Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 29 đến 32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

BÀI 53: THỰC HÀNH

ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU.

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

           Học xong bài này học sinh có khả năng 

1. Kiến thức

Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu các khu vực ở Châu Âu.

2. Kĩ năng

- Phân tích được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số trạm ở Châu Âu.

- Quan sát và nhận biết được một số đặc điểm tự nhiên.

3. Thái độ

- Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

- Yêu thích học bộ môn.

4. Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán.

- Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ.

II. CHUẨN BỊ

1. Giáo viên:         

Bản đồ tự nhiên Châu Âu, lược đồ khí hậu Châu Âu, H53.1 sgk 

2. Học sinh: Xem bài mới trước.

III. TỔ CHỨC  CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC

1. Khởi động (2’)

    Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới.

Chúng ta đã thấy được nét độc đáo của thiên nhiên châu Âu. Bài học hôm nay chúng ta sẽ củng cố kiến thức về môi trường tự nhiên và cách phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Châu Âu.

docx 28 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5360
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 29 đến 32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_dia_li_lop_7_tuan_29_den_32_nam_hoc_2020_2021_truong.docx

Nội dung text: Giáo án Địa lí Lớp 7 - Tuần 29 đến 32 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Địa 7 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 15/02/2021 Tuần: 29 Tiết: 57 BÀI 53: THỰC HÀNH ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU. I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Học xong bài này học sinh có khả năng 1. Kiến thức Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu các khu vực ở Châu Âu. 2. Kĩ năng - Phân tích được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số trạm ở Châu Âu. - Quan sát và nhận biết được một số đặc điểm tự nhiên. 3. Thái độ: - Hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. - Yêu thích học bộ môn. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bản đồ tự nhiên Châu Âu, lược đồ khí hậu Châu Âu, H53.1 sgk 2. Học sinh: Xem bài mới trước. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động (2’) Mục tiêu: Tạo sự tò mò, hứng thú cho học sinh vào bài mới. Chúng ta đã thấy được nét độc đáo của thiên nhiên châu Âu. Bài học hôm nay chúng ta sẽ củng cố kiến thức về môi trường tự nhiên và cách phân tích các biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Châu Âu. 2. Hình thành kiến thức: (40’) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. (Nhóm)(20’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu các khu vực ở Châu Âu. Phân tích được biểu đồ khí hậu Châu Âu. GV tổ chức cho HS BT2: Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa. hoạt động nhóm. Đặc điểm khí Biểu đồ trạm Biểu đồ Biểu đồ GV yêu cầu HS: hậu A trạm B trạm C Quan sát H53.1 sgk 1. Nhiệt độ. Trường THCS Phan Ngọc Hiển1
  2. Địa 7 Năm học 2020-2021 biểu đồ nhiệt độ, Tháng1 - 90C 100C 80C lượng mưa ở 3 trạm Tháng7 190C 230C 170C A, B, C, kết hợp với BĐN 280C 130C 90C thảm thực vật tương NXC nhiệt Mùa đông Mùa đông ấm, Mùa đông ấm, ứng “Thảo luận độ lạnh, hè nóng. mùa hè nóng. mùa hè mát. nhóm” theo nội dung 2.Lượng câu hỏi sau: mưa. - Nhiệt độ TB tháng Các tháng T5-T8 T9- T1 T8-T5 1, tháng 7, sự chênh mưa nhiều. lệch nhiệt độ giữa Các tháng tháng 1, tháng 7. mưa ít. T9- T4 T2-T8 T6,7 Nhận xét chung về NXC chế độ chế độ nhiệt? mưa. Lượng mưa Lượng mưa Lượng mưa - Các tháng mưa ít(400mm/ khá(600mm/n lớn(>1000mm nhiều, mưa ít. Nhận năm) ăm) /năm) xét chung về chế độ Mưa nhiều Mưa nhiều Mưa quanh mưa? vào mùa hè. vào Thu, năm. - Xác định kiểu khí Đông. hậu của từng trạm cho 3.Kiểu khí Ôn đới lục địa ĐTH Ôn đới biết lí do? hậu hải dương. - Xếp các biểu đồ 4. Kiểu thảm D F E nhiệt độ và lượng thực vật Cây lá kim Cây bụi, cây Cây lá rộng. mưa (A, B, C) với lát tương ứng. lá cứng. cắt thảm thực vật(D,E,F) thành từng cặp sao cho phù hợp? Nhóm HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức theo bảng. 3. Luyện tập(2’) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ năng phân tích được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của một số trạm ở Châu Âu. Phân tích một số biểu đồ khí hậu thuộc các kiểu môi trường ở Châu Âu. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Xem trước bài 54: Dân cư xã hội Châu Âu. Trả lời các câu hỏi sgk. * Biểu điểm thực hành. Trường THCS Phan Ngọc Hiển2
  3. Địa 7 Năm học 2020-2021 Câu 2: Khu vực Tây và Trung Âu có đặc điểm địa hình: A. Miền đồng bằng phía Bắc, núi già ở giữa và núi trẻ ở phía Nam. B. Đồng bằng ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và núi già ở phía Nam. C. Miền núi già ở phía Bắc, núi trẻ ở giữa và đồng bằng ở phía Nam. D. Miền núi trẻ ở phía Bắc, đồng bằng ở giữa và núi trẻ ở phía Nam. Câu 3: Ven bờ Tây của khu vực Tây và Trung Âu có khí hậu: A. Ôn đới hải dương. B. Ôn đới địa trung hải. C. Ôn đới lục địa. D. Cận nhiệt đới. Câu 4: Tây và Trung Âu là khu vực tập trung nhiều: A. Khoáng sản nhất châu Âu. B. Dân cư nhất. C. Cương quốc công nghiệp nhất. D. Trung tâm đô thị nhất. Câu 5: Các trung tâm tài chính lớn ở Tây và Trung Âu là: A. Pa-ri, Duy-rich, Béc-lin. B. Pa-ri, Béc-lin, Luân Đôn. C. Luân Đôn, Pa-ri, Duy-rich. D. Béc-lin, Luân Đôn, Pa-ri. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Học bài, xem trước bài 58: Khu vực Nam Âu, trả lời các câu hỏi in nghiêng. IV. RÚT KINH NGHIỆM Ngày soạn: 25/01/2021 Tuần: 31 Tiết: 62 BÀI 58: KHU VỰC NAM ÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức Trình bày và giải thích được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, kinh tế của khu vực Nam Âu: Địa hình phần lớn là núi trẻ và cao nguyên, khí hậu Địa Trung Hải, kinh tế phát triển kém hơn Bắc Âu, Tây và Trung Âu, có nhiều sản phẩm nông nghiệp độc đáo, du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 18
  4. Địa 7 Năm học 2020-2021 2. Kĩ năng - Sử dụng các lược đồ Tự nhiên khu vực Nam Âu, kinh tế Châu Âu để hiểu và trình bày được đặc điểm tự nhiên, kinh tế của khu vực Nam Âu. - Quan sát và nhận biết được 1 số đặc điểm tự nhiên của khu vực Nam Âu. 3. Thái độ Yêu thích học bộ môn. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Bản đồ kinh tế Châu Âu, lược đồ tự nhiên Nam Âu. 2. HS: Xem kĩ lược đồ, nội dung câu hỏi bài mới trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Khởi động: (2’) Mục tiêu: Liên hệ kiến thức đã học về tự nhiên kinh tế khu vực Bắc Âu, Tây và Trung Âu và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới. Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết: Trình bày sơ lược về đặc điểm tự nhiên, kinh tế khu vực Bắc Âu, Tây và Trung Âu? Với đặc điểm như thế thì đặc điểm tự nhiên, kinh tế của Nam Âu có nét gì độc đáo và có sự phát triển như thế nào chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (40’) Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung Hoạt động 1: Khái quát tự nhiên.(Nhóm, Cá nhân)(20’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Nam Âu: Địa hình phần lớn là núi trẻ và cao nguyên, khí hậu Địa Trung Hải. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 1. Khái quát tự nhiên. Hoạt động 1: Vị trí, địa hình. (06’) a. Vị trí, địa hình. GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ, kết hợp H58.1 sgk: - Nằm ven bờ biển ĐTH gồm 3 - Xác định vị trí và kể tên các nước trong khu vực bán đảo: I- bê-rích, I-ta-li-a, Nam Âu? Ban-căng. - Cho biết những nét chính của địa hình 3 bán đảo khu vực Nam Âu? - Dựa vào H58.1 sgk, nêu tên một số dãy núi của - Phần lớn diện tích khu vực là khu vực Nam Âu? núi và cao nguyên. HS trả lời- GV nhận xét- giảng- kl. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. Hoạt động 2: Khí hậu.(09’) b. Khí hậu. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 19
  5. Địa 7 Năm học 2020-2021 GV yêu cầu HS: Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp thông tin sgk, H58.2 sgk “Thảo luận nhóm” cho biết: - Với vị trí của khu vực, khí hậu Nam Âu có đặc - Khí hậu ôn hòa mát mẻ điển điểm gì?Thuộc kiểu khí hậu nào? hình kiểu khí hậu Địa Trung Hải. - Phân tích H58.2 sgk nêu đặc điểm về nhiệt độ - Mùa đông có nhiều mưa. và lượng mưa của khí hậu Nam Âu? - Mùa hạ nóng, khô. - Rút ra đặc điểm khái quát của khí hậu khu vực Nam Âu? - Cho biết các vùng có khí hậu ĐTH có những sản phẩm nông nghiệp độc đáo gì? Nhóm HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 2: Kinh tế.(Cá nhân, Cặp đôi)(20’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được những đặc điểm nổi bật về kinh tế của khu vực Nam Âu: kinh tế phát triển kém hơn Bắc Âu, Tây và Trung Âu, có nhiều sản phẩm nông nghiệp độc đáo, du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 2. Kinh tế. Hoạt động 1: Nông nghiệp.(08’) a. Nông nghiệp. GV yêu cầu HS: Từ sự phân tích điều kiện tự nhiên khu vực Nam Âu hãy cho biết: - Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Âu có ảnh hưởng như thế nào tới phát triển kinh tế? - Tính chất khô nóng của khí hậu mùa hè bất lợi cho sản xuất cây trồng nào? Khí hậu - Cây lương thực chưa phát triển. ĐTH rất phù hợp với cây trồng gì? - Trồng cây ăn quả cận nhiệt đới - Quan sát H58.3 sgk: nhận xét về việc chăn (cam, chanh, nho, ô liu ) là ngành nuôi ở Hy-lạp? truyền thống nổi tiếng. - Tại sao nói kinh tế Nam Âu chưa phát triển - Chăn nuôi còn hình thức du mục, bằng kinh tế ở Bắc Âu, Tây và Trung Âu? quy mô, sản lượng thấp. HS trả lời- GV nhận xét- giảng- kl. - Khoảng 20% lực lượng lao động GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. làm việc trong nông nghiệp. Hoạt động 2: Công nghiệp.(05’) GV cho HS: Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp thông tin sgk “Thảo luận cặp” hãy: b. Công nghiệp. - Nhận xét về trình độ sản xuất công nghiệp Nam Âu? - Nước nào có nền công nghiệp phát triển - Trình độ sản xuất công nghiệp chưa nhất? cao. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 20
  6. Địa 7 Năm học 2020-2021 HS trả lời- GV nhận xét- giảng- kl. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. - I-ta-li-a là nước có công nghiệp phát Hoạt động 3: Dịch vụ.(05’) triển nhất khu vực. GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk cho biết: c. Dịch vụ. - Nam Âu có những tiềm năng phát triển du lịch như thế nào? - Nêu 1 số đặc điểm và hoạt động du lịch nổi - Nam Âu có tài nguyên du lịch đặc tiếng ở các nước Nam Âu? sắc. HS trình bày- bổ sung. - Du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. trọng trong khu vực. 3. Luyện tập(2’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tự nhiên và kinh tế khu vực Nam Âu. Câu 1: Nam Âu nằm ven bờ Địa Trung Hải, gồm 3 bán đảo lớn là: A. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ban-căng. B. I-bê-rích, Ai-xơ-len, Ban-căng. C. I-bê-rích, I-ta-li-a, Ai-xơ-len. D. I-bê-rích, I-ta-li-a, Xô- ma-li. Câu 2: Khu vực Nam Âu nằm trên một vùng không ổn định của lớp vỏ Trái Đất, hay xảy ra: A. Bão tuyết và lũ lụt. B. Động đất và núi lửa. C. Động đất và bão tuyết. D. Bão tuyết và núi lửa. Câu 3: Nam Âu là nơi có nguồn tài nguyên khoáng sản: A. Phong phú và đa dạng. B. Nghèo nàn nhất châu Âu. C. Phân bố tập trung nhất. D. Đa dạng nhưng chất lượng kém. Câu 4: Khu vực Nam Âu có khoảng 20% lao động làm việc trong nông nghiệp: A. Sản xuất theo quy mô rất lớn. B. Sản xuất theo quy mô lớn. C. Sản xuất theo quy mô nhỏ. D. Sản xuất theo quy vừa và nhỏ. Câu 5: Nguồn thu ngoại tệ chính của nhiều nước Nam Âu là từ: A. Hoạt động nông nghiệp. B. Hoạt động công nghiệp. C. Hoạt động thương mại. D. Hoạt động du lịch. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Học bài, xem trước bài 59: Khu vực Đông Âu, trả lời các câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2021 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 21
  7. Địa 7 Năm học 2020-2021 . Ngày soạn: 25/01/2021 Tuần: 32 Tiết: 63 BÀI 59: KHU VỰC ĐÔNG ÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức: Trình bày và giải thích được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên, kinh tế khu vực Đông Âu. 2. Kĩ năng: - Sử dụng các lược đồ Tự nhiên khu vực Đông Âu, kinh tế Châu Âu để hiểu và trình bày được đặc điểm tự nhiên, kinh tế của khu vực Đông Âu. - Quan sát và nhận biết được 1 số đặc điểm tự nhiên của khu vực Đông Âu. 3. Thái độ: Yêu thích học bộ môn. 4. Năng lực hình thành: - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ: 1. GV: Bản đồ các nước Châu Âu, lược đồ tự nhiên Đông Âu. 2. HS: Xem kĩ lược đồ, sơ đồ lát cắt, nội dung câu hỏi bài mới trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (02’) Mục tiêu: Liên hệ được kiến thức đã học khu vực Bắc Âu, Tây và Trung Âu, Nam Âu và vận dụng những hiểu biết để tìm ra kiến thức mới. Dựa vào kiến thức đã học, kết hợp với sự hiểu biết: So với khu vực Bắc Âu, Tây và Trung Âu , Nam Âu thì đặc điểm tự nhiên, kinh tế của Đông Âu có nét gì độc đáo và có sự phát triển như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (40’) Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung Hoạt động 1: Khái quát tự nhiên.(Nhóm)(20’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được những đặc điểm nổi bật về tự nhiên khu vực Trường THCS Phan Ngọc Hiển 22
  8. Địa 7 Năm học 2020-2021 Đông Âu. GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 1. Khái quát tự nhiên. GV yêu cầu HS: Dựa vào lược đồ các nước - Khu vực dân cư Đông Âu gồm: Liên Châu Âu và H59.1 sgk, kết hợp thông tin Bang Nga (phần lãnh thổ thuộc Châu sgk “Thảo luận nhóm” theo nội dung sau: Âu), U-crai-na, Bê-la-rút, Lít-va, Lát- - Khu vực Đông Âu gồm những nước nào? vi-a, E-xtô-ni-a, Môn-đô-va) - Dạng địa hình chủ yếu của khu vực? - Các đặc điểm tự nhiên nổi bật: - Đặc điểm nổi bật của khí hậu, sông ngòi, + Địa hình: chủ yếu là đồng bằng thực vật của khu vực Đông Âu? rộng lớn, chiếm ½ diện tích Châu Âu. - Quan sát H59.2 sgk giải thích về sự thay + Khí hậu: ôn đới lục địa có tính chất đổi từ Bắc xuống Nam của thảm thực vật? lục địa rất sâu sắc phía đông nam. Nhóm HS trình bày- bổ sung. + Sông ngòi: Đóng băng về mùa GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. đông, có các sông Von-ga, Đni-ép. + Thực vật: phân hóa theo khí hậu rõ rệt từ Bắc- Nam. Hoạt động 2: Kinh tế.( Cặp đôi)(20’) Mục tiêu: Trình bày và giải thích được những đặc điểm nổi bật về kinh tế khu vực Đông Âu. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. 2. Kinh tế. GV yêu cầu HS: Quan sát lược đồ H59.1, kết hợp H55.1, H55.2 và thông tin sgk “Thảo luận cặp” theo nội dung sau: - Thế mạnh của điều kiện tự nhiên và kinh tế ở khu vực Đông Âu? - Sự phân bố các ngành kinh tế? HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- giảng- kết luận. GV chốt lại nội dung kiến thức. Thế mạnh của điều kiện tự nhiên Sự phân bố các ngành kinh tế và kinh tế 1. Đồng bằng chiếm diện tích lớn: ½ Là cơ sở để phát triển nông nghiệp diện tích Châu Âu theo quy mô lớn 2. U-crai-na có diện tích đất đen lớn. Là vựa lúa mì, ngô, củ cải đường 3. Rừng chiếm diện tích lớn ở Liên Thuận lợi phát triển công nghiệp gỗ, Bang Nga và Bê-la-rút, bắc U-crai- giấy. na. 4. Khí hậu vùng Bắc, Nam khu vực Vì quá lạnh và bán hoang mạc khô khắc nghiệt. nóng Trường THCS Phan Ngọc Hiển 23
  9. Địa 7 Năm học 2020-2021 5. Khoáng sản tập trung ở U-crai-na, Thuận lợi phát triển các ngành công Liên Bang Nga: dầu khí, than, sắt nghiệp truyền thống: luyện kim, khai thác khoáng sản, cơ khí, hóa chất. 6. Thảo nguyên và nguồn lương thực Phát triển chăn nuôi theo qui mô lớn. nhiều ở U-crai-na, Bê-la-rút. 7. Nhiều sông lớn, nhỏ tạo nên mạng Khai thác xây dựng thủy điện phục vụ lưới sông ngòi dày đặc. giao thông, thủy lợi. 3. Luyện tập(2’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về tự nhiên và kinh tế khu vực Đông Âu. Câu 1: Khu vực Đông Âu chủ yếu nằm trong đới khí hậu A. Ôn đới hải dương B. Ôn đới lục địa C. Địa Trung Hải D. Cận nhiệt đới lục địa Câu 2: Dạng địa hình chủ yếu của khu vực Đông Âu là: A. Núi. B. Đồi. C. Đồng bằng. D. Cao nguyên, sơn nguyên. Câu 3: Đông Âu có khí hậu: A. Ôn đới lục địa. B. Ôn đới hải dương. C. Địa trung hải. D. Cận nhiệt đới. Câu 4: Đặc điểm nào không đúng về sông ngòi ở Đông Âu có đặc điểm chung là: A. Sông ngòi có mạng lưới dày đặc. B. Sông thường đóng băng về mùa đông. C. Các sông có nhiều giá trị vê giao thông D. Sông ngắn, nhỏ, dốc Câu 5: Trong số các con sông của khu vực Đông Âu, con sông nào chảy biển Ca- xpi? A. Sông Đni-ep. B. Sông Đôn. C. Sông Von-ga. D. Sông U-ran. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Học bài, xem trước bài 60: Liên minh châu Âu, trả lời các câu hỏi sgk. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2021 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 24
  10. Địa 7 Năm học 2020-2021 Ngày soạn: 10/02/2021 Tuần: 32 Tiết: 64 BÀI 60: LIÊN MINH CHÂU ÂU I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài giảng, HS có khả năng: 1. Kiến thức Trình bày được về Liên minh Châu Âu (EU): - Liên minh Châu Âu (EU) đã mở rộng qua nhiều giai đoạn. - Đây là hình thức Liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế, là tổ chức thương mại hàng đầu của TG (dẫn chứng). - Liên minh Châu Âu không ngừng mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức kinh tế trên toàn cầu, đặc biệt với Việt Nam. 2. Kĩ năng - Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích lược đồ hình thành và mở rộng Liên minh Châu Âu và lược đồ các trung tâm thương mại trên TG. 3. Thái độ Yêu thích học bộ môn. 4. Năng lực hình thành - Năng lực chung: Tự học, tư duy, giao tiếp, hợp tác, giải quyết vấn đề, tính toán. - Năng lực chuyên biệt: Sử dụng tranh ảnh, bản đồ; tư duy tổng hợp theo lãnh thổ. II. CHUẨN BỊ 1. GV: Lược đồ quá trình mở rộng Liên minh Châu Âu sgk. (phóng to) 2. HS: Xem kĩ lược đồ, tranh ảnh, nội dung câu hỏi bài mới trước ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1’) Mục tiêu: Liên hệ sự hiểu biết thực tế về Liên minh Châu Âu và vận dụng những hiểu biết của mình tìm ra kiến thức mới. Dựa vào sự hiểu biết: Em hiểu như thế nào là Liên minh Châu Âu? Đây là hình thức như thế nào so với TG?Để giúp chúng ta hiểu rõ hơn cô mời các em cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay. 2. Hình thành kiến thức: (40’) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 25
  11. Địa 7 Năm học 2020-2021 Hoạt động của Thầy – Trò Nội dung Hoạt động 1: Sự mở rộng của Liên minh Châu Âu. (Cặp đôi) (10’) Mục tiêu: Trình bày được về Liên minh Châu Âu (EU): Liên minh Châu Âu (EU) đã mở rộng qua nhiều giai đoạn. GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. 1. Sự mở rộng của Liên minh Châu GV yêu cầu HS: Quan sát H60.1 sgk, kết Âu. hợp với sự hiểu biết của mình “Thảo luận cặp” theo nội dung sau: - Năm 2001 Liên minh có diện tích - Nêu sự phát triển của Liên minh Châu Âu 3.443.600 Km2 , 378 triệu dân. qua các giai đoạn và cho biết các nước thành - Liên minh Châu Âu được mở rộng viên gia nhập? từng bước qua nhiều giai đoạn, đến - Diện tích, dân số của Liên minh Châu Âu? năm 1995 đã gồm 15 thành viên và HS trình bày- bổ sung. đang có xu hướng tăng thêm. GV nhận xét- kết luận. (Liên minh Châu Âu là khối thống nhất kinh tế mạnh, hoạt động có hiệu quả, phát triển cả về bề rộng và bề sâu, sự hấp dẫn của tổ chức EU đã thu hút nhiều đơn xin gia nhập của các nước Trung và Đông Âu. Đến tháng 5-2004, EU kết nạp thêm 10 nước nữa). GV chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 2: Liên minh Châu Âu- một mô hình Liên minh toàn diện nhất Thế Giới. (Nhóm) (15’) Mục tiêu: Trình bày được về Liên minh Châu Âu (EU): Đây là hình thức Liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế, là tổ chức thương mại hàng đầu của TG (dẫn chứng). GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 2. Liên minh Châu Âu- một mô GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk hình Liên minh toàn diện nhất Thế “Thảo luận nhóm” cho biết: Giới. - Tại sao nói Liên minh Châu Âu là hình thức Liên minh cao nhất trong các hình thức - Có cơ cấu tổ chức toàn diện: Chính tổ chức kinh tế khu vực trên TG và hiện trị, kinh tế, văn hóa- xã hội. nay? - Liên minh Châu Âu là hình thức - Chính trị có cơ quan gì? liên minh cao nhất trong các hình - Kinh tế có chính sách gì? thức tổ chức kinh tế khu vực hiện nay - Văn hóa- xã hội chú trọng vấn đề gì? trên TG, là tổ chức thương mại hàng Nhóm HS trình bày- bổ sung. đầu của TG. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. Hoạt động 3: Liên minh Châu Âu là tổ chức thương mại hàng đầu của Thế Trường THCS Phan Ngọc Hiển 26
  12. Địa 7 Năm học 2020-2021 Giới. (Cá nhân) (15’) Mục tiêu: Trình bày được về Liên minh Châu Âu (EU): Liên minh Châu Âu không ngừng mở rộng quan hệ với các nước và các tổ chức kinh tế trên toàn cầu, đặc biệt với Việt Nam. GV tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. 3. Liên minh Châu Âu là tổ chức GV yêu cầu HS: Dựa vào thông tin sgk cho thương mại hàng đầu của Thế Giới. biết: - Liên minh Châu Âu không ngừng - Từ 1980, trong ngoại thương Liên minh mở rộng quan hệ với các nước và các Châu Âu có thay đổi gì? tổ chức kinh tế trên toàn cầu. - Quan sát lược đồ H60.3 sgk, nêu một số - Chiếm 40% hoạt động ngoại thương hoạt động thương mại của Liên minh Châu của TG. Âu? HS trình bày- bổ sung. GV nhận xét- chốt lại nội dung kiến thức. 3. Luyện tập(2’) Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Liên minh châu Âu. Câu 1: Lúc mới thành lập (1957) Liên minh châu Âu có tên gọi là: A. Khối thị trường chung châu Âu. B. Cộng đồng châu Âu. C. Cộng đồng kinh tế châu Âu. D. Liên minh châu Âu. Câu 2: Liên Minh Châu Âu khi thành lập mục đích đầu tiên là liên minh: A. Kinh tế B. Quân sự C. Văn hóa D. Thể thao. Câu 3: Sự biểu hiện toàn diện của Liên Minh Châu Âu ở chỗ: A. Có biên giới chung B. Có cùng quốc tịch C. Đồng tiền chung D. Tất cả các ý trên. Câu 4: Năm 1958, Liên minh Châu Âu có bao nhiêu nước thành viên Trường THCS Phan Ngọc Hiển 27
  13. Địa 7 Năm học 2020-2021 A. 5 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 5: Tính đến năm 2004, Liên minh châu Âu có bao nhiêu nước A. 20 nước. B. 24 nước. C. 27 nước. D. 30 nước. 4. Hướng dẫn về nhà:(1’) Xem lại nội dung các châu lục (châu Mĩ, châu Â, châu Đại Dương châu Nam Cực) để chuẩn bị ôn tập cuối kì 2. IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm Căn, ngày / /2021 Ký duyệt Trường THCS Phan Ngọc Hiển 28