Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 29+30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức

 Trình bày được các khái niệm: Sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng, chế độ nước sông.

- Trình bày được khái niệm hồ và một số nguyên nhân hình thành hồ.

2. Kĩ năng

Sử dụng mô hình, tranh ảnh, hình vẽ để mô tả hệ thống sông và hồ.

3.Thái độ

Giáo dục HS không làm ô nhiễm nước sông, hồ, phản đối hành vi làm ô nhiễm nước sông, hồ. Có hành động bảo vệ nước sông, hồ khỏi bị ô nhiễm.

4. Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Tự học, hợp tác.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:  Tranh ảnh minh họa một số sông, hồ lớn trên Thế giới và Cà Mau.

2. Học sinh: Xem lại nội dung kiến thức đã học .

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động: (2 phút )

Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú khi bài mới.

Chiếm hơn 70% diện tích bề mặt Trái Đất nước có ý nghĩa lớn trong xã hội loài người, phân bố khắp nơi trong thiên nhiên. Lớp nước tồn tại với hình thức nào đặc điểm như thế nào?

docx 7 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 29+30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_6_tiet_2930_nam_hoc_2020_2021_truong_thcs.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 6 - Tiết 29+30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Ngày- soạn: 10/01/2021 Tuần: 29 Tiết : 29 BÀI 23: SÔNG VÀ HỒ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Trình bày được các khái niệm: Sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng, chế độ nước sông. - Trình bày được khái niệm hồ và một số nguyên nhân hình thành hồ. 2. Kĩ năng Sử dụng mô hình, tranh ảnh, hình vẽ để mô tả hệ thống sông và hồ. 3.Thái độ Giáo dục HS không làm ô nhiễm nước sông, hồ, phản đối hành vi làm ô nhiễm nước sông, hồ. Có hành động bảo vệ nước sông, hồ khỏi bị ô nhiễm. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa một số sông, hồ lớn trên Thế giới và Cà Mau. 2. Học sinh: Xem lại nội dung kiến thức đã học . III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (2 phút ) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú khi bài mới. Chiếm hơn 70% diện tích bề mặt Trái Đất nước có ý nghĩa lớn trong xã hội loài người, phân bố khắp nơi trong thiên nhiên. Lớp nước tồn tại với hình thức nào đặc điểm như thế nào? 2. Hình thành kiến thức (40 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Sông và lượng nước của sông (Cá nhân)(20’) Mục tiêu: Trình bày được các khái niệm: Sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng, chế độ nước sông. GV yêu cầu: Dựa vào hình 59, thông 1. Sông và lượng nước của sông tin sgk và sự hiểu biết của bản thân hãy: - Mô tả lại dòng sông mà em đã gặp. Có đặc điểm chung gì? - Sông là gì? Nước sông do đâu mà có? - Sông là dòng nước chảy thường xuyên, - Cho biết khái niệm lưu vực sông, hệ tương đối ổn định trên bề mặt lục địa. thống sông, chi lưu, phụ lưu là gì? - Nguồn cung cấp nước cho sông : nước - Xác định lưu vực, các phụ lưu, chi lưu mưa, nước ngầm, nước băng tuyết tan. của con sông chính? - Lưu Lượng: Là lượng nước chảy qua GV giải thích lại các khái niệm lưu mặt cắt ngang lòng sông ở một địa điểm
  2. lượng, chế độ nước sông (thủy chế). nào đó, trong một giây đồng hồ (m3/s). - Dựa vào bảng trang 71 sgk so sánh lưu - Chế độ chảy (Thủy chế) của sông: vực và tổng lượng nước của sông Mê nhịp điệu thay đổi lưu lượng của con Công và sông Hồng. sông trong một năm. - Cho ví dụ về lợi ích của sông . HS hoạt động cá nhân GV nhận xét-chốt nội dung * Giáo dục HS: Không làm ô nhiễm nước sông, phản đối hành vi làm ô nhiễm nước sông. Có hành động bảo vệ nước sông khỏi bị ô nhiễm. Hoạt động 2: Hồ (cặp đôi) (20’) Mục tiêu: Trình bày được khái niệm hồ và một số nguyên nhân hình thành hồ. GV yêu cầu: Dựa vào thông tin sgk 2. Hồ “Thảo luận cặp”(5’) hãy cho biết: - Hồ: là những khoảng nước đọng tương - Hồ là gì? Căn cứ vào tính chất trên thế đối rộng và sâu trong đất liền. giới có mấy loại hồ? Nguồn gốc hình - Phân loại hồ: thành hồ ? Hồ nhân tạo có tác dụng gì? + Căn cứ vào tính chất của nước, hồ - Thực trạng và giá trị sông và hồ ở Cà được phân thành hai loại hồ: hồ nước Mau. mặn và hồ nước ngọt. - Nguyên nhân làm ô nhiễm nước và + Căn cứ vào nguồn gốc hình thành có hậu quả. hồ vết tích của các khúc sông, hồ băng HS hoạt động cá nhân hà, hồ miệng núi lửa, hồ nhân tạo. GV nhận xét-chốt nội dung. - Tác dụng: điều hòa dòng chảy, giao * Giáo dục HS: không làm ô hồ, phản thông, tưới tiêu, du lịch, đối hành vi làm ô nhiễm hồ. Có hành động bảo vệ hồ khỏi bị ô nhiễm. 3. Luyện tập: (2’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về sông và hồ. Câu 1: Hồ nào sau đây ở nước ta là hồ nhân tạo: A. Hồ Tây B. Hồ Trị An C. Hồ Gươm D. Hồ Tơ Nưng Câu 2: Lưu vực của một con sông là: A. Vùng hạ lưu của sông. B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên. C. Vùng đất đai đầu nguồn. D. Chiều dài từ nguồn đến cửa sông. Câu 3: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ: A. Nhân tạo B. Miệng núi lửa đã tắt C. Vùng đá vôi bị xâm thực D. Khúc sông cũ Câu 4: Cửa sông là nơi dòng sông chính: A. Tiếp nhận các sông nhánh B. Đổ ra biển (hồ)
  3. C. Phân nước ra cho sông phụ D. Xuất phát Câu 5: Hồ nước mặn thường có ở những nơi: A. Có nhiều sinh vật phát triển trong hồ. B. Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn. C. Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nhưng có độ bốc hơi lớn. D. Gần biển do có nước ngầm mặn. 4. Hướng dẫn về nhà(1 phút) HS về: Học bài, đọc trước bài 24. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2021 Ký duyệt . Ngày- soạn: 10/01/2021 Tuần: 30 Tiết : 30 CHỦ ĐỀ BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG I. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Kiến thức Biết được hình thức vận động và độ muối của nước biển, đại dương và nguyên nhân 2. Kĩ năng Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại dương 3.Thái độ Giáo dục HS không làm ô nhiễm nước biển và đại dương, phản đối hành vi làm ô nhiễm nước biển và đại dương. Có hành động bảo vệ nước biển và đại dương khỏi bị ô nhiễm. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, hợp tác. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng hình vẽ, tranh ảnh, mô hình. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Tranh ảnh minh họa một số biển trên thế giới. Bản đồ các dòng biển trong đại dương. BẢNG PHỤ LỤC 01 Dòng Bắc bán cầu Nam bán cầu Đại dương biển Tên dòng biển Hướng Tên dòng Hướng
  4. chảy biển chảy Cư-rô-si-ô - Từ xích Đông Úc Từ xích đạo đạo lên chảy về Đông Bắc hướng Nóng Đông Nam Thái Alaxca -Từ xích Bình đạo lên Tây Dương Bắc Ca-li-fooc-ni-a 0 Pê-ru Từ 40 B Từ phía 0 Lạnh chảy về Nam 60 N xích đạo Chảy lên xích đạo Gơn-xrim - Từ chí Bra-xin Từ xích đạo tuyến Bắc chảy về lên Bắc Âu, Nam Nóng Mỹ Đại - Từ Bắc Tây Guy-an xích đạo lên Dương 0 30 B Grơn-len Từ vùng Ben-ghê-la Từ phía Lạnh cực Bắc Nam lên xuống chí xích đạo tuyến 2. Học sinh: Đọc bài trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (2 phút ) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú khi bài mới. Lớp nước trên Trái Đất còn có biển và đại dương và đây là bộ phận quan trọng, chiếm diện tích lớn trên Trái Đất. Vậy biển là gì? đại dương là gì? 2. Hình thành kiến thức (40 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Biển và đại dương (cá nhân, nhóm)(20’) Mục tiêu: Biết được hình thức vận động và độ muối của nước biển, đại dương và nguyên nhân HĐ1: Độ muối của nước biển và đại 2. Biển và đại dương dương (7 phút) a/ Độ muối của nước biển và đại GV giới thiệu khái niệm biển và đại dương dương GV yêu cầu: Dựa vào thông tin sgk cho
  5. biết: - Độ muối trung bình của nước biển và - Nước biển và đại dương có độ muối đại dương là: 35%0, có sự khác nhau về trung bình là bao nhiêu? Độ muối của độ muối của các biển và đại dương. nước biển và đại dương là do đâu mà - Độ muối của biển và các đại dương có? không giống nhau tùy thuộc vào nguồn - Độ muối của nước biển và các đại nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc dương có giống nhau không? Cho ví dụ? hơi lớn hay nhỏ. - Cho biết nguyên nhân gây ô nhiễm nước biển, đại dương và hậu quả? HS hoạt động cá nhân GV nhận xét-chốt nội dung HĐ2: Sự vận động của nước biển và b/ Sự vận động của nước biển và đại đại dương (13 phút) dương: GV yêu cầu: “Thảo luận nhóm”(3’) - Có 3 sự vận động chính: Quan sát H61, 62, 63 và kiến thức (SGK) cho biết: Nhóm 1,2,3.4: a. Sóng biển: - Sóng biển được sinh ra từ đâu? Phạm - Là hình thức dao động tại chỗ của vi hoạt động của sóng, nguyên nhân có nước biển và đại dương. sóng thần, sức phá hoại sóng thần? - Nguyên nhân: Sóng được sinh ra chủ - Ảnh hưởng của sóng biển ? yếu là nhờ gió. Động đất ngầm dưới đáy Nhóm 5,6,7,8 biển sinh ra sóng thần. - Nhận xét sự thay đổi ngấn nước ven bờ biển? - Thủy triều là gì? Có mấy loại thủy b. Thủy triều: triều? - Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại lùi tít ra xa - Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là gì? - Nguyên nhân: Do sức hút của Mặt Lợi ích của thủy triều? Trăng và Mặt Trời. Nhóm 9,10,11,12 c. Dòng biển (hải lưu): - Dòng biển được sinh ra từ đâu? - Là hiện tượng chuyển động của lớp Nguyên nhân sinh ra dòng biển? nước biển trên mặt, tạo thành các dòng - Có mấy loại dòng biển? Nhận xét về chảy trong biển và đại dương. sự phân bố dòng biển? - Nguyên nhân sinh ra các dòng biển - Ảnh hưởng của dòng biển? chủ yếu là do các loại gió thổi thường Đại diện nhóm trình bày bổ sung xuyên ở Trái Đất như gió Tín phong, gió GV nhận xét-ghi điểm-chốt nội dung Tây ôn đới, - Liên hệ việc sử dụng nước biển trong sản xuất ở địa phương. Hoạt động 2: Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dương( cặp đôi, cá nhân) (20’)
  6. Mục tiêu: Trình bày hướng chuyển động các dòng biển nóng và lạnh trong đại dương thế giới. Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại dương HĐ 1: Bài tập 1 (13’) Bài tập 1: GV yêu cầu: Dựa vào H64 “Thảo luận cặp”(5’) hãy cho biết: BẢNG PHỤ LỤC 01 - Vị trí và hướng chảy của các dòng biển Nhận xét nóng và dòng biển lạnh ở nữa cầu Bắc, - Hầu hết các Dòng biển nóng ở hai trong Đại Tây Dương và Thái Bình bán cầu đều xuất phát từ vĩ độ thấp Dương. Chảy lên vùng vĩ độ cao. - Vị trí và hướng chảy của các dòng biển - Các dòng biển lạnh ở hai bán cầu xuất ở nữa cầu Nam. phát ở vùng vĩ độ cao chảy về vùng vĩ - So sánh vị trí và hướng chảy của các độ thấp. dòng biển nói trên ở nữa cầu Bắc và nữa cầu Nam, từ đó rút ra nhận xét chung về hướng chảy của các dòng biển nóng và lạnh trong Đại dương Thế giới. Bài tập 2: Đại diện cặp đôi trình bày-bổ sung. * So sánh GV nhận xét-chốt nội dung. - Điểm A,B nằm cạnh dòng biển lạnh HĐ 2: Bài tập 2(7’) Nên nhiệt độ thấp hơn. GV yêu cầu: Dựa vào H65 hãy: - Điểm C,D nằm cạnh dòng biển nóng - So sánh nhiệt độ của các địa điểm Nên nhiệt độ cao hơn. A,B,C,D cùng nằm trên một vĩ độ 600B. * Ảnh hưởng - Từ so sánh trên, nêu ảnh hưởng của - Dòng biển nóng làm cho nhiệt độ các các dòng biển nóng và lạnh đến khí hậu vùng ven biển cao hơn các vùng cùng những vùng ven biển mà chúng đi qua. vĩ độ. HS hoạt động cá nhân. - Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các GV nhận xét-chốt nội dung. vùng ven bờ thấp hơn các vùng cùng vĩ độ. 3. Luyện tập: (2’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về sông và hồ. Câu 1: Hồ nào sau đây ở nước ta là hồ nhân tạo: A. Hồ Tây B. Hồ Trị An C. Hồ Gươm D. Hồ Tơ Nưng Câu 2: Lưu vực của một con sông là: A. Vùng hạ lưu của sông. B. Diện tích đất đai cung cấp nước thường xuyên. C. Vùng đất đai đầu nguồn. D. Chiều dài từ nguồn đến cửa sông. Câu 3: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ: A. Nhân tạo B. Miệng núi lửa đã tắt C. Vùng đá vôi bị xâm thực D. Khúc sông cũ Câu 4: Cửa sông là nơi dòng sông chính:
  7. A. Tiếp nhận các sông nhánh B. Đổ ra biển (hồ) C. Phân nước ra cho sông phụ D. Xuất phát Câu 5: Hồ nước mặn thường có ở những nơi: A. Có nhiều sinh vật phát triển trong hồ. B. Khí hậu khô hạn ít mưa, độ bốc hơi lớn. C. Khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nhưng có độ bốc hơi lớn. D. Gần biển do có nước ngầm mặn. 4. Hướng dẫn về nhà(1 phút) HS về: Học bài, xem lại các bài đã học từ bài 14 đến bài 25 để ôn tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2021 Ký duyệt