CỦA HÀM SỐ y a.x (a 0) Tiết 41 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: - Kiến thức: Nêu được khái niệm đồ thị của hàm số, xác định được dạng đồ thị và cách vẽ đồ thị của hàm số y a.x (a 0) - Kĩ năng: Vẽ được đồ thị của hàm số y a.x (a 0) - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, liên hệ thực tế. 2. Năng lực: Năng lực tự học, năng lực tính toán, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên : Thước thẳng, bảng phụ vẽ sẵn hệ trục tọa độ, phấn màu, - Học sinh : dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút): Nhờ có mặt phẳng tọa độ ta có thể biểu diễn trực quan mối quan hệ phụ thuộc giữa hai đại lượng, đó là đồ thị của hàm số? Vậy độ thị của hàm số là gì? Mục tiêu: Có ý thức tìm hiểu kiến thức mới 2. Hình thành kiến thức-Luyện tập: (43phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Đồ thị của hàm số (15 ph) Mục tiêu: Nêu được khái niệm đồ thị của hàm số. • GV: Nêu yêu cầu ?1 Sgk/69. 1/ Đồ thị của hàm số là gì? • HĐCĐ : làm ?2. Đại diện lên Hàm số y = f(x) được cho bảng sau: bảng trình bày. Nhận xét, bổ x -2 -1 0 0,5 1,5 sung. y 3 2 -1 1 -2 • GV: Quan sát, giúp đỡ. • GV: Nhận xét, đánh giá. Giới -Tập hợp các cặp giá trị tương ứng (x, y) xác thiệu: Tập hợp các điểm vừa biểu định hàm số trên là: { ( - 2 ; 3 ) ; ( -1 ; 2 ) ; ( 0 ; - diễn trên mặt phẳng tọa độ gọi là 1 ) ; ( 0,5 ; 1); ( 1,5 ; -2 ) } đồ thị của hàm số. Vậy đồ thị của -Biểu diễn các điểm có tọa độ là các cặp số (x,y) hàm số là gì? trên mặt phẳng tọa độ: • HĐCĐ: Thảo luận, trả lời miệng. • GV: Chốt lại kiến thức. M 3 N 2 1 Q 1.5 1 x -2 -1 O 0.5 2 -2 R Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 *Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x ; y ) trên mặt phẳng toạ độ. Hoạt động 2: (20 ph) Mục tiêu: Nêu được dạng đồ thị và vẽ được đồ thị của hàm số y a.x (a 0) • GV: Đối với hàm số thì biến 2/ Đồ thị của hàm số y a.x (a 0) số x có thể nhận vô số giá trị nên không thể liệt kê hết được các cặp số (x, y). • GV: Nêu yêu cầu ?2. • HĐCĐ: Thực hiện ?2. Đại diện lên bảng trình bày kết quả. • GV: Nhận xét, sửa sai. Thông Người ta chứng minh được rằng : Đồ thị của hàm báo dạng đồ thị của hàm số số: y = ax (a 0) là một đường thẳng đi qua gốc y a.x (a 0) tọa độ • Để vẽ đồ thị của hàm số y a.x (a 0) ta cần biết mấy ?3. Để vẽ đồ thị của hàm số: y = ax (a 0) ta cần điểm thuộc đồ thị? biết 2 điểm thuộc đồ thị • HĐCN: Trả lời miệng, bổ sung. • GV: Chốt lại ý kiến. Yêu cầu ?4. Xét hàm số y = 0,5x. áp dụng làm ?4 • HĐCN: Làm vào vở, HS1 lên a, Điểm A( 1 ; 0,5) thuộc đồ thị của hàm số bảng làm. y 0,5.x • GV: Nhận xét, đánh giá . Chốt b, Đường thẳng OA là đồ thị của hàm số y = 0,5x. lại cách vẽ đồ thị hàm số y a.x (a 0) Hoạt động 3:Luyện tập (8 phút). Mục tiêu: Vẽ được đồ thị của hàm số y a.x (a 0) • GV: Yêu cầu làm bài tập 39b,c Bài 39 (Sgk/71): • HĐCĐ: làm bài 39b, c. Đại b/ Cho x =1 thì y= 3. Điểm A(1; 3) thuộc đồ thị diện lên trình bày (mỗi em 1 câu). của hàm số y 3.x . Đường thẳng OA là đồ thị của • GV: Nhận xét, sửa sai. Chốt lại hàm số y 3.x . Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 - Nhớ có hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ. - Diễn đạt mạch lạc các bước thực hiện công việc thống kê. - Áp dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập cơ bản của chương theo yêu cầu b. Kỹ năng: Hoàn thành thành thạo các dạng tính số trung bình cộng; vẽ biểu đồ; tìm mốt của dấu hiệu. c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác. Nhận thức được vai trò quan trọng của thống kê trong đời sống. 2. Năng lực:giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính toán, hợp tác, thẩm mỹ. II. Chuẩn bị: - Học sinh: dụng cụ học tập, MTBT - Giáo viên: thước thẳng, phấn màu, nội dung bảng phụ III. Tiến trình tổ chức các hoạt động : 1. Khởi động: (3 phút) Mục tiêu: Nêu lại được các nội dung chính trong chương III. Hoạt động của thầy - trò Ghi bảng Yêu cầu nhắc lại các bài đã học ở chương III HĐCN nhớ lại , trả lời Nhận xét 2. Hình thành kiến thức + Luyện tập: ( 41 phút) Hoạt động của thầy-của trò Nội dung Hoạt động 1:Ôn tập lý thuyết (21 ph) Nhớ có hệ thống lại các kiến thức cơ bản của chương: dấu hiệu, tần số, bảng tần số, cách tính số trung bình cộng, mốt, biểu đồ. Diễn đạt mạch lạc các bước thực hiện công việc thống kê. GV lần lượt treo bảng phụ (đưa dần kèm theo câu 1/ Lý thuyết: hỏi) Yêu cầu quan sát bảng, lần lượt trả lời. +Muốn điều tra về một vấn đề nào đó, em phải làm những việc gì ? +Trình bày những kết quả thu được theo mẫu những bảng nào? +Hãy nêu mẫu bảng sô liệu thống kê ban đầu? +Làm thế nào để đánh giá và so sánh những dấu hiệu đó? +Để tính số trung bình cộng ta cần làm gì? +Có nhận xét gì về tổng các tần số? + Bảng tần số gồm những cột nào? +Để có một hình ảnh cụ thể về dấu hiệu , em cần làm gì Trường THCS Phan Ngọc Hiển 21
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 +Dựng biểu đồ. DiÒu tra vÒ dÊu hiÖu ban ®Çu Người ta dùng biểu đồ làm gì? +Em biết những loại biểu đồ nào? +Tần số của mỗi giá trị là gì? + Mốt của dấu hệu là gì? + Thống kê có ý nghĩa gì trong đời sống của Thu thËp sè liÖu thèng kª chúng ta? HĐCN tìm hiểu, quan sát, lần lượt trả lời Nhận xét, chốt lại ý nghĩa. -LËp b¶ng sè liÖu ban ®Çu - T×m c¸c gi¸ trÞ kh¸c nhau - T×m tÇn sè cña mçi gi¸ trÞ B¶ng tÇn sè BiÓu ®å Sè trung b×nh céng , mèt cña dÊu hiÖu ý nghÜa cña thèng kª trong ®êi sèng Hoạt động 2:Luyện tập(20 ph) Áp dụng những kiến thức đã học để hoàn thành các bài tập cơ bản của chương theo yêu cầu Hoàn thành thành thạo các dạng tính số trung bình cộng; vẽ biểu đồ; tìm mốt của dấu hiệu. Yêu cầu làm bài 20/23 SGK Bài 20/23 SGK HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng a/ Bảng tần số: Nhận xét, bổ sung. Năng suất(x) Tần số(n) 20 1 25 3 30 7 35 9 40 6 45 4 50 1 N=31 b/ Biểu đồ đoạn thẳng: GV có thể yêu cầu thêm: n Qua đó có nhận xét gì ? 10 HS trả lời; nhận xét Trường THCS Phan Ngọc Hiển 22
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 GV chốt lại các ý kiến. 9 . 8 7 6 5 4 3 2 1 . 0 20 25 30 35 40 45 50 x 1090 c/ X 35 31 Nhận xét: +Năng suất lúa cao nhất là 35 (tạ/ha +Năng suất lúa thấp nhất là 20(tạ/ha) +Năng suất lúa trung bình khoảng 35 (tạ/ha). 3. Hướng dẫn về nhà (1ph) +Ôn tập các nội dung chính của chương III. + Tìm hiểu thêm bài tập 14,15 (SBT/7). +Chuẩn bị tiết sau học bài 1 của chương IV. IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần: 24 CHƯƠNG IV - BIỂU THỨC ĐẠI SỐ Tiết:51 Bài 1: KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ. I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a/ Kiến thức: Nêu được khái niệm về biểu thức đại số. Phân biệt được biểu thức số; biểu thức đại số; Lập được các biểu thức đại số theo yêu cầu. Nêu được cách tính giá trị của một biểu thức đại số.Tìm được giá trị của một biểu thức đại số phụ thuộc giá trị của biến; cho được một số ví dụ. Thông qua tính giá trị của biểu thức thực hiện nhanh các phép tính và biết liên hệ giữa toán học và thực tế b/ Kĩ năng: Nhận dạng được các biểu thức đại số.Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số. Biết cách tính và trình bày bài toán . c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác. 2. Năng lực:giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính toán, hợp tác, thẩm mỹ. II/ Chuẩn bị: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 23
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 •GV : Thước thẳng •HS: Dụng cụ học tập. III. Tổ chức các hoạt động học: 2. Khởi động: (3 phút) Mục tiêu: Giới thiệu sơ lược chương trình hình học 7 Hoạt động của Thầy- của trị Nội dung Giới thiệu nội dung chương. + Khái niệm biểu thức đại số. + Giá trị của một biểu thức đại số. + Đơn thức, đa thức. + Các phép tính cộng, trừ đơn thức, đa thức, nhân đơn thức. + Nghiệm của đa thức. HĐCN tìm hiểu SGK 2. Hình thành kiến thức + Luyện tập: ( 41 phút) Hoạt động của Thầy- của trị Nội dung Hoạt động 1: Nhắc lại về biểu thức ( 5 ph) Nhắc lại được thế nào là mottj biểu thức đại số, cho được ví dụ + Em hiểu thế nào là một biểu thức? 1/ Nhắc lại về biểu thức: + Hãy cho các ví dụ về biểu thức? Các số được nối với nhau bởi dấu TL: 5 + 3 – 2 các phép tính ( cộng, trừ, nhân, 25: 2 +3 chia, nâng lũy thừa) làm thành một 122 . 73 -4 biểu thức. HĐCN nhớ lại, trả lời ?1 Nhận xét 3 . (3 + 2) ( cm2 ) Yêu cầu làm ?1. HĐCĐ tìm hiểu, trả lời Nhận xét Hoạt động 2: Khái niệm biểu thức đại số ( 12 ph) Nêu được khái niệm về biểu thức đại số. Phân biệt được biểu thức số; biểu thức đại số; Yêu cầu tìm hiểu bài toán . 2/ Khái niệm biểu thức đại số: HĐCN tìm hiểu trong SGK Yêu cầu làm ?2 HĐCĐ tìm hiểu, trả lời Nhận xét GV: Biểu thức a.(a+2) cũng là một biểu thức đại số. Những biểu thức mà trong đó ngoài H: Em hiểu thế nào là một biểu thức đại số? các số, các kí hiệu phép toán cộng, HĐCN tìm hiểu, trả lời trừ, nhân, chia, nâng lên lũy thừa Nhận xét. Chốt lại khái niệm. còn có cả các chữ (đại diện cho số) Yêu cầu tìm hiểu ví dụ. ta gọi là biểu thức đại số. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 24
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 HĐCN tìm hiểu trong sgk VD: 4.x; 2.(5+a); 3.(x+y) Yêu cầu làm ?3. HĐCĐ tìm hiểu, trả lời Nhận xét GV giới thiệu biến số. Trong biểu thức đại số , các chữ có + Trong các biểu thức sau, đâu là biến? thể đại diện cho các số tùy ý nào đó. a/ 30.x Người ta gọi những chữ như vậy là b/ 5.x + 5.y biến số. (còn gọi là biến). HĐCN tìm hiểu, trả lời * Chú ý SGK. Nhận xét Yêu cầu tìm hiểu phần chú ý SGK/25. HĐCN tìm hiểu trong sgk Hoạt động 3: Giá trị của một biểu thức đại số ( 12 ph) Nêu được cách tính giá trị của một biểu thức đại số. Yêu cầu tìm hiểu VD1;2 trong SGK 3/ Giá trị của một biểu thức đại số: sau đó lên bảng trình bày lại VD1: SGK HĐCN tìm hiểu, lên bảng Giải: Nhận xét Thay m = 9; n = 0.5vào biểu thức 2m + n ta có: 2.9 + 0,5 = 18,5 Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m + n tại m = 9; n = 0,5. VD2: SGK Giải: Vậy: Khi tính giá trị của biểu thức đại * thay x = -1 vào biểu thức 3x2- 5x +1 số khi biết giá trị của các biến trong ta có: 3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 9 biểu thức đó ta làm như thế nào? vậy giá trị của biểu thức 3x2 - 5x +1 tại x =-1 HĐCĐ tìm hiểu, trả lời là 9. 1 Nhận xét, chốt lại cách làm. Thay x vào biểu thức 3x2 - 5x +1 2 2 1 1 3 ta có: 3. 5. 1 2 2 4 1 vậy giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 tại x là 2 3 4 *Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính. Hoạt động 4: Luyện tập (12 ph) Lập được các biểu thức đại số theo yêu cầu. Tìm được giá trị của một biểu thức đại số phụ thuộc giá trị của biến. Yêu cầu làm bài 1 sgk. Bài 1/26 SGK HĐCN tìm hiểu, lần lượt trả lởi miệng a/ x+y Trường THCS Phan Ngọc Hiển 25
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 Nhận xét b/ x.y Yêu cầu làm ?1sgk/27 c/ (x+y).(x-y) HĐCN tìm hiểu, lên bảng ?1a) thay x = 1 vào biểu thức Nhận xét, sửa sai. ( chú ý cách trình bày) 3x2 9x ta có: 3.12 9.1 6 vậy giá trị của 3x2 9x tại x=1 là -6. 1 b) thay x vào biểu thức 3x2 9x 3 2 Yêu cầu làm ?2sgk/27 1 1 2 ta có: 3. 9. 2 HĐCĐ tìm hiểu, trả lời 3 3 3 Nhận xét 1 vậy giá trị của 3x2 9x tại x là 3 2 2 3 ?2 đáp số: 48 3: Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút ) - Xem lại các bài đã giải tại lớp - Làm bài tập 4;5 trong sách giáo khoa - Hs khá giỏi tham khảo thêm bài tập trong sách bài tập. IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần: 24 Tiết: 52 LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a/ Kiến thức: Nhắc lại được khái niệm về biểu thức đại số. Phân biệt được biểu thức số; biểu thức đại số; Lập được các biểu thức đại số theo yêu cầu. Nêu lại được cách tính giá trị của một biểu thức đại số.Tìm được giá trị của một biểu thức đại số phụ thuộc giá trị của biến. Thông qua tính giá trị của biểu thức thực hiện nhanh các phép tính và biết liên hệ giữa toán học và thực tế b/ Kĩ năng: Nhận dạng được các biểu thức đại số.Biết cách tính và trình bày bài toán. c/ Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 2. Năng lực:giải quyết vấn đề và sáng tạo, tính toán, hợp tác, thẩm mỹ. II/ Chuẩn bị: • GV: Thước, bảng phụ bài 6/28 SGK. • HS: Dụng cụ học tập. III. Tổ chức các hoạt động học: 1.Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Nhắc lại được kiến thức cũ về biểu thức đại số. Làm được bài 2 sgk. Hoạt động của GV- HS Nội dung Trường THCS Phan Ngọc Hiển 26
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 + Thế nào là biểu thức đại số? Biến số là Bài 2/26 SGK gì?.Làm bài 2/26 SGK. a b .h HĐCN nhớ lại, lên bảng 2 Nhận xét, đánh giá 2. Hình thành kiến thức + Luyện tập: ( 39 phút) Hoạt động của GV- HS Nội dung Hoạt động 1: Luyện tậpvề biểu thức đại số (10 ph) Lập được các biểu thức đại số theo yêu cầu. Yêu cầu làm bài 3. Bài 3/26 SGK HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng 1e; 2b; 3a; 4c; 5d Nhận xét Bài 5/27 SGK Yêu cầu làm bài 5 sgk a/ 3.a + m HĐ nhóm tìm hiểu, trả lời b/ 6.a - n Nhận xét Hoạt động 2: Luyện tập về giá trị của một biểu thức đại số (10 ph) Tìm được giá trị của một biểu thức đại số phụ thuộc giá trị của biến. Yêu cầu làm bài 7 sgk/29 Bài 7/29 SGK: Tổ 1,3 làm câu a a) Thay m = - 1 và n= 2 vào biểu thức Tổ 2,4 làm câu b 3m 2n ta có: 3. 1 2.2 3 4 7 HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng Vậy giá trị của 3m 2n tại m=-1 và n=2 là - Nhận xét, sửa sai. ( chú ý cách trình 7. bày) b) Thay m = - 1 và n= 2 vào biểu thức 7m 2n 6 ta có: 7. 1 2.2 6 7 4 6 9 Vậy giá trị của 7m 2n 6 tại m=-1 và n=2 là -9. Hoạt động 3: Luyện tập chung(19 ph) Thông qua tính giá trị của biểu thức thực hiện nhanh các phép tính và biết liên hệ giữa toán học và thực tế Trường THCS Phan Ngọc Hiển 27
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 Bảng phụ bài 6/28 SGK Bài 6/28 SGK Quan sát bảng phụ. N= x2 =32 = 9 Chú ý theo cách sắp xếp của Gv, tiến hành trò 2 2 T= y = 4 = 16 chơi. 1 GV tổ chức trị chơi. Ă = (xy + z) 2 +Mỗi đội 9 người xếp thành hai hàng. = 1 ( 3.4 + 5 )= 8,5 + Mỗi đội làm một bên bảng, mỗi HS làm một giá 2 trị rồi điền chữ cái tương ứng. 2 2 L = x2 y2 = 3 - 4 = -7 + Đội nào làm nhanh, đúng thì thắng. 2 2 HĐ nhóm tìm hiểu, lần lượt lên bảng M= x y Nhận xét 32 42 25 GV giới thiệu về thầy Lê Văn Thiêm = = = 5 Ê = 2 z2 + 1 = 2.52 +1 = 51 H = x2 + y2 = 32 42 = 25 V = z2 - 1 = 52 - 1 = 24 I = 2 ( y + z) = 2( 4 + 5) = 18 -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M 3.Hướng dẫn về nhà ( 1 phút) Học bài, làm bài 8;9/29 SGK Xem trước bài học 3: Đơn thức IV/ Rút kinh nghiệm: Tuần: 25 Tiết: 53 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Nhắc lại được các kiến thức về: Hàm số,Dấu hiệu, Giá trị của dấu hiệu, Bảng tần số, Số trung bình cộng; b. Kĩ năng: Tính được giá trị của hàm số. Phân biệt được các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của giá trị . Lập được bảng tần số. Tính được số trung bình cộng.Tìm được mốt. c. Thái độ: cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 2. Năng lực:giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: phấn màu, bảng phụ 2.Học sinh:dụng cụ học tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 28
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 1. Khởi động: (4.phút) Mục tiêu: Kiểm tra được sự học bài và làm bài ở nhà của HS Hoạt động của GV và HS Nội dung Kiểm tra sự ôn tập ở nhà của HS 2. Hình thành kiến thức: (40.phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập phần còn lại của chương Đồ thị và Hàm số (23 phút) Tìm được giá trị tương ứng của hàm số khi biết được giá trị của biến số và ngược lại. Yêu cầu trả lời các câu hỏi sau: 1.Khái niệm hàm số:sgk/63 1.Nhắc lại khái niệm hàm số. 2.Mặt phẳng tọa độ Oxy là gì?: sgk/66 2.Mặt phẳng tọa độ Oxy là gì? Xác định được tọa độ một điểm trong mặt phẳng Tọa độ của một điểm trong mặt tọa độ. phẳng tọa độ. Xác định được một điểm trên mặt phẳng tọa độ 3.Đồ thị hàm số là gì? Đố thị khi biết tọa độ của nó. hàm số y =ax(a 0) có dạng 3.Đồ thị hàm số là gì?: sgk/69 như thế nào? Đồ thị hàm số y =ax(a 0) có dạng là một đường HĐCN tìm hiểu, lần lượt trả lời thẳng đi qua gốc tọa độ. miệng Nhận xét Tìm hiểu bài toán sau: Bài 1. Cho hàm số y =f(x)= 7x - Bài 1: 1 1 1 1 3. Tính : f(0), f( ),f(-1) f 0 7.0 3 3; f 7. 3 ; 2 2 2 2 HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng f 1 7. 1 3 10 Nhận xét Bài 2 : Cho hàm số y=f(x)=3- 2x. Bài 2: Tìm x biết f(x)=7. 3 2x 7 x 2 HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng Bài 3. Nhận xét Bài 3: Vẽ đồ thị hàm số y =3x, y II I y = -2x 4 y 3x HĐCĐ tìm hiểu, lên bảng 3 Nhận xét 2 1 x -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 -1 -2 -3 IV III -4 y 2x Hoạt động 2: Ôn tập chương thống kê (17 phút) Tìm được dấu hiệu. Phân biệt được các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của giá trị . Lập được bảng tần số. Tính được số trung bình cộng.Tìm được mốt. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 29
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 Yêu cầu làm bài tập sau: Bài tập: HĐCĐ tìm hiểu, lần lượt lên a.Dấu hiệu: X; Giá trị: x; Số TBC: X ; Số các giá bảng làm từng ý trị: N; Tần số:n; Mốt: M 0 . Nhận xét lần lượt b.Dấu hiệu: Thời gian làm bài tập của mỗi học sinh lớp 7A tính bằng phút. Số các giá trị là 40. Tần số làm bài 11 phút là 1bạn Có 4 bạn làm bài 5 phút c. Gá trị dấu hiệu ( x) tần số(n) Các tích (x.n) 4 3 12 5 4 20 6 7 42 7 8 56 8 10 80 9 5 45 10 2 20 11 1 11 N=40 Tổng:286 286 X 7,15 40 M 0 8 Thời gian làm bài tập của các hs lớp 7A tính bằng phút được cho bởi bảng sau: Giá trị dấu hiệu ( x) tần số(n) 4 3 5 4 6 7 7 8 8 10 9 5 10 2 11 1 N=40 a- Nêu các kí hiệu của tần số, số các giá trị, dấu hiệu, giá trị khác nhau, mốt, số trung bình cộng. b- Dấu hiệu ở đây là gì? Số các giá trị là bao nhiêu?Tần số làm bài 11 phút là mấy? Có bao nhiêu bạn làm bài 5 phút? c- Tìm mốt của dấu hiệu?Tính số trung bình cộng? 3.Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Xem lại lý thuyết và các bài đã sửa. + Về nhà tìm hiểu thêm các bài tương tự trong SGK. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 30
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 + Xem lại lý thuyết và bài tập phần biểu thức đại số( bài 1). Tiết sau ôn tập tiếp. IV. Rút kinh nghiệm: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II ( Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Nêu thành thạo các kiến thức về: Dấu hiệu, Giá trị của dấu hiệu, Bảng tần số, Số trung bình cộng; Nêu được khái niệm về biểu thức đại số; Tính đúng giá trị của một biểu thức đại số. b. Kĩ năng: Nêu được dấu hiệu. Lập được bảng tần số. Tính được số trung bình cộng.Tìm được mốt.Vẽ được biểu đồ đoạn thẳng. Tính được giá trị của biểu thức. c. Thái độ: cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 2. Năng lực:giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: phấn màu, bảng phụ 2.Học sinh:dụng cụ học tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 2. Khởi động: (5.phút) Mục tiêu: Kiểm tra được sự học bài và làm bài ở nhà của HS Hoạt động của GV và HS Nội dung Yêu cầu làm bài tập: 1 1 11 f 0 2.0 3 3; f 2. 3 ; Cho hàm số y f x 2x 3 . Tính 3 3 3 : f(0), f( 1 ),f(-1) f 1 2. 1 3 1 3 HĐCN tìm hiểu, 3 HS lên bảng Nhận xét 2. Hình thành kiến thức: (39.phút) Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn tập tiếp chương thống kê (22 phút) Tìm được dấu hiệu. Phân biệt được các giá trị khác nhau của dấu hiệu, tần số của giá trị . Lập được bảng tần số. Tính được số trung bình cộng.Tìm được mốt.Vẽ được biểu đồ đoạn thẳng. Yêu cầu làm bài tập sau: Bài tập: HĐCN tìm hiểu, lần lượt lên a.Dấu hiệu: Điểm bài kiểm tra môn toán 1 tiết của bảng làm từng ý mỗi học sinh lớp 7B tính bằng phút. Nhận xét b. Giá trị dấu hiệu ( x) tần số(n) Các tích Trường THCS Phan Ngọc Hiển 31
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 (x.n) 1 1 1 2 2 4 3 3 9 4 4 16 5 7 35 6 6 36 7 8 56 8 5 40 9 3 27 10 1 10 N=40 Tổng:23 4 234 c. X 5,58 40 M 0 7 d. Biểu đồ đoạn thẳng Điểm kiểm tra môn toán 1 tiết của các hs lớp 7B đươc thống kê bởi bảng sau: 4 5 6 7 6 3 7 4 6 3 6 2 5 6 9 2 5 7 8 8 9 7 8 5 7 10 9 1 8 5 7 5 4 6 7 3 7 4 5 8 a.Dấu hiệu ở đây là gì? b.Lập bảng tần số và nhận xét. c.Tìm mốt của dấu hiệu?Tính số trung bình cộng? d. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Hoạt động 2: Khái niệm về biểu thức đại số. Giá trị của một biểu thức đại số. (18 phút) Nêu được khái niệm về biểu thức đại số; Tính đúng giá trị của một biểu thức đại số. Yêu cầu nhắc lại các kiến Bài tập : Tính giá trị các biểu thức sau: thức sau: 1 1 a/ 3x3y 6x2 y2 tại x , y + Nêu khái niệm về biểu 2 3 thức đại số Giải: + Tính giá trị biểu thức 1 1 Thay x , y vào biểu thức 3x3y 6x2 y2 , ta HĐCN tìm hiểu, lần lượt trả 2 3 lời được: 3 2 2 Nhận xét 1 1 1 1 1 1 1 1 Ghi đề lên bảng bài tập, yêu 3. . 6. . 3. . 6. . 2 3 2 3 8 3 4 9 cầu làm bài 1 1 7 HĐCĐ theo tổ ( 2 tổ 1 ý) tìm hiểu, 2 HS lên bảng 8 6 24 7 Nhận xét Vậy là giá trị của biểu thức 3x3y 6x2 y2 tại 24 Trường THCS Phan Ngọc Hiển 32
- KHBD ĐẠI SỐ 7 NĂM HỌC 2020-2021 1 1 x , y . 2 3 b/ x2 y2 x3 y3 tại x = -1, y= 3 Giải: Thay x = -1, y= 3 vào biểu thức x2 y2 x3 y3 , ta được: 2 3 1 .32 1 33 1.9 1 27 35 Vậy 35 là giá trị của biểu thức x2 y2 x3 y3 tại x = - 1, y= 3. 3.Hướng dẫn về nhà (1 phút) + Xem lại lý thuyết và các bài đã sửa. + Về nhà tìm hiểu thêm các bài tương tự trong SGK. + Tiết sau kiểm tra giữa học kì 2. IV. Rút kinh nghiệm: Tuần: 26 Tiết: 55,56 KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II Trường THCS Phan Ngọc Hiển 33