Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

Bài 15

CÁC MỎ KHOÁNG SẢN

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong học sinh có khả năng 

 1. Kiến thức

- Biết được khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản.

- Phân loại các khoáng sản theo công dụng.  

Hiểu được giá trị của khoáng sản để khai thác, sử dụng hợp lí.

2. Kỹ năng

 Nhận biết được một số loại khoáng sản qua mẫu vật, tranh ảnh hoặc trên thực địa.

3. Thái độ

GDHS ý thức được sự cần thiết phải khai thác, sử dụng các khoáng sản một cách hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ môi trường..

 4.  Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Tự học

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụnghình ảnh, tranh ảnh.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:  Tranh ảnh, mẫu vật về các loại khoáng sản. 

2. Học sinh: Xem trước bài mới.

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1.Khởi động (1’)

Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú khi bài mới.

Trong lòng Trái Đất có những nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, xung quanh chúng ta cũng vậy, có những nguồn tài nguyên hữu hạn, con người đang tìm cách khai thác và sử dông vào những Mục đích phát triển kinh tế xã hội, đó chính là tài nguyên khoáng sản. Khoáng sản là gì và nằm ở đâu? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này.

docx 5 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 1540
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_1920_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 19+20 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Địa 6 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 01/12/2020 Tuần :19 Tiết :19 Bài 15 CÁC MỎ KHOÁNG SẢN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong học sinh có khả năng 1. Kiến thức - Biết được khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản. - Phân loại các khoáng sản theo công dụng. - Hiểu được giá trị của khoáng sản để khai thác, sử dụng hợp lí. 2. Kỹ năng Nhận biết được một số loại khoáng sản qua mẫu vật, tranh ảnh hoặc trên thực địa. 3. Thái độ GDHS ý thức được sự cần thiết phải khai thác, sử dụng các khoáng sản một cách hợp lý, tiết kiệm và bảo vệ môi trường 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học - Năng lực chuyên biệt: Sử dụnghình ảnh, tranh ảnh. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tranh ảnh, mẫu vật về các loại khoáng sản. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động (1’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú khi bài mới. Trong lòng Trái Đất có những nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, xung quanh chúng ta cũng vậy, có những nguồn tài nguyên hữu hạn, con người đang tìm cách khai thác và sử dông vào những Mục đích phát triển kinh tế xã hội, đó chính là tài nguyên khoáng sản. Khoáng sản là gì và nằm ở đâu? Tiết học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu vấn đề này. 2. Hình thành kiến thức (39’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Các loại khoáng sản(cặp đôi)(19’) Mục tiêu: Biết được khái niệm khoáng vật, đá, khoáng sản; Phân loại các khoáng sản theo công dụng. GV yêu cầu: “ Thảo luận cặp đôi”(3’) 1. Các loại khoáng sản Dựa vào thông tin sgk cho biết: - Khoáng sản là những tích tụ tự nhiên - Khoáng sản là gì? các khoáng vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1
  2. Địa 6 Năm học 2020-2021 - Dựa theo tính chất và công dụng, các - Dựa vào tính chất cà công dụng có khoáng sản được chia thành 3 nhóm: những loại khoáng sản nào? Kể tên một + Khoáng sản năng lượng (nhiên liệu) số loại khoáng sản và nêu công dụng than, dầu mỏ, khí đốt. của chúng. + Khoáng sản kim loại: sắt, đồng, chì, - Nêu tên một số khoáng sản ở địa kẽm, phương em?(ghi điểm) + Khoáng sản phi kim loại: muối mỏ, Đại diện cặp đôi trình bày-bổ sung cao lanh, đá vôi, GV nhận xét chốt nội dung Hoạt động 2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh (cá nhân)(20’) Mục tiêu: Biết được khái niệm mỏ khoáng sản, giá trị của khoáng sản để khai thác, sử dụng hợp lí. GV yêu cầu: dựa vào thông tin sgk Cho 2. Các mỏ khoáng sản nội sinh và biết: ngoại sinh - Mỏ khoáng sản: những nơi tập trung - Mỏ khoáng sản là gì? nhiều khoáng sản. - Thế nào gọi là mỏ nội sinh và mỏ - Các mỏ khoáng sản nội sinh: là các mỏ ngoại sinh? được hình thành do nội lực (quá trình mắcma) như: đồng, chì, kẽm, thiếc, vàng, bạc, - Tại sao gọi là mỏ nội sinh và mỏ ngoại - Các mỏ khoáng sản ngoại sinh: là các sinh? mỏ được hình thành do các quá trình ngoại lực (quá trình phong hóa, tích tụ) như: than, cao lanh, đá vôi, - Con người cần phải làm gì để khai thác * Việc khai thác và sử dụng các loại và bảo vệ các nguồn tài nguyên một khoáng sản phải hợp lí và tiết kiệm. cách hợp lí?Cho ví dụ?(ghi điểm) HS hoạt động cá nhân GV nhận xét- chốt nội dung kiến thức * Mở rộng: Giáo dục ý thức trong việc khi thác và sử dụng hợp lí nguồn tài nguyên. 3.Luyện tập: (2’) Mục tiêu: Cũng cố lại kiến thức Câu 1: Các khoáng sản như dầu mỏ, khí đốt, than đá thuộc nhóm khoáng sản: A. Kim loại màu B. Kim loại đen C. Phi kim loại D. Năng lượng Câu 2: Khoáng sản nào sau đây thuộc nhóm khoáng sản năng lượng A. Than đá, dầu mỏ B. Sắt, mangan C. Đồng, chì D. Muối mỏ, apatit Câu 3: Khoáng sản là: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2
  3. Địa 6 Năm học 2020-2021 A. Những tích tụ tự nhiên của khoáng vật. B. Khoáng vật và các loại đá có ích. C. Các loại đá do nhiều loại khoáng vật khác nhau kết hợp lại. D. Các loại nham thạch ở trong lớp vỏ Trái Đất. Câu 4: Loại khoáng sản nào dùng làm nhiên liệu cho công nghiệp năng lượng, nguyên liệu cho công nghiệp hoá chất? A. Kim loại. B. Phi kim loại. C. Năng lượng. D. Vật liệu xây dựng. Câu 5: Muối mỏ, apatit, thạch anh, kim cương, đá vôi thuộc loại khoáng sản A. kim loại đen. B. năng lượng C. phi kim loại. D. kim loại màu 4. Tìm tòi- mở rộng(2’) Mục tiêu: Biết thêm về khoáng sản Việt Nam. Tìm hiểu một số mỏ khoáng sản nội sinh và ngoại sinh ở Việt Nam(qua thực tế, báo , đài, internet ) 5. Hướng dẫn về nhà: (1’) HS về: Học bài cũ, trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài 16. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2020 Ký duyệt Ngày soạn: 10/12/2020 Tuần : 20 Tiết : 20 BÀI 16: THỰC HÀNH ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong học sinh có khả năng 1. Kiến thức Biết được khái niệm đường đồng mức. 2. Kỹ năng - Có khả năng đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ. - Biết đọc và sử dụng các bản đồ có tỉ lệ lớn có các đường đồng mức. 3. Thái độ Giúp các em hiểu biết thêm về thực tế. 4. Năng lực hình thành Trường THCS Phan Ngọc Hiển 3
  4. Địa 6 Năm học 2020-2021 - Năng lực chung: Hợp tác,tự học, giải quyết vấn đề. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng bản đồ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn. 2. Học sinh: Xem trước bài mới. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1.Khởi động (1’) Mục tiêu: Tạo tâm thế và sự tò mò khi học bài mới. Đường đồng mức là gì? Làm thế nào để đọc các lược đồ, bản đồ địa hình có tỉ lệ lớn? 2. Hình thành kiến thức (41’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung * HĐ1: Bài tập 1. (15’) 1. Bài tập 1 GV yêu cầu: “Thảo luận cặp đôi”(2’) Đọc bảng tra cứu thuật ngữ (SGK-85) cho biết: - Đường đồng mức là những đường như - Đường đồng mức (đường đẳng cao): thế nào? Là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển. - Tại sao dựa vào các đường đồng mức - Dựa vào các đường đồng mức, chúng trên bản đồ, chúng ta có thể biết được ta có thể biết được độ cao tuyệt đối của hình dạng của địa hình? các địa điểm trên bản đồ và đặc điểm, Đại diện cặp đôi trình bày-bổ sung hình dạng của địa hình: độ dốc (các GV nhận xét – ghi điểm(giải thích đường đồng mức thưa hay dày đặc) đúng) - chốt nội dung. * HĐ2: Bài tập 2.(26’) 2. Bài tập 2 GV yêu cầu dựa vào Hình 44 cho biết: - Hướng của đỉnh núi A1 đến A2 là ? - Hướng của đỉnh núi A1 đến A2 là: từ - Sự chênh lệch độ cao của hai đường Tây sang Đông. đồng mức trên lược đồ là? - Sự chênh lệch độ cao của hai đường HS hoạt động cá nhân đồng mức trên lược đồ là: 100 m. GV nhận xét- chốt nội dung. GV yêu cầu: “thảo luận nhóm” (10’) GV giao nhiệm vụ : Quan sát hình 44 - Nhóm 1, 2: Dựa vào các đường đồng mức để tìm độ cao của các đỉnh núi A1, - Độ cao của các đỉnh núi và các địa A2, B1, B2, B3? điểm: A1 = 900m ; A2 > 600m; B1 = 500m ; B2 = 650m; B3 > 500m Trường THCS Phan Ngọc Hiển 4
  5. Địa 6 Năm học 2020-2021 - Nhóm 3, 4: Dựa vào tỉ lệ lược đồ để - Đỉnh núi A1 cách đỉnh núi A2: khoảng tính khoảng cách theo đường chim bay 7500m từ đỉnh A1 đến A2? (Đo khoảng cách giữa A1→A2 trên lược đồ H44 đo được 7,5cm. Tính khoảng cách thực tế mà tỉ lệ lược đồ - Quan sát sườn Đông và Tây của núi 1:100000 vậy:7,5x 100000 = 750000cm A1 xem sườn bên nào dốc hơn? = 7500m). Đại diện nhóm trình bày bổ sung - Sườn phía Tây của núi A1 dốc hơn GV nhận xét – ghi điểm - chốt nội sườn phía Đông (khoảng cách các dung. đường đồng mức rất gần nhau hơn). 3.Luyện tập(2’) Câu 1: Đường đồng mức là những đường như thế nào? A. Đường đồng mức là đường nối những điểm có độ thấp so với mực nước biển. B. Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao so với mực nước biển. C. Đường đồng mức là đường nối những điểm có độ thấp đến độ cao so với mực nước biển. D. Đường đồng mức là đường nối những điểm có cùng độ cao xuống độ thấp so với mực nước biển. Câu 2: Các đường đồng mức càng gần nhau thì địa hình A. Càng dốc B. Độ dốc càng nhỏ C. Càng cao D. Càng thấp Câu 3: 1cm trên lược đồ = bao nhiêu cm ngoài thực địa. A. 100.000cm B. 1000.000cm C. 10.000cm D. 1.000cm Câu 4: Nếu đổi ra m thì 1cm trên lược đồ = bao nhiêu m ngoài thực địa. A. 10000m B. 100000m C. 100m D. 1000m Câu 5: Nếu đổi ra km thì 1cm trên lược đồ = bao nhiêu km ngoài thực địa. A. 1000km B. 100km C. 1km D. 10km 6. Hướng dẫn về nhà (1’) HS: Trả lời các câu hỏi in nghiêng trong bài 17 “Lớp vỏ khí”. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2020 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 5