Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ

Kiến thức:

- Trình bày được Bác Hồ là người sống giản dị. Kể được biểu hiện sự giản dị của Bác trong cử chỉ, hành vi, lời nói…

- Phát biểu được thế nào là sống giản dị. Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị, phân biệt được sống giản dị với xa hoa lãng phí, cầu kỳ, phô trương hình thức với luộm thuộm, cẩu thả. 

Kĩ năng: 

Biết sống giản dị theo Bác ở mọi lúc, mọi nơi. 

Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: 

- Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biêt xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị.

Thái độ: 

Học cách sống giản dị theo Bác

- Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức.

- Tích hợp KNS: Kĩ năng tư duy phê phán, phân tích xử lý tình hướng……….

- Tích hợp TT HCM: Bác Hồ không muốn nhận ưu tiên.

docx 26 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_1_den_8_nam_hoc_2020_20.docx

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 1 đến 8 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 Tuần 1 Tiết 1 Bài 1: SỐNG GIẢN DỊ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: - Trình bày được Bác Hồ là người sống giản dị. Kể được biểu hiện sự giản dị của Bác trong cử chỉ, hành vi, lời nói - Phát biểu được thế nào là sống giản dị. Kể được một số biểu hiện của lối sống giản dị, phân biệt được sống giản dị với xa hoa lãng phí, cầu kỳ, phô trương hình thức với luộm thuộm, cẩu thả. Kĩ năng: - Biết sống giản dị theo Bác ở mọi lúc, mọi nơi. - Giúp học sinh có khả năng tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về lối sống giản dị ở mọi khía cạnh: - Lời nói, cử chỉ, tác phong, cách ăn mặc và thái độ giao tiếp với mọi người, biêt xây dựng kế hoạch tự rèn luyện, tự học tập những tấm gương sống giản dị của mọi người xung quanh để trở thành người sống giản dị. Thái độ: - Học cách sống giản dị theo Bác - Hình thành ở học sinh thái độ quý trọng sự giản dị, chân thật, xa lánh lối sống xa hoa, hình thức. - Tích hợp KNS: Kĩ năng tư duy phê phán, phân tích xử lý tình hướng . - Tích hợp TT HCM: Bác Hồ không muốn nhận ưu tiên. 2. Năng lực cho học sinh: - Năng lực giải quyết vấn đề. - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: SGV, SGK, KHDH, bảng phụ, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động: Khởi động(5 phút) * Mục Tiêu: Dẫn dắt tạo tâm thế học tập. * Hoạt Động Của GV: Gia đình bạn An có mức sống bình thường (bố mẹ An đều là công nhân). Nhưng An ăn mặc rất diện, còn học tập thì lười biếng? em có suy nghĩ Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 gì về cách sống của bạn An. * Hoạt Động của HS: - Chú ý lắng nghe. - Cùng nhau suy nghĩ - Tìm ra vấn đề giải quyết Hoạt động: Hình thành kiến thức(34 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc (14 p) I.Truyện đọc Mục tiêu: Tìm hiểu truyện đọc “Bác Hồ Trong Ngày Tuyên Ngôn Độc Lập” Bác Hồ Trong Ngày Tuyên Ngôn Độc * Hoạt động của GV: Lập - Mời HS đọc truyện “Bác Hồ Trong Ngày Tuyên Ngôn Độc Lập” SGK/ trang 3. - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.(1p) - Tìm chi tiết biểu hiện cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác Hồ? - Em có nhận xét gì về cách ăn mặc, tác phong và lời nói của Bác Hồ trong truyện đọc? - Em hãy tìm thêm ví dụ khác nói về sự giản dị của Bác? - Em hãy nêu những tấm gương sống giản dị trong lớp, trường hoặc ngoài xã hội mà em biết? - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (20p) II. Nội dung bài học: Mục tiêu: Trình bày được thế nào sống giản dị. Kể được những biểu hiện, trình bày được ý nghĩa và rèn luyện của việc sống giản dị. * Hoạt động 2.1 Thế nào sống giản dị.(7p) 1/ Thế nào là sống giản dị? Mục tiêu: Trình bày được thế nào sống giản dị. Kể được những biểu hiện. - Sống giản dị là sống phù hợp với điều * Hoạt động của GV: kiện, hoàn cảnh của bản thân, gia đình và - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi.(2p) xã hội. - Em hiểu thế nào là sống giản dị? biểu hiện của lối sống giản dị là gì ? Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 - Cho hs quan sát ảnh: Em quan sát cho biết biểu vị tha. hiện lòng yêu thương con người được thể hiện như thế nào? - Em hãy tìm nêu những biểu hiện yêu thương con người mà em biết? - Lòng yêu thương con người khác với lòng Yêu thương con Thương hại người thương hại như thế nào? - Xuất phát từ lòng - Động cơ vụ - Trái với yêu thương con người là gì? có hậu chân thành vô tư, lợi, cá nhân. quả như thế nào? trong sáng. - Hạ thấp giá trị Tích hợp GD đạo đức Hồ Chí Minh: - Nâng cao giá trị con người. - Dù phải gánh vác việc nước nặng nề, nhưng con người. Bác vẫn luôn quan tâm đến hoàn cảnh khó khăn của người dân, tình yêu thương đó vô bờ bến là tấm gương sáng để chúng ta noi theo. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. * Hoạt động 2.3 Phân tích được ý nghĩa của 3. Ý nghĩa: yêu thương con người.(10p) - Giúp con người thêm sức mạnh vượt Mục tiêu: Liệt kê được yêu thương con người qua khó khăn, gian khổ trong cuộc sống có ý nghĩa gì. được mọi người yêu quý, kính trọng. * Hoạt động của GV: - Yêu thương con người là truyền thống - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.(1p) của dân tộc ta, cần phải giữ gìn và phát - Vậy yêu thương con người có ý nghĩa gì? huy. Góp phần làm cho xã hội lành mạnh, - Theo em lòng yêu thương con người có phải trong sáng. mới diễn ra hôm nay hay không? - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động: Luyện tập (3p) Mục tiêu: Vận dụng làm được các bài tập yêu III. Luyện tập thương con người Nhận xét phần giải thích đáp án của hs. * Hoạt động của GV: - Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân.(1p) Năm học 2020 - 2021 Trang 16
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 - Các em giải thích câu tục ngữ “Lá lành đùm lá rách” - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét chung và chốt lại. - Dặn dò hs về làm bài tập, xem bài mới. *Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Chuẩn bị bài 7 Hoạt động 2: Tiết 1 BÀI 7: ĐOÀN KẾT TƯƠNG TRỢ Hoạt động 2.1: Tìm hiểu truyện đọc (18 p) I. Truyện đọc Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa truyện đọc Một buổi lao động “Một buổi lao động” * Hoạt động của GV: - Mời HS đọc truyện “Một buổi lao động”. SGK/ Tr 20-21. - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi.(2p) - Khi lao động sân bóng lớp 7A đã gặp phải những khó khăn gì? - Khi thấy công việc của lớp 7A chưa hoàn thành, lớp trưởng 7B đã làm gì? - Lớp trưởng 7B đã nói gì? Trước câu nói và việc làm của lớp trưởng 7B, lớp trưởng 7A tỏ thái độ như thế nào? - Bài học rút ra qua câu chuyện? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động 2.2: Tìm hiểu nội dung bài học II. Nội dung bài học (21p) Mục tiêu: Trình bày được thế nào là đoàn kết, tương trợ; kể một số biểu hiện của đoàn kết tương trợ trong cuộc sống. Nhận dạng được ý Năm học 2020 - 2021 Trang 17
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 nghĩa của đoàn kết tương trợ. Việc làm thể hiện đoàn kết, tương trợ trong học tập, lao động. * Hoạt động 2.2.1 Tìm hiểu thế nào là đoàn 1. Thế nào là đoàn kết, tương trợ? kết, tương trợ. (10p) Đoàn kết tương trợ là sự thông cảm, chia Mục tiêu: Trình bày được thế nào là đoàn kết, sẻ và có những việc làm cụ thể giúp đỡ tương trợ. nhau khi gặp khó khăn. * Hoạt động của GV: * Biểu hiện: - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.(3p) Có những việc làm cụ thể để giúp đỡ nhau - Thế nào là đoàn kết tương trợ? khi gặp khó khăn, sự đồng cảm, cảm - Em hãy liên hệ trong lịch sử, trong cuộc sống thông, sự chia sẽ, thấu hiểu để chứng minh đoàn kết, tương trợ giúp chúng ta thành công? - Biểu hiện của đoàn kết tương trợ? Ví dụ? * Hs kể được một câu truyện ý nghĩa - Hs hãy kể một câu truyện của bản thân về sự về tinh thần đoàn kết. đoàn kết tương trợ? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Hs trình bày câu trả lời. - Hs khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động 3: Tiết 2 Hoạt động 2.2 Trình bày được Ý nghĩa của đoàn kết tương trợ và vận dụng làm bài tập. Mục tiêu: Xác định được ý nghĩa của đoàn kết 2. Ý nghĩa: tương trợ. (20p) Đoàn kết tương trợ: * Hoạt động của GV: - Giúp chúng ta dễ hòa nhập, hợp tác với - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân.(1p) mọi người và được mọi người yêu quý. - Qua thực tế ở lớp các em đã làm gì để thể - Giúp ta có thêm sức mạnh vượt qua khó hiện tinh thần đoàn kết, tương trợ? khăn, thực hiện được mục đích của mình. - Sống đoàn kết, tương trợ có ý nghĩa gì? - Tích hợp Giáo dục Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh: Cảm nhận được cách xử lý tinh tế của Bác Hồ đối với những người tự phụ, kiêu căng. - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. *Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét bạn trả lời. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động: Luyện tập (23p) Năm học 2020 - 2021 Trang 18
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 Mục tiêu: Vận dụng làm được các bài tập về III. Luyện tập đoàn kết, tương trợ. - Hành động của em thể hiện tính đoàn * Hoạt động của GV: kết giúp 2 bạn bê thùng nước, vậy khi - Tổ chức cho hs làm việc cá nhân.(5p) mình gặp khó khăn, em có thể nhận được - Bài tập tình huống: sự giúp đỡ của các bạn. Hai bạn cùng lớp đang bê 1 thùng nước, xem ra - Bài tập a: Chép bài và giảng cho Trung 2 bạn ấy không đủ sức để nhấc thùng nước lên. hiểu nội dung bài học. Đến thăm và Bạn đi ngang qua thấy thế bạn sẽ làm gì? động viên Trung. A, Mặc kệ 2 bạn đó bỏ đi - Bài tập b: Không tán thành việc làm của B, Góp sức cùng 2 bạn nhưng đi một đoạn lấy Tuấn Việc làm đó hại bạn, bạn không cớ không giúp nữa chăm lo học càng ngày càng lười và mất C, Hợp tác cùng 2 bạn để bê thùng nước lên kiến thức cơ bản - Cho các em kể những mẫu chuyện về đoàn - Bài tập c: Việc làm của hai bạn là sai. kết tương trợ? - Làm bài tập a, b, c/SGK. * Giáo dục KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị, kĩ năng tự học. - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét chung và chốt lại. - Dặn dò hs về làm bài tập, xem bài mới. *Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Hs thảo luận xây dựng tiểu phẩm. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động: Vận dụng (1p) Mục tiêu: Vận dụng được vào cuộc sống hằng ngày về đoàn kết tương trợ. - Hoạt động của gv + Em đã vận dụng vào đời sống hằng ngày như thế nào về đoàn kết, tương trợ. + Tuần sau thầy kiểm tra - Hoạt động của học sinh. - Làm việc cá nhân * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Chuẩn bị bài 6 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2020 - 2021 Trang 19
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 Tuần 7 Tiết 7 BÀI 6: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ Kiến thức: - Trình bày được thế nào là tôn sư trọng đạo; kể được một số biểu hiện của tôn sư trọng đạo. Kĩ năng: - Có khả năng dánh giá hành vi của bản thân và của người khác về tôn sư trọng đạo; tự kiểm tra hành vi của mình và có biện pháp rèn luyện tính tôn sư trọng đạo. Thái độ: Kính trọng và biết ơn thầy, cô giáo. - Giáo dục KNS: Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị. 2. Năng lực cho học sinh: - Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực giao tiếp, năng lực hợp tác. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên: SGV, SGK, khdh, bảng phụ, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động: Khởi động(3 phút) Mục Tiêu: Dẫn dắt tạo tâm thế học tập. * Hoạt Động Của GV: - Tổ chức cho lớp hát 2 bài tập thể nhận quà. 1. Biểu hiện của lòng yêu thương con người? Cho VD? 2. Yêu thương con người có ý nghĩa gì? - Quan sát các hình ảnh sau và nhận xét của em như thế nào? Đây là truyền thống gì? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức, ghi điểm. * Hoạt Động của HS: - Chú ý lắng nghe. - Cùng nhau suy nghĩ - Tìm ra vấn đề giải quyết Hoạt động: Hình thành kiến thức(33 phút) Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện đọc (8 p) I.Truyện đọc Mục tiêu: Tìm hiểu truyện đọc “ Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu” “ Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình Năm học 2020 - 2021 Trang 20
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 * Hoạt động của GV: sâu” - Mời HS đọc truyện “ Bốn mươi năm vẫn nghĩa nặng tình sâu”. SGK. - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi.(2p) - Cuộc gặp gỡ giữa thầy và trò trọng truyện có gì đặc biệt về thời gian? - Học sinh kể lại những kỉ niệm về những ngày thầy giáo dạy nói lên điều gì? - Những chi tiết nào trong truyện chứng tỏ sự biết ơn của học trò đối với thầy Bình. - Em đã làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo đã dạy dỗ em? (Các thầy cô giáo Tiểu học) - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Đại diện nhóm báo cáo. - Nhóm khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (20p) II. Nội dung bài học: Mục tiêu: Trình bày được thế nào là tôn sư trọng đạo. Kể được những biểu hiện của tôn sư trọng đạo. * Hoạt động 2.1 Tìm hiểu thế nào là tôn sư 1. Thế nào là tôn sư trọng đạo? trọng đạo và biểu hiện. (8p) - Tôn trọng, kính yêu và biết ơn đối với Mục tiêu: Trình bày được thế nào là tôn sư thầy giáo, cô giáo ở mọi nơi, mọi lúc. - Coi trọng và làm theo những điều thầy trọng đạo. cô dạy bảo. * Hoạt động của GV: - Có những hành động đền ơn thầy, cô - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.(1p) giáo. - Giải thích từ Hán -Viết : Tôn sư, trọng đạo - Thế nào là tôn sư trọng đạo? * Biểu hiện: - Cho hs giải thích câu tục ngữ: - Cư xử lễ độ, vâng lời thầy, cô giáo, thực + Một chữ cũng là thầy, nữa chữ cũng là thầy”. hiện tốt nhiệm vụ của người học sinh. - Trong thời đại ngày nay, câu tục ngữ này còn đúng nữa không? - Em hãy nêu những biểu hiện của tôn sư trọng đạo? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Hs trình bày câu trả lời. Năm học 2020 - 2021 Trang 21
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 - Hs khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. * Hoạt động 2.2 Tìm hiểu ý nghĩa của tôn sư 2. Ý nghĩa trọng đạo. (6p) - Đối với bản thân: Giúp ta tiến bộ, trở Mục tiêu: Trình bày được ý nghĩa của tôn sư thành người có ích cho gia đình, xã hội. trọng đạo. - Đối với xã hội: Giúp các thầy giáo, cô * Hoạt động của GV: giáo làm tốt trách nhiệm nặng nề, vẻ vang - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân.(1p) của mình là đào tạo nên những lớp người - Tôn sư trọng đạo có nghĩa như thế nào đối lao động trẻ tuổi đóng góp cho sự tiến bộ bản thân, đối với xã hội? của xã hội. - Em có suy nghĩ gì nay dẫn còn một số bạn hs chưa chịu khó học tập, chưa nghe dạy bảo? - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động. - Hs trình bày câu trả lời. - Hs khác nhận xét. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. * Hoạt động 2.3 Học sinh cần rèn luyện như 3. Rèn luyện đức tính tôn sư trọng đạo thế nào đức tính tôn sư trọng đạo. (6p) - Luôn luôn kính trọng, yêu quý thầy cô Mục tiêu: Xác định được cách rèn luyện đức giáo của mình. tính tôn sư trọng đạo, nhớ ơn thầy cô. - Nhớ ơn thầy cô giáo. * Hoạt động của GV: - Học tập những gì thầy cô đã truyền đạt - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân.(1p) cho mình và các bạn. - Em cần phải làm gì để tỏ lòng tôn sư trọng đạo? * Giáo dục KNS: - Kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng giải quyết vấn đề, kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng xác định giá trị. - Nhận xét, bổ sung thêm. - Chốt lại kiến thức. *Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét bạn trả lời. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động: Luyện tập(8p) Năm học 2020 - 2021 Trang 22
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 Mục tiêu: Vận dụng làm được các bài tập tôn III. Luyện tập sư trọng đạo. - Quốc tử giám * Hoạt động của GV: - Lê – nin - Cho hs làm bài tập nâng cao. - ngày nhà giáo Việt Nam - Trò chơi vượt chướng ngại vật, giải các từ - Thăng Long khóa và tìm ra chủ đề về người thầy giáo muôn - Nguyễn Trãi vàng kính yêu. - Nguyễn Đình Chiểu + Trường đại học đầu tiên của Việt Nam tên gì? - Hồ Chí Minh + Ai là tác giả nổi tiếng của câu nói này - Thầy giáo Chu Văn An “Học, học nữa, học mãi” + Ngày 20/11hằng năm là ngày lễ gì? + Năm 1010 vua Lý Công Uẩn dời đô về đâu? + Tên nhân vật lịch sử trong tranh là ai? + Ai là tác giả của câu nói nổi tiếng này? “Chở bao nhiêu đạo thuyền không khẳm. Đâm mấy thằng gian bút chẳng tà” + Bác Hồ có rất nhiều tên và danh xưng. Tên của Bác được đặt cho một thành phố lớn ở nước ta. Đó thành phố nào? - Tìm ra tên người thầy. - Làm bài tập a/SGK. - Tổ chức cho học sinh trình bày kết quả. - Nhận xét chung và chốt lại. - Dặn dò hs về làm bài tập, xem bài mới. *Hoạt động của HS: - Tích cực tham gia hoạt động - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Xem lại các bài đã học chuẩn bị tiết kiểm tra giữa kỳ. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2020 - 2021 Trang 23
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 Tuần 8 Tiết 8 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU BÀI HỌC Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày được hệ thống kiến thức từ bài 1 đến bài 7. * Kĩ năng: - Rèn luyện được kĩ năng hệ thống hóa kiến thức. * Thái độ: Yêu thích môn học, thích thú trong học tập. 2. Năng lực cho HS: - Năng lực tự học. - Năng lực giao tiếp. - Năng lực hợp tác. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : : SGV, SGK, khdh, bảng phụ, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: SGK, tập ghi, ôn tập bài học. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Hoạt động của GV và HS Nội dung cần đạt Hoạt động: Khởi động(4 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. *Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi, kết hợp kiểm tra bài cũ. - Nhận xét, chốt lại, ghi điểm, dẫn dắt vào bài. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Chú ý lắng nghe. Hoạt động: Luyện tập(40 phút) Hoạt động 1: Ôn tập kiến thức lý I. Ôn tập lý thuyết thuyết. (25 phút) Bài học từ bài 1 đến bài 7 Mục tiêu: Hệ thống được kiến thức - Sống giản dị là sống phù hợp với điều kiện, bài học từ bài 1 đến bài 7. hoàn cảnh của bản thân, gia đình và xã hội. * Hoạt động của GV: - Biểu hiện: Không xa hoa lãng phí, không cầu - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá kì kiểu cách, không chạy theo nhu cầu vật chất nhân.(5p) hình thức bên ngoài - Hướng dẫn học sinh ôn phần lý Ý nghĩa: Giản dị là phẩm chất đạo đức cần có ở thuyết. Năm học 2020 - 2021 Trang 24
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 -Thế nào là sống giản dị ? Nêu mỗi người. người sống giản dị được mọi người những biểu hiện của tính giản dị? xung quanh yêu mến, cảm thông và giúp đỡ. - Yêu thương con người là gì ? vì Trung thực là tôn trọng sự thật, tôn trọng chân sao phải yêu thương con người? Nêu lí, tôn trọng lẽ phải. 2 câu ca dao ( tục ngữ) về chủ đề Biểu hiện: Ngay thẳng, thật thà, dũng cảm nhận yêu thương con người? lỗi - Ôn tập lại phần lý thuyết? Ý nghĩa là đức tính cần thiết và quý báu của mỗi - Chốt lại kiếm thức. con người, giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình mạnh các mối quan hệ xã hội và được mọi người bày. tin yêu, kính trọng. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Yêu thương con người là quan tâm, giúp đỡ, - Chú ý nhận xét của gv, bạn và ghi làm những điều tốt đẹp cho người khác, nhất là bài. những người gặp khó khăn hoạn nạn. Ý nghĩa: - Giúp con người thêm sức mạnh vượt qua khó khăn, gian khổ trong cuộc sống được mọi người yêu quý, kính trọng. - Yêu thương con người là truyền thống của dân tộc ta, cần phải giữ gìn và phát huy. Góp phần làm cho xã hội lành mạnh, trong sáng. Hoạt động 2: Bài tập tình huống II. Bài tập (15p) HS làm bài tập trong SGK Mục tiêu: Vận dụng xử lý tình Xử tình huống của phần bài tập và những tình huống huống trên. * Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động a. tình huống: nhóm đôi. (10p) em sẽ dừng xe lại và giúp cụ già qua đường đó là Em sẽ làm gì trong tình huống sau : sự giúp đỡ và yêu thương con người. Khi thấy a/ Tình huống : Trên đường đi học một người nào đó gặp khó khăn thì mỗi con về, xe của Hương bị hỏng nên người chúng ta điều sẵn sàng giúp đỡ mà không Hương về muộn. Trong lúc đang vội bận tâm về việc gì. Làm cho tâm hồn được thanh vàng đạp xe về nhà để kịp giờ giúp thản hơn trong cuộc sống. mẹ nấu cơm, bỗng Hương thấy bên đường có một cụ già đang tìm cách b. Muốn nói lên tầm quan trọng của người thầy, qua đường người cô trong sự nghiệp giáo dục học sinh. Từ b.Em hiểu câu tục ngữ này như thế ngàn đời nay truyền thống tôn sư trọng đạo của nào? dân tộc việt nam ta,vì vậy mỗi lứa tuổi học sinh Muốn sang thì bắc cầu kiều phải biết giữ gìn và phát huy truyền thống ây Muốn con hay chữ thì yêu ngày cang rực rõ hơn. lấy thầy. - Tổ chức cho hs trình bày kết quả. - Nhận xét, chốt lại kiến thức. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân Năm học 2020 - 2021 Trang 25
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch dạy học GDCD 7 - Đại diện nhóm báo cáo - Đại diện nhóm nhận xét. - Quan sát, chú ý. - Lắng nghe, ghi bài. * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Xem bài kĩ lại chuẩn bị kiểm tra giữa HK I IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm học 2020 - 2021 Trang 26