Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ:

a. Kiến thức: 

- Biết cách  chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g-c-g. 

- Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau.

- Biết chọn lựa bổ sung thêm các  yếu tố cần để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g ; phân biệt được các trường hợp không đủ yếu tố kết luận bằng nhau 

b. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày.

c. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi

học tập.

2. Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, tính toán

II. CHUẨN BỊ:

1.Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa.

2.Học sinh: dụng cụ học tập

docx 35 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_7_tiet_33_den_48_nam_hoc_2020_2021_truo.docx

Nội dung text: Giáo án Hình học Lớp 7 - Tiết 33 đến 48 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần: 19 LUYỆN TẬP Tiết: 33 I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g-c-g. - Từ chứng minh hai tam giác bằng nhau suy ra được các cạnh còn lại, các góc còn lại của hai tam giác bằng nhau. - Biết chọn lựa bổ sung thêm các yếu tố cần để hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g ; phân biệt được các trường hợp không đủ yếu tố kết luận bằng nhau b. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, kĩ năng trình bày. c. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 2. Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, tính toán II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa. 2.Học sinh: dụng cụ học tập III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5.phút) Mục tiêu: Nhắc lại được các trường hợp bằng nhau của tam giác rồi đặt vấn đề vào bài. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Phát biểu trường hợp bằng nhau của tam giác cạnh-cạnh- cạnh, cạnh-góc- cạnh, góc-cạnh- góc? 2. Hình thành kiến thức +Luyện tập: (38 phút) Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: (26.phút) Mục tiêu: Chứng minh được hai cạnh tương ứng bằng nhau. Nhận dạng được tam giác bằng nhau khi cho hình vẽ. Yêu cầu làm bài 35 sgk Bài 35/123-SGK: HĐCN tìm hiểu, lên bảng Nhận xét a)Xét OHA và OHB có: Ô1 = Ô2 (gt) OH chung Trường THCS Phan Ngọc Hiển 1
  2. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 o Ĥ1 = Ĥ2 = 90 OHA = OHB (g-c-g) OA = OB (hai cạnh tương ứng) b/ Xét OAC và OBC Có: Ô1 = Ô2 (gt) OA = OB (CM trên) OC chung OAC = OBC (c-g-c) CA = CB ; O· AC O· BC Yêu cầu làm bài 37 sgk Bài 37(Sgk/123): - Bảng phụ hình 101, 102,103 /123 *Hình 101 Có: SGK ABC và FDE + Dự đoán trên hình 101, 102, 103 có µ µ o các tam giác nào bằng nhau ? vì sao ? Có: B D = 80 HĐ nhóm tìm hiểu, lên bảng BC = DE = 3 Ĉ = Ê (vì Ĉ = 40o ; Ê = 180o - ( 80o + Nhận xét o o Muốn có hai tam giác bằng nhau theo 60 ) = 40 ) trường hợp g.c.g cần phải có điều kiện ABC = FDE (c-g-c) gì? *Hình 102 : Không có tam giác bằng -Trên hình thấy khả năng có thể có hai nhau. tam giác nào có đủ các điều kiện trên ? *Hình 103 có: Hình 101: ABC = FDE (c-g-c) , cần NRQ và RNP ¶ ¶ o tính Ê ? Có: N1 R1 = 80 Hình 102: Không có khả năng tam giác NR chung ¶ ¶ o bằng nhau. N2 R 2 = 40 Hình 103: NRQ = RNP (c-g-c) NRQ = RNP (c-g-c) nhưng thiếu điều kiện 1 góc kề bằng nhau. Cần tính thêm gì? -Gợi ý: có thể phải tính góc thứ ba trong tam giác nếu biết số đo hai góc kia. Hoạt động 2: (12 phút) Mục tiêu: Vẽ được hình, ghi GT-KL và chứng minh được bài toán Yêu cầu đọc đề, vẽ hình bài tập thêm Bài tập thêm: Cho Hướng dẫn vẽ hình: ABC có Bµ Cµ . +Vẽ cạnh BC. Phân giác góc B cắt +Vẽ góc B < 90o AC ở D, tia phân +Vẽ Bµ Cµ , hai cạnh còn lại cắt nhau tại giác góc C cắt AB ở A. E. So sánh độ dài +Em có dự đoán gì về độ dài của BD và BDvà CE. CE ? Giải: +Cần phải chỉ ra tam giác nào bằng Xét BEC và CDB có: nhau ? AB = AD (gt) HĐCN tìm hiểu, quan sát, trả lời  chung Nhận xét Trường THCS Phan Ngọc Hiển 2
  3. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần:24 Tiết: 44 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Hệ thống các kiến thức cơ bản về tổng ba góc trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. b. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh. c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt, có ý thức vận dụng kiến thức vào cuộc sống. 2. Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, thẩm mỹ, giao tiếp, tính toán II. CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: Thước thẳng, êke, thước đo góc, compa, bảng phụ bài 67/139 SGK, bài tập 68;69 SGK/141 2.Học sinh: Dụng cụ học tập, làm các câu hỏi phần ôn tập chương. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2.phút) Mục tiêu: nhắc lại được các nội dung chính của chương Hoạt động của thầy – trò Nội dung Yêu cầu nhắc lại các bài đã học ở chương 3 HĐCN nhắc lại , trả lời Nhận xét 2. Hình thành kiến thức + Luyện tập: (42.phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: (12.phút) Mục tiêu:Nhắc lại đúng định lí, tính chất tổng ba góc của một tam giác. GV vẽ hình lên bảng. 1/ Tổng ba góc trong tam giác. GV lần lượt nêu câu hỏi: + phát biểu định lí về tổng ba góc trong tam giác? + nêu kí hiệu minh họa theo hình vẽ? + tính chất góc ngoài của tam giác ? viết kí hiệu minh họa? HĐCN nhớ lại, lần lượt trả lời Nhận xét Trường THCS Phan Ngọc Hiển 24
  4. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 0 µA1 Bµ 1 Cµ 1 180 µA2 Bµ 1 Cµ 1 µ µ µ GV treo bảng phụ bài 67/140 SGK, yêu B2 A1 C1 cầu làm bài và với các câu sai yêu cầu Cµ 2 µA1 Bµ 1 giải thích. HĐ nhóm tìm hiểu, lên bảng Bài 67/140 sgk Nhận xét 1/ Đ GV kiểm tra một số bài . Nhận xét, chốt lại 2/ Đ từng ý. 3/ S 4/ S 5/ Đ 6/ S Hoạt động 2: (15.phút) Mục tiêu:Quan sát bảng 1 sgk phát biểu đúng các trường hợp bằng nhau của hai tam giác Yêu cầu HS quan sát bảng 1/139 SGK và 2/ Các trường hợp bằng nhau của hai trả lời miệng các câu hỏi sau: tam giác: + Hãy phát biểu các trường hợp bằng nhau SGK/139. của hai tam giác? + Hãy phát biểu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông? HĐCN quan sát, tìm hiểu, lần lượt trả lời Nhận xét, chốt lại từng trường hợp. Hoạt động 3: (15.phút) Mục tiêu: Làm được bài 69 sgk/141 Yêu cầu HS đọc đề bài 69/141 SGK Bài tập 69 SGK/141 Gợi ý HS phân tích đề: AD  a  0 Hµ 1 Hµ 2 90 A  1 2 ABH ACH H  a 1 2 B C µA1 µA2  D ABD ACD Yêu cầu HĐCĐ trình bày chứng minh từng phần. GV kiểm tra một số bài, nhận xét, sửa sai. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 25
  5. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 GT A a; AB = AC; BD = CD KL AD  a ABD; ACD có: AB=AC (gt) AD cạnh chung. BD=CD (gt) Vậy ABD ACD (c-c-c) µA1 µA2 AHB; AHC có: AB=AC µA1 µA2 ( cmt) AH chung. Vậy AHB AHC (c-g-c) Hµ 1 Hµ 2 0 Mà Hµ 1 Hµ 2 180 ( hai góc kề bù) 0 Hµ 1 Hµ 2 =90 Vậy AD  a tại H. 3.Hướng dẫn về nhà: (1phút) Xem lại nội dung chính của chương. Làm bài 68;71/SGK Chuẩn bị tiết sau tiếp tục ôn tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần: 25 Tiết: 45 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (tiết 2) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Nhớ một cách có hệ thống các kiến thức cơ bản về các loại tam giác, định lí Pytago. + Chọn lựa được các yếu tố phù hợp đế chứng minh tam giác đặc biệt kết hợp với vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác. + Vận dụng các kiến thức cơ bản của chương để giải quyết bài tập. b. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh. c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 2. Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, tính toán II. Chuẩn bị: +GV: Thước. +HS: Dụng cụ học tập. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 26
  6. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (6 phút) Mục tiêu: Nhắc lại đúng các định nghĩa, tính chất của một số tam giác đặc biệt. Nhắc lại đúng định lí thuận( đảo) của Pi-ta-go. Hoạt động của thầy – trò Nội dung HĐCN lần lượt trả lời các câu hỏi: Các loại tam giác: ? Trong chương II ta đã học những dạng a/. Tam giác cân. tam giác đặc biệt nào. Định nghĩa: ? Nêu định nghĩa các tam giác đặc biệt đó. Tính chất: ? Nêu các tính chất về cạnh, góc của các Cách chứng minh: tam giác trên. b/. Tam giác đều. ? Nêu một số cách chứng minh của các Định nghĩa: tam giác trên. Tính chất: - Giáo viên treo bảng phụ các tính chất của Cách chứng minh: tam giác. c/. Tam giác vuông cân. + Phát biểu nội dung định lí Pytago? Định nghĩa: (thuận , đảo) Tính chất: GV chốt lại các nội dung. II/. Định lí Pytago thuËn. Định lí Pytago đảo. Tam giác cân Tam giác đều Tam giác vuông Tam giác vuông cân Định nghĩa ABC; Aˆ 900 ABC; AB AC BC ABC; Aˆ 900 ; AB AC ABC; AB AC Quan AB AC AB AC BC BC 2 AB 2 AC 2 AB AC c hệ về BC AB, BC AC BC c 2 cạnh Quan 0 ˆ ˆ ˆ 180 A B C 0 0 0 hệ về 2 Aˆ Bˆ Cˆ 60 Bˆ Cˆ 90 Bˆ Cˆ 45 góc Aˆ 1800 2Bˆ Dấu + có hai cạnh + có ba cạnh bằng + có một góc + vuông có hai cạnh hiệu bằng nhau nhau bằng 900 bằng nhau nhận + có hai góc + có ba góc bằng + có hai góc có + vuông có hai góc biết bằng nhau nhau tổng số đo là 900 bằng nhau + cân có một góc +CM theo định lý bằng 600 Py ta go đảo 2. Hình thành kiến thức+ Luyện tập: (38.phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1:(18 phút) Trường THCS Phan Ngọc Hiển 27
  7. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Chứng minh được hai cạnh bằng nhau; tính được số đo 1 cạnh của tam giác vuông. Bài tập:Cho ABC có CA = CB = 5cm, AB = 6cm. Kẻ CI vuông góc với AB ( I AB). a)Chứng minh IA = IB. b)Tính độ dài IC. c)Kẻ IH vuông góc vởi AC (H thuộc AC), kẻ IK vuông góc với BC (k thuộcBC). So sánh các độ dài IH và IK. Yêu cầu quan sát bài tập rồi vẽ Giải: C hình cho biết GT, KL. HĐCN tìm hiểu, lên bảng Nhận xét Yêu cầu trình bày cách làm. H K Suy nghĩ, tìm cách làm. A B Sau đó GV có thể hướng dẫn I HS làm bài. a/. Xét hai tam giác vuông CAI và CBI có: +Để chứng minh IA = IB ta cần CA=CB (gt) chứng minh gì? CI chung. + Ta cần chứng minh hai tam Nên: CAI CBI (ch-cgv) giác nào bằng nhau? Vậy: IA=IB (hai cạnh tương ứng) + Tính IC bằng kiến thức nào? b/. Ta có: IA=IB=AB:2=3cm + cần tính độ dài cạnh nào Áp dụng định lí Pytago cho tam giác vuông CAI, trước? có: + Muốn so sánh hai đoạn thẳng CA2=CI2+AI2 ta làm thế nào? Suy ra : Chú ý theo hướng dẫn của GV. CI2= CA2-AI2 = 16 HĐCĐ tìm hiểu, lần lượt lên Vậy: IC=4 cm bảng c/. Vì: CAI CBI (cmt) Nhận xét, chốt lại kiến thức nên: H· CI K· CI (hai góc tương ứng) Xét hai tam giác vuông HCI và KCI có: H· CI K· CI (cmt) CI chung Nên: HCI KCI (ch-gn) Do đó: IH=IK. (hai cạnh góc vuông) Hoạt động 2: (20.phút) Mục tiêu: Chứng minh được 2 tam giác bằng nhau để suy ra các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau. Chứng minh được 1tam giác là tam giác cân. Tính được số đo 1 cạnh của tam giác vuông. Bài tập:Cho góc nhọn xOy và N là một Giải : điểm thuộc tia phân giác của góc xOy. Kẻ NA vuông góc với Ox (A ∈ Ox), NB vuông Trường THCS Phan Ngọc Hiển 28
  8. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 góc với Oy (B ∈ Oy) x D a) Chứng minh: AON BON . A b) Cho BN = 3cm, OB = 4cm. Tính số đo N cạnh ON. O B E y c) Tam giác OAB là tam giác gì? Vì sao? d) Đường thẳng BN cắt Ox tại D, đường a/ Xét hai tam giác vuông AON và thẳng AN cắt Oy tại E. Chứng minh: ND = BON, NE. có : ON là cạnh chung Yêu cầu quan sát bài tập rồi vẽ hình cho biết AOˆN BOˆN (ON là tia phân giác) GT, KL. HĐCN tìm hiểu, lên bảng Vậy : AON BON (ch-gn) Nhận xét Yêu cầu trình bày cách làm. b/ Áp dụng định lí Pytago cho tam giác Suy nghĩ, tìm cách làm. vuông BON, có:ON 2 BO2 BN 2 Sau đó GV có thể hướng dẫn HS làm bài. 2 2 2 +nêu các cách chứng minh 2 tam giác Suy ra : ON 4 3 25 vuông bằng nhau? Vậy: ON=5 cm +nêu các cách chứng minh 1 tam giác là tam c/ Vì: AON BON (câu a) giác cân? +Để chứng minh NA = NB ta cần chứng Nên: OA = OB (hai cạnh tương ứng) minh điều gì? Do đó: OAB là tam giác cân tại O(định + Ta cần chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? nghĩa tam giác cân) + Tính AD bằng kiến thức nào? d/ Xét hai tam giác vuông AND và Chú ý theo hướng dẫn của GV. HĐCĐ tìm hiểu, lần lượt lên bảng BNE, Nhận xét, chốt lại kiến thức có : AN = BN ( AON BON ) ANˆD BNˆE (hai góc đối đỉnh) Vậy : AND BNE (cgv-gnk) Suy ra: ND = NE (hai cạnh tương ứng) 3. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Ôn tập lí thuyết và làm bài tập 70 sgk/141 - Tiết sau tiếp tục ôn tập IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 29
  9. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Tuần:25 Tiết:46 ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ 2 (tiết 3) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Nhớ một cách có hệ thống các kiến thức cơ bản về các loại tam giác, định lí Pytago. + Chọn lựa được các yếu tố phù hợp đế chứng minh tam giác đặc biệt kết hợp với vận dụng trường hợp bằng nhau của hai tam giác. + Vận dụng các kiến thức cơ bản của chương để giải quyết bài tập. b. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức vào việc giải các bài toán vẽ hình, tính toán, chứng minh. c. Thái độ: Cẩn thận, chính xác, linh hoạt. 2. Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, tính toán II. Chuẩn bị: +GV: Thước. +HS: Dụng cụ học tập. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (2 phút) Mục tiêu: Tạo không khí thỏa mái Cả lớp hát bài: Lớp chúng mình 2. Hình thành kiến thức: (39.phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1:(20 phút) Tính được số đo 1 cạnh của tam giác vuông.Chứng minh được 2 tam giác bằng nhau rồi suy ra các cạnh tương ứng, các góc tương ứng bằng nhau. Chứng minh một tam giác là tam giác đặc biệt. Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A; AB= 5cm, AC = 12cm. a. Tính độ dài cạnh BC. b. Phân giác của góc B cắt AC ở I, kẻ IH vuông góc với BC. Chứng minh BIA= BIH c. Chứng minh IA = IH và B· IA B· IH . d. Giả sử Bˆ 600 .Gọi M là giao điểm của HI và BA. Chứng minh tam giác BMC là tam giác đều. Giải: Yêu cầu quan sát bài tập rồi vẽ hình cho biết GT, KL. HĐCN, quan sát, tìm hiểu, lên bảng vẽ hình và trả lời câu hỏi Trường THCS Phan Ngọc Hiển 30
  10. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 Nhận xét B Yêu cầu trình bày cách làm. Suy nghĩ, tìm cách làm. H Sau đó GV có thể hướng dẫn C HS làm bài. A I +Tính BC ta dựa vào kiến thức nào? M + Để chứng minh hai tam giác bằng nhau có mấy cách? a.Xét ABC vuông tại A, có: + Để chứng minh hai cạnh , BC 2 AB2 AC 2 (pi-ta-go) hai góc bằng nhau ta phải BC 2 52 122 25 144 169 chứng minh điều gì? Hay: + Muốn chứng minh 1 tam BC 169 13cm giác là tam giác cân có mấy b.Xét hai tam giác vuông BIA và BIH, có: cách? BI là cạnh chung Chú ý theo hướng dẫn của ·ABI H· BI ( BI là tia phân giác) GV. Do đó: BIA BIH ( cạnh huyền- góc nhọn ) HĐCĐ tìm hiểu, lần lượt lên c.Vì : BIA BIH (câu a) bảng Suy ra: IA = IH ( hai cạnh tương ứng) Nhận xét, chốt lại kiến thức Và : ·AIB H· IB ( hai góc tương ứng) d.Chứng minh được : AM = HC và Bˆ 600 Suy ra được: tam giác BMC đều Hoạt động 2: (25.phút) Mục tiêu: Chứng minh được 2 tam giác bằng nhau rồi suy ra các cạnh tương ứng. Chứng minh một tam giác là tam giác đặc biệt. Tính được số đo 1 cạnh của tam giác vuông. Bài tập: Cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B = 600. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. a) Chứng minh : ABD EBD b) Chứng minh : ABE là tam giác đều. c) Tính độ dài cạnh EC biết BD = Yêu cầu quan sát bài tập rồi vẽ hình 5cm và DE=3cm. cho biết GT, KL. Giải: HĐCN, quan sát, tìm hiểu, lên bảng vẽ hình và trả lời câu hỏi jhbnmb B Nhận xét E Yêu cầu trình bày cách làm. Suy nghĩ, tìm cách làm. A D C Sau đó GV có thể hướng dẫn HS làm bài. a/Xét hai tam giác vuông ABD và EBD, có: BD là cạnh chung Trường THCS Phan Ngọc Hiển 31
  11. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 + Để chứng minh hai tam giác bằng ·ABD E· BD ( BD là tia phân giác) nhau có mấy cách? Do đó: ABD EBD ( cạnh huyền- góc + Muốn chứng minh 1 tam giác là nhọn tam giác đều có mấy cách? b/ Vì ABD EBD (câu a) + Tính EC bằng kiến thức nào? nên: BA = BE (hai cạnh tương ứng) do đó: ABE là tam giác cân tại B( định Chú ý theo hướng dẫn của GV. nghĩa) HĐCĐ tìm hiểu, lần lượt lên bảng ˆ 0 Nhận xét, chốt lại kiến thức mà B 60 (giả thiết) vậy ABE là tam giác đều(hệ quả trong tam giác đều) c/ ta có BD là phân giác của góc ABC nên: DBˆC ABˆC : 2 600 : 2 300 (1) Xét tam giác ABC vuông tại A, có: ACˆB 900 ABˆC 900 600 300 (2) Từ (1) và (2) suy ra: DBˆC DCˆB 300 Do đó tam giác DBC cân tại D( định lý) Suy ra: DB=DC=5cm Áp dụng định lý pitago trong tam giác vuông ECD, có: DC 2 ED2 EC 2 52 32 EC 2 EC 4cm 3. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Ôn tập lí thuyết theo hướng dẫn ôn tâp kiểm tra giữa HKII và làm các bài tập ôn tập chương II - Tiết sau kiểm tra giữa HKII IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:26 Tiết:47 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Xác định được khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm không tới được. - Sử dụng được giác kế, nắm được các bước thực hành để xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B không đo trực tiếp được. b. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng dựng góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. c. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. Trường THCS Phan Ngọc Hiển 32
  12. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 2. Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, tính toán II. CHUẨN BỊ: • GV:Chuẩn bị cho mỗi nhóm: 1 giác kế,4 cọc tiêu, 1 dây, 1 thước đo độ dài. • HS: xem trước bài thực hành, mẫu báo cáo thực hành. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5.phút) Mục tiêu: Kiểm tra được kiến thức cũ và tạo được hứng thú học tập cho HS Hoạt động của thầy – trò Nội dung Yêu cầu trả lời các câu hỏi sau : + Nêu các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông. + Cách sử dụng giác kế HĐCN tìm hiểu, trả lời Nhận xét 2. Hình thành kiến thức: (37.phút) Hoạt động của thầy – trò Nội dung Hoạt động 1: Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn cách làm(37.phút) Mục tiêu: Xác định được khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm không tới được. - Sử dụng được giác kế, nắm được các bước thực hành để xác định khoảng cách giữa hai điểm A và B không đo trực tiếp được. Yêu cầu tìm hiểu mục I sgk và cho biết: I. Thông báo nhiệm vụ và hướng dẫn + nhiệm vụ thực hành của chúng ta là gì cách làm. + cần những dụng cụ gì 1. Nhiệm vụ. + cách làm ra sao - Cho trước hai cọc tiêu A và B (nhì thấy HĐCN tìm hiểu, lần lượt trả lời được B mà không đi được đến B). xác Nhắc lại, khắc sâu. định khoảng cách AB 2. Dụng cụ + 4 cọc tiêu (dài 1,2 m) + 1 giác kế + 1 sợi dây dài khoảng 10 m + 1 thước đo chiều dài + Búa 3. Hướng dẫn cách làm - Đặt giác kế tai A vẽ xy  AB tại A - Lấy điểm E trên xy - Xác định D sao cho AE = ED - Dùng giác kế đặt tại D vạch tia Dm  AD - xác định C Dm sao cho B, E, C thẳng hàng Trường THCS Phan Ngọc Hiển 33
  13. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 - Đo độ dài CD B D A E C - GV và 4 tổ trưởng thực hành mẫu bằng dụng cụ thực hành trên lớp II. Chuẩn bị thực hành. 3.Hướng dẫn về nhà: (3 phút) - Nắm chắc các bước thực hành, tiết sau thực hành ngoài trời. - Chuẩn bị mỗi tổ một mẫu báo cáo BÁO CÁO THỰC HÀNH Nhóm: .lớp . Kết quả AB = Điểm thực hành của nhóm: (vị trí do Gv chỉ định) STT Tên Chuẩn bị Ý thức Kĩ năng Tổng 3 đ 3 đ 4 đ 10 đ 1 2 3 4 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Tuần:26 Tiết:48 THỰC HÀNH NGOÀI TRỜI(TT) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức, kỹ năng, thái độ: a. Kiến thức: Biết cách xác định khoảng cách giữa hai địa điểm A và B trong đó có một địa điểm không tới được. b. Kỹ năng: HS dựng được góc trên mặt đất, gióng đường thẳng, biết sử dụng giác kế, rèn luyện ý thức làm việc có tổ chức. c. Thái độ: Rèn thái độ cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học. Nghiêm túc khi học tập. 2. Năng lực: giải quyết vấn đề và sáng tạo, hợp tác, tự học, tính toán II. CHUẨN BỊ: 1.GV: Giác kế, cọc tiêu, mẫu báo cáo thực hành, thước 10 m Trường THCS Phan Ngọc Hiển 34
  14. KHBD HÌNH HỌC 7 NĂM HỌC 2020-2021 2.HS: Mỗi nhóm 4 cọc tiêu, 1 sợi dây dài khoảng 10 m, thước dài, giác kế. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5.phút) Kiểm tra dụng cụ các tổ, phổ biến nội dung thực hành. 2.Thực hành:( 37 phút) Các tổ phân công nhiệm vụ, thực hành đo khoảng cách hai điểm ở hai bờ ao của trường, Đo 3 lần, thu thập số liệu rồi tính TBC của 3 lần, nộp kết quả theo mẫu: Tên HS Điểm về CB Điểm ý thức kỷ Điểm về kết quả Tổng điểm dụng cụ (4đ) luật (3đ) thực hành (3đ) (10đ) 1 2 3 4 5 3.Hướng dẫn về nhà: (3 phút) - Giáo viên nhắc nhở thái độ học tập của HS. - Yêu cầu các tổ vệ sinh và cất dụng cụ. - Bài tập thực hành: 102 SBT/110. - Tiết sau học bài: Quan hệ cạnh góc đối diện trong tam giác. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Trường THCS Phan Ngọc Hiển 35