Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 47 đến 56 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

ÔN TẬP

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:

Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng:

1. Kiến thức

Hệ thống lại kiến thức đã học về Nam Phi và châu Mĩ.

2. Kĩ năng

- Rèn luyện kĩ năng quan sát, phân tích, so sánh mối quan hệ giữa các môi trường địa lí.

3. Thái độ

Yêu thích học bộ môn.

4. Năng lực hình thành:

- Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

II. CHUẨN BỊ

1. GV: Hệ thống câu hỏi, bài tập, bản đồ, lược đồ, tranh ảnh có liên quan.

docx 30 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4420
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 47 đến 56 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_7_tiet_47_den_56_nam_hoc_2020_2021_truong.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tiết 47 đến 56 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Địa 7 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 10/02/2021 Tuần: 24 Tiết: 47 CHƯƠNG VIII: CHÂU NAM CỰC BÀI 47: CHÂU NAM CỰC - CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng 1. Kiến thức - Trình bày và xác định được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của Châu Nam Cực. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực. Biết được Châu Nam Cực là 1 châu lục được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất, chưa có dân cư sinh sống thường xuyên. - Biết vấn đề môi trường cần quan tâm ở Châu Nam Cực là bảo vệ các loài động vật quý đang có nguy cơ tuyệt chủng (cá voi xanh ) 2. Kĩ năng - Xác định trên lược đồ vị trí địa lí của Châu Nam Cực. - Sử dụng lược đồ Châu Nam Cực để trình bày đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực. - Phân tích biểu đồ khí hậu của 2 địa điểm ở Châu Nam Cực, lát cắt địa hình lục địa Nam Cực để hiểu và trình bày đặc điểm khí hậu, địa hình của Châu Nam Cực. - Nhận dạng được một số loài động vật ở Nam Cực qua tranh ảnh. 3. Thái độ: Ý thức được vấn đề môi trường cần quan tâm ở Châu Nam Cực là bảo vệ các loài động vật quý đang có nguy cơ tuyệt chủng. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: - Lược đồ tự nhiên Châu Nam Cực. - Biểu đồ nhiệt độ H47.2 và H47 sgk. 2. Học sinh: Xem bài mới trước, trả lời các câu hỏi in nghiêng trong sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (2’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới. Là châu lục duy nhất trên Trái Đât hiện nay không có dân cư sinh sống thường xuyên. Vậy điều gì khiến cho châu Nam Cực vắng bóng sự có mặt của dân cư? 2. Hình thành kiến thức: (40’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển1
  2. Địa 7 Năm học 2020-2021 Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Châu Nam Cực là nơi lạnh nhất thế giới.(Nhóm, Cá nhân)(25’) Mục tiêu: - Trình bày và xác định được vị trí địa lí, giới hạn, phạm vi của Châu Nam Cực. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản đặc điểm tự nhiên của Châu Nam Cực. - Biết vấn đề môi trường cần quan tâm ở Châu Nam Cực là bảo vệ các loài động vật quý đang có nguy cơ tuyệt chủng (cá voi xanh ) Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn.(05’) 1. Châu Nam Cực là nơi lạnh nhất GV yêu cầu: Quan sát lược đồ, kết hợp với H47.1 thế giới. sgk và thông tin cho biết: a. Vị trí, giới hạn. - Xác định vị trí, giới hạn, diện tích của Châu Nam - Phần lục địa trong vòng cực Nam Cực? và các đảo ven lục địa. - Châu Nam cực được bao bọc bởi các đại dương - Diện tích 14,1 triệu km2. nào? HS hoạt động cá nhân GV nhận xét-chốt nội dung. Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. (20’) b. Đặc điểm tự nhiên. * Khí hậu - Khí hậu: GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ, H47.2 sgk, kết hợp thông tin và sự hiểu biết của mình“Thảo luận nhóm”(5’) Phân tích hai biểu đồ nhiệt độ và cho nhận xét về khí hậu của Châu Nam Cực: * Trạm Lít-tơn A-me-ri-can và Trạm Vô- xtốc. - Nhiệt độ cao nhất, thấp nhất vào tháng nào?Đạt + Rất giá lạnh- cực lạnh của Trái bao nhiêu?(của từng trạm) Đất. - Nhận xét đặc điểm chung khí hậu? + Nhiệt độ quanh năm < 00C. - Với đặc điểm nhiệt độ như trên cho thấy gió ở đây + Nhiều gió bão nhất thế giới, vận sẽ có đặc điểm gì nổi bật? Giải thích tại sao? tốc gió thường trên 60 km/ giờ. - Giải thích vì sao khí hậu Nam Cực vô cùng lạnh giá như vậy? Đại diện nhóm trình bày- bổ sung. GV nhận xét-ghi điểm-chốt lại nội dung. *Địa hình - Địa hình: GV yêu cầu HS: Quan sát bản đồ tự nhiên, kết hợp H47.3 sgk cho biết: Là một cao nguyên băng khổng lồ, - Đặc điểm nổi bậc của địa hình Châu Nam Cực? cao trung bình 2600m. - Sự tan băng ở Châu Nam Cực sẽ ảnh hưởng đến đời sống của con người trên Trái Đất như thế nào? * Sinh vật - Sinh vật: Trường THCS Phan Ngọc Hiển2
  3. Địa 7 Năm học 2020-2021 - Trình độ phát triển kinh tế một Ngành Kinh tế Kinh tế các số quốc gia ở Châu Đại Dương? Ôxtrâylia, Niu quốc đảo - Châu Đại Dương có những Di-len tiềm năng để phát triển công Công nghiệp đa Công nghiệp nghiệp và nông nghiệp, dịch vụ dạng: phát triển chế biến thực như thế nào? nhất là khai phẩm là - Ở phía nam Ô-xtrây-li-a vật Công khoáng, chế tạo ngành phát nuôi và cây trồng loại gì được nghiệp máy, phụ tùng triển nhất phân bố và phát triển mạnh? Tại điện tử, chế biến sao? thực phẩm. - Cây và con vật nuôi gì được Chuyên môn Chủ yếu khai phân bố phát triển mạnh ở sườn hóa sản phẩm thác thiên đông dãy núi đông Ô-xtrây-li-a? Nông nổi tiếng là lúa nhiên. Trồng HS hoạt động cá nhân nghiệp mì, len, thịt, bò, cây công GV nhận xét-chốt nội dung. cừu, sản phẩm nghiệp để GV yêu cầu HS: Dựa vào H49.3 từ sữa. xuất khẩu. sgk, kết hợp thông tin“Thảo - Tỉ lệ lao động Dịch vụ có luận nhóm” (3’) cho biết: dịch vụ cao. vai trò quan - Sự khác biệt về kinh tế công - Dịch vụ được trọng trong nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ Dịch phát huy mạnh nền kinh tế. của Ôxtrâylia và Niu Di-len với vụ tiềm năng. các quốc đảo còn lại trong Châu Kết Kinh tế phát Đang phát Đại Dương? luận triển triển - Nhận xét về kinh tế của Ôxtrâylia và Niu Di-len với các quốc đảo? Đại diện nhóm HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt nội dung. 3. Luyện tập(2’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về kinh tế châu Đại Dương. Câu 1: Nước nào có mật độ dân số thấp nhất châu Đại Dương? A. Pa-pua Niu Ghi-nê. B. Ô-xtrây-li-a. C. Va-nua-tu. D. Niu Di-len. Câu 2: Nước nào có tỉ lệ dân thành thị cao nhất châu Đại Dương? A. Pa-pua Niu Ghi-nê. B. Ôt-xtrây-li-a. C. Va-nua-tu. D. Niu Di-len. Câu 3: Khoáng sản tập trung chủ yếu ở: A. Đông Thái Bình Dương. B. Bắc Thái Bình Dương. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 20
  4. Địa 7 Năm học 2020-2021 C. Tây Thái Bình Dương. D. Nam Thái Bình Dương. Câu 4: Các khoảng sản chính của châu Đại Dương là: A. Boxit, niken, sắt, than đá, dầu mỏ. B. Boxit, dầu mỏ, vàng, đồng, apatit. C. Dầu mỏ, khí đốt, than, sắt, đồng, manga. D. Sắt, niken, đồng, sắt, apatit, kim cương. Câu 5: Các nước có nền kinh tế nhất châu Đại Dương là: A. Ô-xtray-li-a và Niu Di-len. B. Niu Di-len và Pa-pua-niu-ghi-nê. C. Ô-xtray-li-a và Pa-pua-niu-ghi-nê. D. Niu Di-len và Dac-Uyn. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Học bài, xem trước bài 50, trả lời các câu hỏi sgk. Năm Căn, ngày / /2021 Ký duyệt IV. RÚT KINH NGHIỆM . Ngày soạn: 25/01/2021 Tuần: 27 Tiết: 53-54 BÀI 50: THỰC HÀNH VIẾT BÁO CÁO VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA Ô- XTRÂY-LI-A. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên của lục địa Ô- xtrây-li-a 2. Kĩ năng - Phân tích lát cắt địa hình của lục địa Ô-xtrây-li-a theo vĩ tuyến 30 0N để nhận biết và trình bày về sự phân bố các dạng địa hình chính ở Ô-xtrây-li-a - Viết một báo cáo ngắn và trình bày đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a dựa vào tư liệu đã cho. - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa một số trạm của Ô-xtrây-li-a. - Viết một báo cáo ngắn và trình bày đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a dựa vào tư liệu đã cho. 3. Thái độ Trường THCS Phan Ngọc Hiển 21
  5. Địa 7 Năm học 2020-2021 - Yêu thích học bộ môn. - Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bản đồ tự nhiên Châu Đại Dương, H50.1, H50.2, H50.3 sgk sgk BẢNG PHỤ LỤC 1 Các yếu tố Miền Tây Miền Trung Tâm Miền Đông 1. Dạng địa - Cao nguyên: - Đồng bằng - Núi cao hình Cao nguyên tây Đồng bằng trung Dãy núi Đông nhiệt Ôxtrâylia tâm đới Ôxtrâylia 2. Độ cao 700- 800m 200m 1000m trung bình - 2/3 diện tích - Cao nguyên: - Chạy dài hướng Bắc- lục địa. Cao nguyên tây Nam dài 3400km, sát - Tương đối Ôxtrâylia ven biển. 3. Đặc điểm bằng phẳng. - Sườn Tây thoải, sườn địa hình - Giữa là những Đông dốc. sa mạc lớn. 4. Đỉnh núi Đỉnh Rao –đơ -Mao lớn độ cao cao 1600m, nơi cao nhất là núi Cô- xin- xcô cao 2230m BẢNG PHỤ LỤC 2 Loại gió Lượng mưa (mm) Sự phân bố Giải thích 1. Miền Bắc - Ven biển Bắc và ĐB Do ảnh hưởng vị trí, địa lí gần (xích đạo- 200N) lượng mưa cao từ: xích đạo, địa hình ven biển thấp. - Gió mùa (TB- 1001- 1500mm, ĐB) 500-1000mm 2. Miền Trung - Ven biển phía đông - Do ảnh hưởng của dòng biển (200N-350N) mưa nhiều, 1001- nóng và địa hình đón gió của dãy - Gió Tín 1500mm. đông Ôxtrâylia. phong(ĐN) - Ven biển phía tây - Do ảnh hưởng của dòng biển mưa ít dần: lạnh, ảnh hưởng gió Tín Phong 251-500mm, ĐN với khí hậu lục địa khô nóng. < 250mm Trường THCS Phan Ngọc Hiển 22
  6. Địa 7 Năm học 2020-2021 3. Miền Nam - Ven biển TN- ĐN, - Do ảnh hưởng hướng gió thổi (350N- 450N) lượng mưa 251-500mm song song với bờ biển nên ít - Gió tây ôn đới mang hơi nước vào đất liền. (Tây) 2. HS: Xem kĩ lược đồ, nội dung câu hỏi bài trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (4’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới. Để giúp các em biết được đặc điểm địa hình và khí hậu của lục địa Ô-xtrây-li-a so với các quốc đảo như thế nào chúng ta tìm hiểu trong tiết hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (41’) Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung (Tiết 01) Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm địa hình Ôxtrâylia .(Nhóm)(40’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên của lục địa Ô-xtrây-li-a (đặc điểm địa hình) GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ Bài tập 1: Đặc điểm địa hình Ôxtrâylia. tự nhiên, kết hợp dựa vào H48.1 và lát cắt địa hình Ôxtrâylia sgk “Thảo luận nhóm”(5’) viết báo cáo theo nội dung câu hỏi sau: - Địa hình có thể chia làm mấy khu BẢNG PHỤ LỤC 1 vực?( Xác định lược đồ) - Đặc điểm địa hình và độ cao chủ yếu của mỗi khu vực? - Đỉnh núi cao nhất nằm ở đâu? Nhóm HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức theo bảng. (Tiết 02)Hoạt động 2. Tìm hiểu đặc điểm khí hậu của lục địa Ôxtrâylia.(Nhóm)(40’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên của lục địa Ô-xtrây-li-a (đặc điểm khí hậu) GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. BT2: Dựa vào H48.1, H50.2, GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ tự nhiên, H50.3, nêu nhận xét về khí hậu kết hợp dựa vào H48.1, H50.2, H50.3 sgk của lục địa Ôxtrâylia. “Thảo luận nhóm”(5’) viết báo cáo theo * Sự phân bố mưa. nội dung câu hỏi sau: BẢNG PHỤ LỤC 2 - Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Trường THCS Phan Ngọc Hiển 23
  7. Địa 7 Năm học 2020-2021 Ôxtrâylia?(Xác định lược đồ) - Sự phân bố lượng mưa trên lục địa Ôxtrâylia. Giải thích sự phân bố đó? * Sự phân bố hoang mạc - Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ôxtrâylia. - Hoang mạc phân bố phía tây lục Giải thích sự phân bố đó? địa, nơi có lượng mưa giảm dần từ Đại diện nhóm HS trình bày- bổ sung. ven biền vào. GV nhận xét-chốt lại nội dung kiến thức. - Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ôxtrâylia phụ thuộc vào vị trí địa lí, địa hình và ảnh hưởng của dòng biển lạnh, hướng gió thổi thường xuyên. 3. Luyện tập(4’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a. Câu 1:Địa hình Ô-xtray-lia được chia làm mấy khu vực. A.2 B.3 C.4 D.5 Câu 2:Dãy đông Ô-xtray-lia có độ cao trung bình là: A.1000m B.700-800m C.Dưới 500m D.1500m Câu 3:Đặc điểm địa hình Cao nguyên Tây Ô-xtray-lia là A.Gồm các sa mạc B.Cao nguyên ở giữa có nhiều hồ C.Sườn tây thoải, sườn đông dốc.D.Chiếm 2/3 diện tích lục địa Câu 4:Gió tín phong thổi theo hướng: A.Tây BắcB.Đông Nam C.Đông Bắc D.Tây Nam Câu 5:Mưa từ 1001 đến 1500 mm phân bố chủ yếu ở: A.Sâu trong lục địa B.Pa-pua Niu Ghi-nê C.Một phần diện tích bắc, nam và đông của lục địa D. Rìa bắc và đông bắc lục địa Ô-xtrây-li-a 4. Hướng dẫn về nhà:(2’) Học bài, xem trước bài 51, trả lời các câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2021 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 24
  8. Địa 7 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 10/02/2021 Tuần: 28 Tiết: 55 CHƯƠNG X: CHÂU ÂU BÀI 51: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng 1. Kiến thức - Xác định được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Âu trên bản đồ. - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của Châu Âu. 2. Kĩ năng - Sử dụng các lược đồ tự nhiên, khí hậu của Châu Âu để hiểu và trình bày đặc điểm tự nhiên của Châu Âu. - Quan sát và nhận biết 1 số đặc điểm tự nhiên. 3. Thái độ: Yêu thích học bộ môn 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Châu Âu, lược đồ khí hậu Châu Âu 2. Học sinh: Xem bài mới trước, trả lời các câu hỏi in nghiêng trong sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (2’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới. Châu Âu là 1 bộ phận của lục địa Á- Âu, thiên nhiên ở đây như thế nào vấn đề khai thác ra sao? chúng ta tìm hiểu trong tiết hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (40’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Vị trí, địa hình.(Cá nhân, Nhóm)(15’) Mục tiêu: Xác định được vị trí địa lí, giới hạn của Châu Âu trên bản đồ. GV yêu cầu HS: Quan sát bản đồ, kết hợp lược đồ 1. Vị trí, địa hình. H51.1 sgk và thông tin cho biết: - Châu Âu nằm trong giới hạn nào?Tiếp giáp với Trường THCS Phan Ngọc Hiển 25
  9. Địa 7 Năm học 2020-2021 châu nào và đại dương nào? - Diện tích trên 10 triệu km2. - Dựa vào lược đồ cho biết bờ biển Châu Âu có đặc - Nằm từ vĩ độ 360B- 710B. điểm gì khác biệt với các châu lục đã học? - Phía đông ngăn cách với Châu Á - Xác định bản đồ các biển ĐTH, Măng sơ, Biển bởi dãy U-ran, 3 phía còn lại giáp Bắc, Ban Tích, Biển Đen, Biển Trắng(Bạch Hải); với biển và đại dương. các bán đảo: Xcan-đi-na- vi, I-bê-rích, I-ta-li-a, - Bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn Ban- căng? sâu vào nội địa tạo nhiều bán đảo. HS hoạt động cá nhân GV nhận xét-chốt nội dung. GV yêu cầu HS: Dựa vào H51.1 sgk, kết hợp với thông tin “Thảo luận nhóm”(2’) nêu đặc điểm địa hình Châu Âu: - Có 3 dạng địa hình chính: đồng - Phân bố?Hình dạng?Tên địa hình chủ yếu? bằng kéo dài từ Tây sang Đông, núi Đại diện nhóm trình bày- bổ sung. già ở phía Bắc và trung tâm, núi trẻ GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. phía Nam. Hoạt động 2: Khí hậu, sông ngòi, thảm thực vật.(Cá nhân, Cặp đôi)(25’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của Châu Âu. Hoạt động 1: Khí hậu. 2. Khí hậu, sông ngòi, thảm thực GV yêu cầu: Quan sát H51.2 sgk, kết hợp thông tin vật. cho biết: a. Khí hậu. - Châu Âu có các kiểu khí hậu nào?Nêu đặc điểm - Đại bộ phận lãnh thổ có khí hậu ôn các kiểu khí hậu chính? đới. Phía bắc có một diện tích nhỏ - Dựa vào H51.1, H51.2 sgk giải thích vì sao phía có khí hậu hàn đới. Phía nam có khí tây Châu Âu có khí hậu ấm áp và mưa nhiều hơn hậu ĐTH. phía đông? - Châu Âu nằm trong vùng hoạt HS hoạt động cá nhân. động của gió Tây ôn đới. Phía tây GV nhận xét-chốt nội dung. có dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương phân hóa sâu sắc khí hậu, phía tây có khí hậu ấm áp mưa nhiều hơn phía đông châu lục. b. Sông ngòi. Hoạt động 2: Sông ngòi. - Mật độ sông ngòi dày đặc. GV yêu cầu HS: Dựa vào H51.1 sgk, kết hợp - Các sông lớn: Đa- nuýp, Rai- nơ, thông tin nêu nhận xét về: Von-ga. - Mật độ sông ngòi Châu Âu? Kể tên các sông lớn ở Châu Âu? - Sông lớn đổ vào biển và đại dương nào? (HS xác định trên lược đồ) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 26
  10. Địa 7 Năm học 2020-2021 HS hoạt động cá nhân. GV nhận xét-chốt nội dung. Hoạt động 3: Thực vật. c. Thực Vật. GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ H51.1, kết hợp - Sự phân bố thực vật thay đổi theo thông tin sgk “Thảo luận cặp”(3’) theo nội dung nhiệt độ và lượng mưa. sau: - Sự phân bố thực vật thay đổi theo yếu tố nào của - Ven biển Tây Âu có rừng lá rộng, tự nhiên? đi sâu vào nội địa có rừng lá kim, - Mối quan hệ của khí hậu và sự phân bố thực vật phía đông nam có thảo nguyên và thể hiện như thế nào? ven ĐTH có rừng lá cứng - Xác định vị trí khu vực, kiểu khí hậu, đặc điểm phân bố thực vật? Đại diện cặp đôi trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập(2’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về thiên nhiên châu Âu. Câu 1: Châu Âu là một bộ phận của lục địa Á-Âu, diện tích khoảng: A. 10 triệu km2. B. 11 triệu km2. C. 11,5 triệu km2. D. 12 triệu km2. Câu 2: Các sông đổ nước vào Bắc Băng Dương có đặc điểm nổi bật: A. Ít nước B. Dồi dào nước C. Đóng băng vào mùa đông D. Chảy mạnh. Câu 3: Khu vực ven biển Tây Âu phổ biến là kiểu rừng: A. Lá kim B. Lá cứng C. Lá rộng D. Rừng hỗn hợp Câu 4: Rừng lá cứng phổ biến ở vùng: A. Nội địa B. Ven biển Tây Âu C. Phía đông nam D. Ven Địa Trung Hải Câu 5: Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành: A. Nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. B. Nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. C. Nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. D. Nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Học bài, xem trước bài 52 , trả lời các câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM Trường THCS Phan Ngọc Hiển 27
  11. Địa 7 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 10/02/2021 Tuần: 28 Tiết: 56 BÀI 52: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tiếp theo) I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng 1. Kiến thức Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản sự khác nhau giữa các môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường núi cao. 2. Kĩ năng - Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số trạm của Châu Âu để thấy rõ đặc điểm khí hậu của các môi trường ở Châu Âu. - Quan sát và nhận biết một số đặc điểm tự nhiên. 3. Thái độ: Yêu thích học bộ môn 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Châu Âu, lược đồ khí hậu Châu Âu BẢNG PHỤ LỤC 1 Đặc điểm Môi trường ôn đới Môi trường ôn đới Môi trường địa hải dương lục địa trung hải Phân bố Ven biển Tây Âu Trung và Đông Âu Nam Âu Khí hậu - Nhiệt độ trung bình> - Chế độ khí hậu khắc - Mùa hạ nóng O0C, mùa hạ mát, mùa nghiệt hơn lượng mưa và mưa ít, mùa đông ấm. giảm, và có sự phân Thu- Đông ấm - Mưa quanh năm với hóa rõ theo chiều và có mưa. lượng mưa khá lớn. Bắc- Nam, Đông - Tây Sông ngòi Nhiều nước quanh Nhiều nước vào mùa - Ngắn và dốc. năm và không đóng Xuân- Hạ, có đóng - Nhiều nước băng băng vào mùa đông vào mùa Thu- Đông Thực vật Rừng lá rộng Rừng lá kim và thảo Rừng thưa và Trường THCS Phan Ngọc Hiển 28
  12. Địa 7 Năm học 2020-2021 đặc trưng nguyên cây bụi lá cứng. Nguyên Nằm ở vị trí giáp biển, Nằm sâu trong lục Nằm ở vĩ độ nhân chịu tác động của các địa, tác động của biển thấp hơn so với dòng biển nóng ven bờ giảm dần các khu vực còn lại. 2. Học sinh: Xem bài mới trước, trả lời các câu hỏi in nghiêng trong sgk. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (2’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới. Châu Âu có các có các kiểu môi trường tự nhiên nào? 2. Hình thành kiến thức: (40’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1. Tìm hiểu đặc điểm các môi trường tự nhiên: ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, địa trung hải của Châu Âu. (Nhóm) (25’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản sự khác nhau giữa các môi trường ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, môi trường địa trung hải, môi trường núi cao. GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk, kết hợp 3. Các môi trường tự nhiên ở quan sát biểu đồ H52.1, H52.2, H52.3 sgk “Thảo Châu Âu. luận nhóm” (5’) hoàn thành các nội dung sau: BẢNG PHỤ LỤC 1 - Nhóm 1 và nhóm 2: Tìm hiểu đặc điểm môi trường ôn đới hải dương. - Nhóm 3 và nhóm 4: Tìm hiểu đặc điểm môi trường ôn đới lục địa - Nhóm 5 và nhóm 6: Tìm hiểu đặc điểm môi trường địa trung hải. - Nhóm 7 và nhóm 8: Tìm hiểu đặc điểm môi trường ôn đới hải dương. Đại diện nhóm trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm các môi trường núi cao của Châu Âu. (Cá nhân) (15’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được ở mức độ đơn giản môi trường núi cao. GV yêu cầu HS: Quan sát H52.4 sgk, kết hợp 2. Môi trường núi cao thông tin sgk cho biết: - Trên dãy An-pơ có bao nhiêu đai thực vật? - Tại sao các đai thực vật phát triển khác nhau theo - MT núi cao có mưa nhiều ở các độ cao? sườn đón gió phía tây. HS hoạt động cá nhân. - Thực vật thay đổi theo độ cao. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 29
  13. Địa 7 Năm học 2020-2021 3. Luyện tập(2’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về thiên nhiên châu Âu. Câu 1: Châu Âu nằm trong vùng hoạt động của gió tây ôn đới, chịu ảnh hương nhiều của dòng biển nóng: A. Bắc Đại Tây Dương. B. Gơn-Xtrim. C. Mô-Dăm-Bích. D. Bắc Xích Đạo. Câu 2: Ở môi trường ôn đới lục địa, sông có nhiều nước vào mùa: A. Cuối xuân đầu hạ B. Cuối thu đầu xuân C. Cuối hạ đầu đông D. Cuối đông đầu xuân Câu 3: Môi trường nào nhiệt độ cao nhất Châu Âu là: A. Ôn đới hải dương B. Ôn đới lục địa C. Địa Trung Hải D. Hàn đới. Câu 4: Châu Âu có 4 kiểu khí hậu: A. Ôn đới gió mùa, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải. B. Ôn đới hải dương, ôn đới lục địa, hàn đới, địa trung hải. C. Ôn đới hải dương, ôn đới gió mùa, hàn đới, địa trung hải. D. Ôn đới lục địa, ôn đới hải dương, cực đới, địa trung hải. Câu 5: Những nước nào có khí hậu ôn đới lục địa? A. Các nước Bắc Âu. B. Các nước Tây Âu. C. Các nước Đông Âu. D. Các nước Nam Âu. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Học bài, xem trước bài 53 , trả lời các câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2021 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 30