Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 23 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 

Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ 

* Kiến thức:

- Trình bày được thế nào là di sản văn hoá, kể tên một số di sản văn hóa ở nước ta.

- Liệt kê được ý nghĩa của di sản văn hoá.

- Kể được những quy định của pháp luật về  bảo vệ di sản văn hoá.

* Kĩ năng: 

 - Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa; biết đấu tranh ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những có trách nhiệm biết để xử lí.

 - Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ tôn tạo các di sản văn hóa phù hợp với lứa tuổi.

 - Tích hợp KNS: kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiên định, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ trong tình huống.

* Thái độ: 

 - Tôn trọng và tự hào về các di sản văn hóa của quê hương đất nước.

 - Tích hợp GD BVMT: Di tích lịch sử, văn hóa vật thể, anh lam thắng cảnh là một bộ phận của môi trường. Bảo vệ di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh là bvmt.

  2. Năng lực cho học sinh: 

        -  Năng lực hợp tác.

       - Năng lực tự học. 

       - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.

doc 15 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 3380
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 23 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_giao_duc_cong_dan_lop_7_tiet_23_den_30_nam_hoc_2020.doc

Nội dung text: Giáo án Giáo dục công dân Lớp 7 - Tiết 23 đến 30 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 Tuần 23 + 26 Tiết 23 + 26 BÀI 15: BẢO VỆ DI SẢN VĂN HÓA I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày được thế nào là di sản văn hoá, kể tên một số di sản văn hóa ở nước ta. - Liệt kê được ý nghĩa của di sản văn hoá. - Kể được những quy định của pháp luật về bảo vệ di sản văn hoá. * Kĩ năng: - Nhận biết các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ di sản văn hóa; biết đấu tranh ngăn chặn những hành vi đó hoặc báo cho những có trách nhiệm biết để xử lí. - Tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ tôn tạo các di sản văn hóa phù hợp với lứa tuổi. - Tích hợp KNS: kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiên định, kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ trong tình huống. * Thái độ: - Tôn trọng và tự hào về các di sản văn hóa của quê hương đất nước. - Tích hợp GD BVMT: Di tích lịch sử, văn hóa vật thể, anh lam thắng cảnh là một bộ phận của môi trường. Bảo vệ di tích văn hóa, danh lam thắng cảnh là bvmt. 2. Năng lực cho học sinh: - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : : SGV, SGK, khbd, bảng phụ, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Mô tả hoạt động của GV và HS Nội dung TIẾT 1 Hoạt động Khởi động (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. *Hoạt động của GV: -Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Cho HS xem video về anh lam thắng cảnh và nhận xét gì về những danh thắng này? - Em hãy miêu tả về bức tranh? - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm, dẫn dắt vào bài * Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Chú ý lắng nghe. Hoạt động hình thành kiến thức(32 phút) Hoạt động 1: Quan sát nhận xét ảnh. (3p) I. Quan sát nhận xét ảnh Mục tiêu: Nhận biết được các bức ảnh là di tích Hướng dẫn học sinh tự đọc văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh của đất nước Năm học 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 *Hoạt động của GV: . - Tổ chức cho học sinh trình bày - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trả lời các câu hỏi mà gv đã đưa ra. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (29) II. Nội dung bài học: Mục tiêu: Trình bày được thế nào là môi trường, tài nguyên thiên nhiên. Hoạt động 2.1: Thế nào là di sản văn hóa. (20 1. Thế nào là di sản văn hóa? phút) Di sản văn hóa bao gồm: (20 phút) VH phi vật thể VH vật thể Mục tiêu: Trình bày được khái niệm di sản văn - là sản phẩm - là sản phẩm vật hóa, phân biệt được văn hóa vật thể và phi vật thể. tinh thần chất * Hoạt động của GV: Có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. (3p) học; được lưu truyền từ thế hệ này - Yếu tố môi trường là gì? sang thế hệ khác - - Thế nào là di sản văn hóa? - Tiếng nói, chữ - di tích lịch sử- - Di sản văn hóa phi vật thể là gì? Cho VD? viết, lễ hội, trang văn hóa, danh - Di sản văn hóa vật thể là gì? Cho VD? phục lam thắng cảnh, - Di sản văn hóa vật thể được chia làm mấy nhóm? (áo dài; hát di vật, cổ vật, - Ở địa phương em có di tích lịch sử, danh danh quan họ; lễ hội (cố đô Huế, phố lam thắng cảnh nào mà em biết? Còng Chiêng ; cổ Hội An,Vịnh - Tích hợp GD BVMT: Di tích lịch sử, văn hóa múa rối nước ) Hạ Long ) vật thể, anh lam thắng cảnh là một bộ phận của môi trường. Bảo vệ di tích văn hóa, danh lam * Di sản văn hóa vật thể gồm : thắng cảnh là bvmt. - Di tích lịch sử văn hoá : công trình - Tổ chức cho học sinh trình bày. xây dựng, di tích, cổ vật, bảo vật quốc - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. gia có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa * Hoạt động của HS: học. - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Danh lam thắng cảnh : Cảnh quan - Phát biểu cá nhân. thiên nhiên, sự kết hợp cảnh quan thiên - Nhận xét, bổ sung. nhiên với công trình kiến trúc có giá trị - Lắng nghe, ghi bài. lịch sử, thẩm mĩ, khoa học. Hoạt động Luyện tập (9p) Mục tiêu: Vận dụng làm được bài tập về bảo vệ di III. Luyện tập sản văn hóa. Đáp án : * Hoạt động của GV: - Hành vi góp phần giữ gìn, bảo vệ di - Tổ chức hoạt động làm việc nhóm đôi. (2p) sản văn hoá: 3, 7, 8, 9, 11, 12. - - Làm bài tập a SGK/Tr50 - Hành vi phá hoại di sản văn hoá: 1, 2, - Chơi trò chơi ai nhanh hơn. 4, 5, 6, 10, 13 - Chia lớp thành 2 đội, quan sát ảnh, nêu tên và xác - Trò chơi định những hình ảnh này thuộc loại di tích gì? + Truyện kiều – di sản phi vật thể. - Tích hợp KNS: kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng + Chùa một cột – di sản lịch sử ra quyết định, kĩ năng kiên định, kĩ năng tìm kiếm + Động Phong Nha – Kẻ Bàng – danh sự hỗ trợ trong tình huống. lam thắng cảnh. + Cồng chiêng Tây Nguyên – Di sản Năm học 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 - Quan sát, chú ý. Lắng nghe, ghi bài. * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Xem bài kĩ lại chuẩn bị kiểm tra giữa HK II IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần 25 Tiết 25 KIỂM TRA GIỮA KỲ II === Tuần 27 Tiết 27 Bài 16: QUYỀN TỰ DO TÍN NGƯỠNG VÀ TÔN GIÁO I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày được Tôn giáo là gì? Tín ngưỡng là gì? Mê tín dị đoan và tác hại của mê tín dị đoan. Sự khác nhau giữa tôn giáo và tín ngưỡng; giữa tôn giáo, tín ngưỡng và mê tín dị đoan * Kĩ năng: - Phân biệt tín ngưỡng và mê tín dị đoan - Đấu tranh chống các hiện tượng mê tín dị đoan - Tích hợp KNS: kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiên định, kĩ năng tự tin. * Thái độ: - HS có ý thức tôn trọng những nơi thờ tự ,những phong tục tập quán, lễ nghi của các tín ngưỡng và tôn giáo - Ý thức cảnh giác với các hiện tượng mê tín dị đoan 2. Năng lực cho học sinh: - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : : SGV, SGK, khbd, bảng phụ, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Mô tả hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động Khởi động(2 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. *Hoạt động của GV: -Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả Năm học 2020 - 2021 Trang 6
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 lớp. - Cho HS xem hình ảnh về bói toán. - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm, dẫn dắt vào bài * Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Chú ý lắng nghe. Hoạt động hình thành kiến thức(39 phút) Hoạt động 1: Đọc thông tin, sự kiện. (2p) I. Thông tin, sự kiện Mục tiêu: Nhận biết được ý nghĩa của các thông tin, sự kiện. Hướng dẫn học sinh tự đọc *Hoạt động của GV: *Hoạt động của HS: Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (37) II. Nội dung bài học: Mục tiêu: Trình bày được thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo và mê tín dị đoan. Hoạt động 2.1: Thế nào là tín ngưỡng. (12 1. Khái niệm phút) a.Tín ngưỡng: là niềm tin vào một cái gì Mục tiêu: Trình bày được thế nào là tín đó thần bí, hư ảo, vô hình ngưỡng. - Ví dụ: niềm tin vào thần linh, thượng đế, * Hoạt động của GV: chúa trời - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. b. Tôn giáo: (3p) - Là hình thức tín ngưỡng có hệ thống tổ - Theo em tín ngưỡng là gì? Ví dụ? chức - Theo em tôn giáo là gì? Ví dụ? - Có quan niệm giáo lí, thể hiện sự tín - Theo em mê tín dị đoan là gì? Ví dụ? ngưỡng, sùng bái thần linh và những hình - Tổ chức cho học sinh trình bày. thức lễ nghi - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. c. Mê tín dị đoan: là tin vào những điều * Hoạt động của HS: mơ hồ nhảm nhí, không phù hợp với lẽ tự - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhiên nhân - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2.2: Thế nào là quyền tự do tín 2. Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo ngưỡng tôn giáo. (12 phút) của công dân Mục tiêu: Trình bày được thế nào là quyền tự - Công dân có quyền theo, không theo 1 tín do tín ngưỡng tôn giáo. ngưỡng, tôn giáo nào; khi đã theo có quyền * Hoạt động của GV: thôi không theo, bỏ để theo một tín ngưỡng - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. tôn giáo khác. (3p) - Đất nước ta có người theo đạo Phật, Thiên chúa, có người không theo đạo nào. Điều đó chứng tỏ mỗi công dân đều có quyền gì? - Quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo là gì? - Hãy kể tên một số nơi thờ tự tín ngưỡng tôn giáo ở địa phương mà em biết? Năm học 2020 - 2021 Trang 7
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 - Tổ chức cho học sinh trình bày. - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2.3: Trách nhiệm của công dân (13 3. Trách nhiệm của công dân phút) Chúng ta phải tôn trọng quyền tự do tín Mục tiêu: Trình bày được trách nhiệm của ngỡng, tôn giáo của ngời khác. công dân trong việc thực hiện quyền tự do tín - Tôn trọng nơi thờ tự: Chùa, miếu, đền, ngưỡng, tôn giáo. nhà thờ. * Hoạt động của GV: - Không được bài xích, gây mất đoàn kết, - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. chia rẽ giữa những người có tín ngưỡng, (3p) tôn giáo khác nhau. - Là HS khi thấy những hành vi thiếu ý thức ở những nơi thờ tự chúng ta cần làm gì? - Mỗi chúng ta cần phải có trách nhiệm như thế nào đối với quyền tự do tín ngưỡng tôn giáo? - Tổ chức cho học sinh trình bày. - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động Luyện tập(4p) Mục tiêu: Vận dụng làm được bài tập về III. Luyện tập quyền tự do tôn giáo, tín ngưỡng. Đáp án: 1, 2, 3, 4, 5 * Hoạt động của GV: - Tổ chức hoạt động làm việc nhóm đôi. (2p) - Làm bài tập e SGK/Tr54 - Tích hợp KNS: kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng ra quyết định, kĩ năng kiên định, kĩ năng tự tin - Nhận xét chung và chốt lại. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trả lời các câu hỏi mà thầy đã đưa ra. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của thầy, ghi bài. * Hướng dẫn về nhà: (1p) Năm học 2020 - 2021 Trang 8
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Xem bài 17, 18 IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Tuần 28 + 29 + 30 Tiết 28 + 29 + 30 BÀI 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM (2 tiết) BÀI 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ * Kiến thức: - Trình bày được bản chất của Nhà nước ta - Cơ cấu tổ chức nhà nước của Nhà nước ta hiện nay bao gồm những loại cơ quan nào - Phân chia thành mấy cấp và tên gọi của từng cấp - Chức năng nhiệm vụ của từng cơ quan Nhà nước - Trình bày được Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) gồm có những cơ quan nào? Nhiệm vụ quyền hạn của các cơ quan đó. * Kĩ năng: - Hình thành ở HS ý thức tự giác trong việc thực hiện chính sách của Đảng và Pháp luật Nhà nước, sống và học tập theo pháp luật - Ý thức và tinh thần trách nhiệm công dân trong việc bảo vệ các cơ quan nhà nước. Sẵn sàng giúp đỡ các cơ quan nhà nước thực hiện công vụ - Xác định đúng cơ quan Nhà nước địa phương có chức năng giải quyết công việc của cá nhân và gia đình. Tôn trong ý kiến và việc làm của cán bộ địa phương. - Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phương hoàn thành nhiệm vụ. - Tích hợp KNS: kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng giải quyết vấn đề. * Thái độ: - Giúp và giáo dục HS biết thực hiện đúng Pháp luật của Nhà nước, những quy định của chính quyền địa phương và quy chế học tập của nhà trường - Báo cáo kịp thời cho những cơ quan chức năng khi thấy những trường hợp vi phạm pháp luật hoặc khả nghi. - Hình thành ở HS ý thức tự giác thực hiện chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước và quy định của địa phương. - Có ý thức tôn trọng giữ gìn an ninh, trật tự công cộng và an toàn xã hội ở địa phương. Giúp đỡ tạo điều kiện cho cán bộ địa phương hoàn thành nhiệm vụ 2. Năng lực cho học sinh: - Năng lực hợp tác. - Năng lực tự học. - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ VỀ TÀI LIỆU, PHƯƠNG TIỆN: 1. Giáo viên : : SGV, SGK, khbd, bảng phụ, tài liệu tham khảo 2. Học sinh: SGK, tập ghi, xem bài mới. Năm học 2020 - 2021 Trang 9
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH: Mô tả hoạt động của GV và HS Nội dung TIẾT 1 Hoạt động Khởi động(5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. *Hoạt động của GV: -Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Cho học sinh xem ảnh Bác Hồ độc Bản tuyên ngôn độc lập. - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm, dẫn dắt vào bài * Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Chú ý lắng nghe. Hoạt động hình thành kiến thức(40 phút) Hoạt động 1: Đọc thông tin, sự kiện. (12p) I. Thông tin, sự kiện Mục tiêu: Nhận biết được ý nghĩa của các thông tin, sự kiện. *Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi. - Mời HS đọc thông tin, sự kiện SGK. - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. - Nước ta- nước VNDCCH ra đời từ bao giờ và khi đó ai là Chủ tich nước? - Nhà nước VNDCCH ra đời là thành quả của cuộc cách mạng nào? Cuộc cách mạng đó do Đảng nào lãnh đạo? - Nước ta đổi tên là nước CHXHCNVN vào năm nào? Tại sao đổi tên như vậy? - Tổ chức cho học sinh trình bày - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trả lời các câu hỏi mà gv đã đưa ra. - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, bạn và ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học 40) II. Nội dung bài học: Mục tiêu: Trình bày được bản chất của nhà nước. Hoạt động 2.1: Bản chất của nhà nước ta. (20 phút) 1. Bản chất Mục tiêu: Trình bày được bản chất của nhà nước ta như thế Nhà nước CHXHCNVN là nhà nào. nước của nhân dân, do nhân dân, * Hoạt động của GV: vì nhân dân - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. (3p) 2. Nhà nước CHXHCNVN do - Bộ máy nhà nước là gì? ĐCSVN lãnh đạo - Quan sát sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước 3. Bộ máy nhà nước là 1 hệ thống - Bộ máy Nhà nước được phân chia thành mấy cấp? Tên gọi của tổ chức bao gồm các cơ quan nhà từng cấp? nước cấp TƯ và cấp địa phương - Em hãy kể 1 số việc làm mà bản thân hoặc gia đình em đã đến cơ quan nhà nước để giải quyết? - Tổ chức cho học sinh trình bày. Năm học 2020 - 2021 Trang 10
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2.2: Phân cấp bộ máy nhà nước. (20 phút) 2. Phân cấp bộ máy Nhà nước: 4 Mục tiêu: Trình bày được phân cấp bộ máy nhà nước. cấp (TW, tinht, huyện, xã ) (sgk) * Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. (3p) - Sơ đồ phân công bộ máy nhà - Bộ máy nhà nước ta gồm những loại cơ quan nào? nước: - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. * Hoạt động của HS: + Các cơ quan quyền lực đại biểu - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân của nhân dân - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. + Các cơ quan hành chính nhà - Lắng nghe, ghi bài. nước + Các cơ quan xét xử + Các cơ quan kiểm sát TIẾT 2 Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (tiếp theo) Mục tiêu: Trình bày được chức năng và nhiệm vụ, trách nhiệm của nhà nước và công dân. Hoạt động 2.3: Chức năng và nhiệm vụ. (15phút) 3. Chức năng và nhiệm vụ của cơ Mục tiêu: Trình bày được chức năng và nhiệm vụ của bộ máy quan Nhà nước (sgk) nhà nước. * Hoạt động của GV: - Quốc hội: (sgk) - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm 4. (3p) - Chính phủ (sgk) - Nhóm 1. Chức năng, nhiệm vụ của cơ quan Quốc hội? - Nhóm 2. Chức năng, nhiệm vụ của Chính phủ? - HĐND (sgk) - Nhóm 3. Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng nhân dân? - UBND (sgk) - Nhóm 4. Chức năng, nhiệm vụ của uỷ ban nhân dân? - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. - TAND, TAQS (sgk) * Hoạt động của HS: - Viện KSND (sgk) - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2.4: Trách nhiệm của nhà nước. (12 phút) 4. Trách nhiệm của nhà nước Mục tiêu: Trình bày được trách nhiệm của nhà nước Đảm bảo và không ngừng phát * Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động cá nhân. (1p) huy quyền làm chủ của nhân dân, - Trách nhiệm của nhà nước? nâng cao đời sống ấm no, tự do, - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. Năm học 2020 - 2021 Trang 11
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 * Hoạt động của HS: hạnh phúc nhân dân; bảo vệ xây - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân dựng đất nước giàu mạnh. - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2.5: Trách nhiệm của công dân, học sinh. (12phút) 5. Trách nhiệm của công dân- hs Mục tiêu: Trình bày được trách nhiệm của công dân, học sinh. - Chấp hành tốt chính sách và * Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. (3p) pháp luật của nhà nước. - Trách nhiệm của công dân- hs? - Tôn trọng các cơ quan nhà nước, - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. * Hoạt động của HS: tôn trọng chính sách, pháp luật - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân của nhà nước. đồng thời phê phán - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. những hành vi thiếu tôn trọng cơ - Lắng nghe, ghi bài. quan nhà nước. Hoạt động Luyện tập (5p) Mục tiêu: Vận dụng làm được bài tập về nhà nước cộng hòa xã III. Luyện tập hội chủ nghĩa Việt Nam. Đáp án là: C. 1945 * Hoạt động của GV: Đáp án là: D. Quốc hội - Tổ chức hoạt động làm việc nhóm đôi. (2p) - Nhà nước VNDCCH (nay là nhà nước CHXHCNVN) ra đời năm nào? - Cơ quan nào được gọi là cơ quan quyền lực Nhà nước cao nhất? - Tích hợp KNS: kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng giải quyết vấn đề. - Nhận xét chung và chốt lại. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trả lời các câu hỏi mà thầy đã đưa ra. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của thầy, ghi bài. TIẾT 3 BÀI 18: BỘ MÁY NHÀ NƯỚC CẤP CƠ SỞ (XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN KIỂM TRA 15 PHÚT Hoạt động Khởi động (1 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo tâm thế học tập. *Hoạt động của GV: -Tổ chức cho học sinh hoạt động chung cả lớp. - Hằng ngày khi có việc gì đó cần chứng giấy hoặc làm giấy tờ em cần đi đến đâu? - Nhận xét, đánh giá, ghi điểm, dẫn dắt vào bài * Hoạt động của HS: Năm học 2020 - 2021 Trang 12
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 - Tích cực hoạt động tham gia trình bày. - Chú ý lắng nghe. Hoạt động hình thành kiến thức(30 phút) Hoạt động 1: Đọc thông tin, sự I. Thông tin, sự kiện kiện. (6p) Mục tiêu: Nhận biết được ý nghĩa của các thông tin, sự kiện. *Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm đôi. - Mời HS đọc thông tin, sự kiện SGK. - Hướng dẫn học sinh nghe tích cực. - Bộ máy Nhà nước cấp cơ sở (xã, phường, thị trấn) có những cơ quan nào? - Mẹ em sinh em bé. Gia đình em cần xin gấp giấy khai sinh thì đến cơ quan nào? - Tổ chức cho học sinh trình bày - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trả lời các câu hỏi mà gv đã đưa ra. - Đại diện nhóm trình bày câu trả lời - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của gv, ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học (24) II. Nội dung bài học: Mục tiêu: Trình bày được bộ máy nhà nước ở cấp cơ sở. Hoạt động 2.1: bộ máy nhà nước ở cấp cơ sở. (8 phút) 1. Bộ máy NN cấp cơ sở gồm Mục tiêu: Trình bày được bộ máy nhà nước ở cấp cơ sở. những cơ quan: * Hoạt động của GV: - HĐND và UBND xã (phường, - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. (3p) thị trấn) là cơ quan chính quyền - HĐND và UBND xã là cơ quan gì? nhà nước cấp cơ sở - HĐND do ai bầu ra? UBND do ai bầu ra? - HĐND do nhân dân bầu ra - HĐND và UBND giống và khác nhau như thế nào? - UBND do HĐND bầu ra - Xử lí tình huống? - Tổ chức cho học sinh trình bày. - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. * Hoạt động của HS: - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Phát biểu cá nhân. - Nhận xét, bổ sung. Năm học 2020 - 2021 Trang 13
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 - Lắng nghe, ghi bài. Hoạt động 2.2: Nhiệm vụ của UBND và HĐND. (8 phút) 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Mục tiêu: Trình bày được nhiệm vụ của UBND và HĐND HĐND và UBND xã (phường, thị * Hoạt động của GV: trấn) - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. (3p) * Nhiệm vụ và quyền hạn của - Nhiệm vụ và quyền hạn của HĐND xã (phường, thị trấn)? HĐND xã (phường, thị trấn): - Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã (phường, thị trấn)? - Nhiệm vụ: - Tổ chức cho học sinh trình bày. + Quyết định những chủ trương và - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. biện pháp để phát triển địa * Hoạt động của HS: phương - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân - Quyền hạn: - Phát biểu cá nhân. + Giám sát hoạt động của Thường - Nhận xét, bổ sung. trực HĐND, UBND - Lắng nghe, ghi bài. + Giám sát thực hiện nghị quyết của HĐND * Nhiệm vụ và quyền hạn của UBND xã (phường, thị trấn): - Thực hiện quản lý Nhà nước - Tuyên truyền giáo dục pháp luật - Bảo đảm trật tự an toàn xã hội - Phòng chống thiên tai Hoạt động 2.3: Trách nhiệm của công dân. (8p) 3. Trách nhiệm của công dân đối Mục tiêu: Trình bày được trách nhiệm của công dân với bộ máy nhà nước cấp cơ sở * Hoạt động của GV: - Tổ chức cho học sinh hoạt động cặp đôi. (3p) (xã, phường, thị trấn): - Trách nhiệm của công dân đối với bộ máy nhà nước cấp cơ sở - HĐND và UBND là những cơ (xã, phường, thị trấn)? quan nhà nước của dân, do dân, vì - Tổ chức cho học sinh trình bày. dân - Nhận xét, chốt lại, bổ sung thêm và mở rộng. Vì vậy chúng ta phải: * Hoạt động của HS: + Tôn trọng và bảo vệ - Thảo luận, trao đổi, chia sẻ quan điểm cá nhân + Làm tròn trách nhiệm và nghĩa - Phát biểu cá nhân. vụ - Nhận xét, bổ sung. + Chấp hành quy định của pháp - Lắng nghe, ghi bài. luật và của chính quyền địa phương Hoạt động Luyện tập(2p) Mục tiêu: Vận dụng làm được bài Bài tâp B trang 62: tập về bộ máy nhà nước ở địa Đáp án: - UBND xã (phường, thị trấn) do HĐND trực tiếp phương. bầu ra. * Hoạt động của GV: - Tổ chức hoạt động làm việc nhóm đôi. (2p) - Làm bài tập b sgk? - Tích hợp KNS: kĩ năng tư duy phê phán, kĩ năng giải quyết vấn đề. - Nhận xét chung và chốt lại. Năm học 2020 - 2021 Trang 14
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy GDCD 7 *Hoạt động của HS: - Tích cực hoạt động tham gia trả lời các câu hỏi mà thầy đã đưa ra. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Chú ý theo dõi lời nhận xét của thầy, ghi bài. * Hướng dẫn về nhà: (1p) - Đọc – hiểu nội dung bài ghi. - Hoàn thành các bài tập nếu chưa xong. - Chuẩn bị bài ôn tập cuối học kỳ 2 IV. RÚT KINH NGHIỆM: === Năm học 2020 - 2021 Trang 15