Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 21 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng:

 1. Kiến thức:

- Trình bày được tính chất vật lý và tính chất hóa học của nhôm, biết liên hệ tính chất của nhôm với một số ứng dụng trong đời sống, sản xuất.

- Chỉ ra được nguyên liệu và phương pháp sản xuất nhôm bằng cách điện phân hỗn hợp nóng chảy của nhôm oxit và criolit

2. Kĩ năng: Viết được các PTPƯ minh họa cho tính chất hóa học của nhôm.

3. Thái độ: Cẩn thận và an toàn khi làm thí nghiệm.

4. Năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp, thực hành thí nghiệm, tính toán.

II. CHUẨN BỊ:

1. Giáo viên:

- Hóa chất: Al, bột nhôm, đây nhôm, lọ khí clo, dd HCl, dd CuCl2, NaOH

- Dụng cụ: Ống nghiệm, ống hút, giá dựng ống nghiệm, đèn cồn…

2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà.

doc 25 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 5680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 21 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_hoa_hoc_lop_9_tiet_21_den_28_nam_hoc_2020_2021_truon.doc

Nội dung text: Giáo án Hóa học Lớp 9 - Tiết 21 đến 28 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 05/ 11/ 2020 Tuần dạy: 11 - Tiết : 21 §: TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI - DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI (TIẾT 2) I I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Xác định được dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại. 2. Kĩ năng: Thực hành được một số thí nghiệm đối chứng, viết PTHH, vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xãy ra hay không. 3. Thái độ: Cẩn thận khi làm thí nghiệm. 2. Năng lực: Tự học, hợp tác, giao tiếp, giải quyết vấn đề và sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Dụng cụ : Ống nghiệm, cốc thủy tinh, kẹp gỗ, giá, ống hút. - Hóa chất: Đinh sắt, dây đồng, dd CuSO4, dd FeSO4, dd HCl . Thí Hiện tượng - PTHH Nhận xét nghiệm * Ống 1 1 * Ống 2 * Ống 1 2 * Ống 2 * Ống 1 3 * Ống 2 * Ống 1 4 * Ống 2 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Kể tên một số kim loại. Các HS: Na, K, Cu, Fe kim kim loại này được sắp xếp như thế nào? Dựa vào đâu để sắp xếp các kim loại này?  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 47  Tổ Sinh Hóa- Địa
  2. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ( 25 phút) Mục tiêu: - Xác định được dãy hoạt động hóa học của kim loại. - Thực hành một số thí nghiệm đối chứng, viết PTHH, vận dụng ý nghĩa của dãy hoạt động hóa học của kim loại để xét phản ứng cụ thể của kim loại với chất khác có xãy ra hay không. I. Dãy hoạt động hóa học của kim loại được xây dựng như thế nào ? 1.Thí nghiệm 1 - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm - PTHH: Fe + CuSO4. FeSO4 + Cu làm thí nghiệm 1, 2, 3, 4. - Fe hoạt động mạnh hơn Cu. * TN1: - Xắp xếp : Fe, Cu. + Ống 1: Cho đinh sắt vào ddCuSO4. + Ống 2: Cho dây đồng vào dd FeSO4 2.Thí nghiệm 2 * TN 2: Cu + 2AgNO3 Cu(NO3)2 +2Ag + Ống 1: Cho dây đồng vào dd - Cu hoạt động mạnh hơn Ag. AgNO3 - Xắp xếp : Cu, Ag. + Ống 2: Cho dây bạc vào dd CuSO4 3.Thí nghiệm 3 * TN 3 - PTHH: Fe + 2HCl. FeCl2 + H2 + Ống 1: Cho đinh sắt vào dd HCl - Fe hoạt động mạnh hơn H, Cu hoạt + Ống 2: Cho dây đồng vào dd HCl. động yếu hơn H, * TN 4 - Xắp xếp : Fe, H, Cu. + Ống 1: Cho đinh natri vào dd 4.Thí nghiệm 4 nước cất 2Na + 2H2O 2NaOH + 3H2 + Ống 2: Cho đinh sắt vào nước cất. - Na hoạt động mạnh hơn Fe. Cho dd phenoltalein vào 2 ống. - Xắp xếp : Na, Fe. + Quan sát hiện tượng xãy ra để Bằng nhiều thí nghiệm khác nhau, thảo luận hoàn thành phiếu học tập. người ta đã xây dựng được dãy hoạt + Từ kết quả của TN 1,2,3,4 hãy sắp động hóa học của một số kim loại. xếp các kim loại hoạt động theo thứ K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H), Cu, tự giảm dần ? Ag, Au. - HS tiến hành làm thí nghiệm. +Nhóm 1,2 làm TN 1 +Nhóm 3,4 làm TN 2 +Nhóm 5,6 làm TN 3 +Nhóm 7,8 làm TN 4  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 48  Tổ Sinh Hóa- Địa
  3. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 2: Hợp kim của sắt ( 15 phút) Mục tiêu:- Phát biểu được khái niệm gang, thép và tính chất. - Kể được các ứng dụng của gang và thép - GV tổ chức cho HS hoạt động cá I. Hợp kim của sắt nhân: Hợp kim là chất rắn thu được sau khi + Thế nào là hợp kim của sắt? làm nguội hỗn hợp nóng chảy của + Quan sát mẫu vật( một số đồ dùng nhiều kim loại khác nhau hoặc của bằng gang, thép). kim loại và phi kim. + Cho biết gang và thép có một số đặc điểm gì khác nhau? 1. Gang là gì? + Kể tên một số ứng dụng của gang - Gang là hợp kim của sắt với cacbon và thép ? và một số nguyên tố khác, trong đó + Thế nào là gang? Thép là gì? cacbon chiếm từ 2-5% + So sánh thành phần giống và khác 2. Thép là gì? nhau của gang và thép? - Thép là hợp kim của sắt với cacbon - HS trả lời. và một số nguyên tố khác trong đó + Gang thường cứng và giòn hơn sắt. hàm lượng cacbon chiếm dưới 2% . +Thép thường cứng, đàn hồi, ít bị ăn mòn. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: Sản xuất gang, thép ( 22 phút ) Mục tiêu : - Trình bày được nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất gang . - Trình bày được nguyên tắc, nguyên liệu và quá trình sản xuất thép trong lò luyện. - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm II. Sản xuất gang, thép. + Hoàn thành biểu bảng (nguyên Thép Gang liệu, nguyên tắc, các PTHH xảy ra Nguyên Quặng sắt, Gang, sắt phế trong SX) liệu than cốc, liệu, khí oxi. không khí - Đại diện nhóm lên điền. iàu oxi - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Nguyên Dùng CO khử Oxi hóa kim loại, - GV nhận xét, bổ sung. tắc oxit sắt ở nhiệt phi kim để loại độ cao ra C, Si, Mn - GV chốt lại kiến thức. Các C+ O2 CO2 2Fe+O 2 2FeO PTHH CO2+C 2CO 2FeO+Si xảy 3CO+Fe2O3 2Fe+ SiO2 ra trong 2Fe + 3CO2 2FeO + Mn sản 2 Fe + MnO2 xuất 3. Luyện tập: 5 phút  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 59  Tổ Sinh Hóa- Địa
  4. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh giải thích được một số hiện tượng thực tế. Những khí thải CO2, SO2 trong - Gây ô nhiễm môi trường quá trình sản xuất gang thép có ảnh - Biện pháp: hưởng như thế nào đến môi trường + Xây dựng hệ thống liên hoàn xử lí xung quanh? Biện pháp để chống ô khí thải đọc hại trước khi đưa khí thải nhiễm môi trường ở khu dân cư gần ra ngoài môi trường. cơ sở sản xuất gang thép? - Trồng nhiều cây xanh để hấp thụ khí CO2 4. Hướng dẫn về nhà: (1 phút) - Học bài, làm bài tập 5,6 SGK trang 63 - Xem trước bài 21 - Chuẩn bị: thí nghiệm như hình 2.19 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm 2020 KÍ DUYỆT  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 60  Tổ Sinh Hóa- Địa
  5. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn:10/11/2020 Tuần dạy: 13 - Tiết: 25 §21: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: - Phát biểu được khái niệm sự ăn mòn kim loại. - Kể được nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. - Xác định được 1 số biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn. 2. Kĩ năng: - Biết liên hệ với các hiện tượng thực tế về sự ăn mòn kim loại, những yếu tố ảnh hưởng và bảo vệ kim loại khỏi bị ăn mòn. - Biết thực hiện các thí nghiệm nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại, từ đó đề xuất biện pháp bảo vệ kim loại 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ và sử dụng hợp lí các kim loại 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thí nghiệm như sgk trang 65 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Kiểm tra 15 phút. 2. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Từ kiến thức thực tế giúp HS hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Nhận xét về các hàng rào bằng sắt và - Có hiện tượng rĩ sét. các dụng cụ bằng sắt như dao, búa đẻ lâu ngày thì có hiện tượng như thế nào? Nguyên nhân do đâu? 3. Hình thành kiến thức: (25 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Thế nào là sự ăn mòn kim loại . ( 5 phút) Mục tiêu: Phát biểu được khái niệm sự ăn mòn kim loại. - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân I.Thế nào là sự ăn mòn kim loại ? + Quan sát miếng sắt rỉ. + Thế nào là sự ăn mòn kim loại? Sự phá hủy của kim loại , hợp kim do Lấy ví dụ? tác dụng hóa học trong môi trường - HS trả lời câu hỏi. được gọi là sự ăn mòn kim loại.  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 61  Tổ Sinh Hóa- Địa
  6. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động 2:Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại.( 10 phút ) Mục tiêu : Kể được nguyên nhân và các yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. II. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. - GV tổ chức HS hoạt động cá nhân 1. Ảnh hưởng của các chất trong môi + Quan sát 4 ống nghiệm. trường. + Nêu hiện tượng xảy ra ở các ống - Sự ăn mòn kim loại không xảy ra nghiệm? Giải thích tại sao lại có các hoặc xảy ra nhanh hay chạm phụ hiện tượng đó ? thuộc vào thành phần của môi trường + Yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn mà nó tiếp xúc. mòn kim loại? 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ. + Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào - Ở nhiệt độ càng cao sẽ làm cho sự đối với sự ăn mòn kim loại? VD ? ăn mòn kim loại xảy ra nhanh hơn. - HS trả lời câu hỏi. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động 3: Làm thế nào để bảo vệ các đồ vật bằng kim loại không bị ăn mòn? (10 phút) Mục tiêu: Xác định được 1 số biện pháp bảo vệ đồ vật bằng kim loại khỏi bị ăn mòn. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá III. Làm thế nào để bảo vệ các đồ nhân: Làm thế nào để bảo vệ các đò vật bằng kim loại không bị ăn mòn? vật bằng kim loại không bị ăn mòn? - Ngăn không cho kim loại tiếp xúc VD? với môi trường. - HS trả lời được: - Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. + Sơn, mạ, bôi dầu mở lên bề mặt kim loại Để nơi khô ráo, thường xuyên lao chùi sạch sẽ sau khi sử dụng + Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. 4. Luyện tập: 4 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh giải thích được một số hiện tượng thực tế. Hãy giải thích tại sao cuốc, - Cuốc, xẻng làm bằng sắt khi sử dụng tiếp xẻng làm bằng sắt sử dụng lâu xúc với nước, oxi , các chất trong môi trường ngày thường bị gỉ sét, hư nên bị ăn mòn ( gỉ sét) hỏng. Nêu biện pháp để giảm - Biện pháp: Sau khi sử dụng xong phải rửa bớt sự gỉ sét đó? sạch, lau khô, bôi dầu mỡ  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 62  Tổ Sinh Hóa- Địa
  7. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 5. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Học bài, làm bài tập 4,5 SGK trang 67 - Xem trước bài 22 IV. RÚT KINH NGHIỆM: Ngày soạn:10/11/2020 Tuần dạy: 13 - Tiết: 26 §22: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 2: KIM LOẠI I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức : - Hệ thống được các kiến thức cơ bản về kim loại.(dãy hoạt động hóa học, tính chất hóa học, hợp kim của sắt, sự ăn mòn kim loại) - So sánh được tính chất của nhôm với sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại. 2. Kĩ năng : - Vận dụng dãy HĐHH của kim loại để xét và viết chính xác các PTPƯ. - Làm được các bài tập định tính và định lượng 3. Thái độ:: Yêu thích bộ môn 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Bảng phụ, phiếu học tập. 2.Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới 1. Cặp chất nào có phản ứng. Viết Các cặp chất phản ứng: to PTHH nếu có. a / 2Al 3Cl2  2AlCl3 a, Al và Khí Cl2 d / Fe Cu(NO3 )2 Fe(NO3 )2 Cu b, Al và HNO3 đặc, nguội c, Fe và H2SO4 nguội. d, Fe và dd Cu(NO3)2 2. Hình thành kiến thức: (17 phút)  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 63  Tổ Sinh Hóa- Địa
  8. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Tìm hiểu kiến thức cần nhớ ( 17 phút) Mục tiêu: - Hệ thống được các kiến thức cơ bản về kim loại. (dãy hoạt động hóa học, tính chất hóa học, hợp kim của sắt,sự ăn mòn kim loại) - So sánh được tính chất của nhôm với sắt và so sánh với tính chất chung của kim loại - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm: I. Kiến thức cần nhớ + Nhóm trong dãy 1: câu 1 1. Tính chất hóa học của kim + Nhóm trong dãy 2: câu 2 loại + Nhóm trong dãy 3: câu 3 - Dãy hoạt động hoá học của + Nhóm trong dãy 4: câu 4 kim loại: Câu 1:Cho các kim loại sau: Na, K, Mg, K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, H, Fe, Al, (H), Cu, Ag, Pb, Zn Cu, Ag, Au. a, Hãy: Sắp xếp các kim loại theo thứ tự - Tính chất hoá học của kim hoạt động hoá học giảm dần? loại: b, Nêu ý nghĩa của dãy HĐHH của kim + Tác dụng với phi kim loại? + Tác dụng với axit Câu 2:a, Kim loại có những tính chất hoá + Tác dụng với dung dịch học nào? muối. b,Nhôm và sắt có những tính chất hoá học 2. Tính chất hoá học của nhôm nào giống nhau? Tính chất hoá học của và sắt có gì giống và khác nhau. chúng khác nhau ở điểm nào. -Giống nhau: chúng đều có những tính chất hoá học chung của kim loại. -Khác nhau: + Nhôm có phản ứng với dd kiềm. + Khi tham gia phản ứng sắt thể hiện cả hoá trị II; III trong hợp chất, còn nhôm chỉ thể hiện hoá Câu 3: Thế nào là sự ăn mòn kim loại? trị III Những yếu tố nào ảnh hưởng đến sự ăn 3.Sự ăn mòn kim loại và bảo vệ mòn kim loại? Các biện pháp bảo vệ kim kim loại không bị ăn mòn. loại không bị ăn mòn? Câu 4: hoàn thành bảng sau: Gang Thép  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 64  Tổ Sinh Hóa- Địa
  9. Kí duyầt : Tuần 15 Tổ trưổng Trắnh Xuân Thắng Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Tính chất 4.Hợp kim của sắt: Thành phần, Sản xuất tính chất và sản xuất gang, - Đại diện nhóm lên trình bày - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. thép.(SGK) - GV nhận xét, bổ sung. 3. Luyện tập: 22 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức II. Bài tập. - GV tổ chức cho HS hoạt Bài 1: động cặp nhóm. 4Na O2 2Na2O o + Làm bài tập 1,3 sgk trang 2Al 3S t Al S 69 2 3 Fe 2HCl FeCl H - HS thảo luận làm bài tập: 2 2 Cu 2AgNO Cu(NO ) 2Ag + Nhóm trong dãy 1,3 : bài 1 3 3 2 +Nhóm trong dãy 2,4 : bài 3 - Đại diện nhóm lên trình bày Bài 3: - Nhóm khác nhận xét, bổ * A và B + HCl H2 A, B đứng trước H sung. * C và Dkhông tác dụng với HCl C,D đứng sau H * B + dd muối A A A đứng sau B. * D + dd muối C C Dđứng trước C. Tính kim loại giảm dần theo dãy: B,A,D,C. Bài 5: Goi Khối lượng mol của nguyên tử A - GV tổ chức cho HS hoạt là: MA động cá nhân làm bài tập 5 2A + Cl2 2ACl - GV hướng dẫn HS giải bài 2. MA(g) 2(MA+35,5) tập: Cho : 9,2 23,4 2M 2(M 35,5) + Gọi Khối lượng mol của A A M 23 9,2 23,4 A nguyên tử A là: MA + Viết PTHH. Vậy kim loại A : Na + Biện luận theo khối lượng Tìm khối lượng của A - HS lên giải bài tập. - GV nhận xét, bổ sung. 4. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Học bài, làm bài tập 7 SGK trang 69 - Xem trước bài 23 IV. RÚT KINH NGHIỆM:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 65  Tổ Sinh Hóa- Địa
  10. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Năm Căn, ngày tháng năm 2020 KÍ DUYỆT Ngày soạn: 12/11/2020 Tuần dạy: 14 - Tiết: 27 THỰC HÀNH: TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA NHÔM VÀ SẮT I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức: Xác định được những tính chất hóa học của nhôm và sắt 2. Kĩ năng: Thực hành được các thí nghiệm hóa học của nhôm và sắt. 3. Thái độ: cẩn thận, tiết kiệm trong học tập và trong thực hành. 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp, thực hành thí nghiệm. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: - Hóa chất: NaOH, S, Fe, Al - Dụng cụ: Ống nghiệm, giá ống nghiệm, ống hút, đế sứ 2. Học sinh: Ôn lại tính chất hóa học của nhôm, sắt. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Để kiểm chứng lại các tính chất đã học, chúng ta tiến hành thực hành một số thí nghiệm. 2. Hình thành kiến thức: (37 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm. (10 phút)  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 66  Tổ Sinh Hóa- Địa
  11. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Mục tiêu: Xác định được những tính chất hóa học của nhôm và sắt - GV tổ chức cho HS hoạt động cá I. Tiến hành thí nghiệm nhân 1/Thí nghiệm 1: Tác dụng của nhôm - GV Hướng dẫn HS làm thí nghiệm: với oxi + Phản ứng của nhôm với oxi - Lấy khoảng ½ thìa café Al cho vào + Phản ứng của sắt với lưu huỳnh 1 tờ bìa, khum nhẹ tờ bìa cho bột + Nhận biết Al, Fe dựng trong 2 lọ nhôm rơi xuống trên ngọn lửa đèn cồn không dán nhãn. ? Quan sát hiện tượng? Cho biết * GV lưu ý: an toàn khi làm thí trạng thái, màu sắc của chất tạo nghiệm đốt cháy bột nhôm. thành, giải thích và viết PTHH, Cho biết vai trò của nhôm trong phản ứng? 2/Thí nghiệm 2: Tác dụng của sắt với lưu huỳnh. - Lấy một thìa nhỏ hỗn hợp bột sắt và lưu huỳnh theo tỉ lệ ( 7 : 4 ) về khối lượng, vào ống nghiệm. - Đun nóng ống nghiệm trên ngọn lửa đèn cồn. ? Quan sát hiện tượng, giải thích hiện tượng? 3/Thí nghiệm 3: Nhận biết mỗi kim loại Al, Fe được đựng trong hai lọ không dán nhãn. - Lấy một ít bột kim loại Al và Fe vào 2 ống nghiệm 1 và 2. - Nhỏ 4 – 5 giọt dd NaOH vào từng ống nghiệm 1 và 2 ? Quan sát hiện tượng? Cho biết mỗi lọ đựng kim loại nào? Giải thích? Hoạt động 2: Thực hành thí nghiệm (20 phút) Mục tiêu : Thực hành được các thí nghiệm của nhôm và sắt. Viết được các PTHH xảy ra. - GV tổ chức HS hoạt động nhóm II. Thực hành làm thí nghiệm 1; 2; 3. - Thí nghiệm 1;2; 3. - Các nhóm tiến hành làm thí nghiệm 1, 2, 3. - GV:Theo dõi , quan sát các nhóm làm thí nghiệm để phát hiện các  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 67  Tổ Sinh Hóa- Địa
  12. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 nhóm làm còn sai sót uốn nắn, sửa chửa kịp thời. Hoạt động 3: Viết tường trình. ( 7 phút ) Mục tiêu: Viết được cách tiến hành, hiện tượng và PTHH của thí nghiệm thí nghiệm III. Tường trình - HS viết tường trình theo mẫu. - Viết tường trình theo mẫu. Tên thí Cách tiến Hiện tượng PTHH nghiệm hành quan sát 3. Luyện tập: 6 phút Mục tiêu: Trình bày được kết quả thí nghiệm - GV yêu cầu các nhóm báo - Báo cáo kết quả thí nghiệm. cáo kết quả thí nghiệm. - Cho HS làm vệ sinh: - Rữa dụng cụ sạch sẽ, úp vào gía. - Sắp xếp lại hóa chất, dụng cụ. - Làm vệ sinh phòng học. 4. Hướng dẫn về nhà: ( 1 phút) Xem trước bài: Tính chất của phi kim. IV. RÚT KINH NGHIỆM:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 68  Tổ Sinh Hóa- Địa
  13. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 Ngày soạn: 12/ 11/ 2020 Tuần dạy: 14 - Tiết :28 Chương 3: PHI KIM. SƠ LƯỢC VỀ BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC §25 : TÍNH CHẤT CHUNG CỦA PHI KIM I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này, học sinh có khả năng: 1. Kiến thức : - Trình bày được tính chất hóa học của phi kim và viết được phương trình hóa học tương ứng cho mỗi tính chất. - Trình bày được một số tính chất vật lí của phi kim. - Xác định được mức độ hoạt động của các phi kim khác nhau. 2. Kĩ năng: Viết được PTHH và làm được thí nghiệm. 3. Thái độ: Đảm bảo an toàn khi làm thí nghiệm 4. Năng lực: tự học, hợp tác, giao tiếp , thẫm mĩ, tính toán. II. CHUẨN BỊ: 1. Giáo viên: Thí nghiệm mô phỏng, máy chiếu 2. Học sinh: Xem trước bài ở nhà. III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: 1. Khởi động: (1 phút) Mục tiêu: Tạo sự hứng thú, say mê học tập của học sinh trước khi bước vào bài mới Trong bảng tuần hoàn chứa các nguyên tố phi kim, kim loại, trí trơ khí hiếm được sắp xếp như thế nào? Và chúng có tính chất như thế nào? 2. Hình thành kiến thức: (36 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY - NỘI DUNG TRÒ Hoạt động 1 :Tính chất vật lí của phi kim. (8 phút ) Mục tiêu: Trình bày được một số tính chất vật lí của phi kim - GV tổ chức cho HS hoạt động cá I. Phi kim có những tính chất vật lí nhân: nào? + Kể tên các phi kim mà em biết? * ở điều kiện thường phi kim tồn tại ở cả Các phi kim này ở trạng thái gì? 3 trạng thái: Rắn , lỏng, khí. + Phi kim có những tính chất vật lí * Phần lớn các phi kim không dẫn điện, nào? (trạng thái, dẫn nhiệt, dẫn dẫn nhiệt và có nhiệt độ nóng chảy thấp điện ) * Một số phi kim độc như: Cl2, I2, Br2, - HS trả lời:Trạng thái:  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 69  Tổ Sinh Hóa- Địa
  14. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 + Rắn: C, P, S, + Lỏng: Br2, + Khí: O2, H2, - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. Hoạt động 2: Tính chất hóa học của phi kim (28 phút ) Mục tiêu: - Trình bày được tính chất hóa học của phi kim và viết được PTHH minh họa. - Xác định được mức độ hoạt động của các phi kim khác nhau. II. Phi kim có những tính chất hóa học nào? 1. Tác dụng với kim loại. - GV tổ chức cho HS hoạt động cá a. Nhiều phi kim + Kim loại Muối t o nhân: 2Na + Cl2  2 NaCl + Viết các PTHH hoá học có tác b. Oxi + Kim loại Oxit bazơ dụng với phi kim mà em biết? t o 3Fe + 2O2  Fe3O4 Nhận xét: nhiều phi kim tác dụng với nhiều kim loại tạo thành muối hoặc oxit. 2. Tác dụng với hiđro. + Quan sát thí nghiệm mô phỏng: a. Oxi tác dụng với hiđro . TN1: Đốt cháy H2 trong O2 t o 2H2 + O2  2H2O .TN2: Đốt cháy H2 vào lọ đựng b. Clo tác dụng với hiđro. khí clo. o H + Cl t 2HCl .TN3: Đốt cháy S trong không khí 2 2 - Kết luận: Phi kim tác dụng với hiđro tạo và trong oxi. tành hợp chất khí. + Viết PTHH xảy ra ở 3 TN. 3. Tác dụng với ôxi: + Dựa vào đâu để xác định mức độ t o S + O2  SO2 HĐHH của phi kim? màu vàng không màu không màu + Hãy sắp xếp khả năng hoạt động của phi kim theo chiều giảm dần? 4. Mức độ hoạt động của phi kim. -Phi kim mạnh như F, Cl, Br, I - HS trả lời và viết PTHH xảy ra ở -Phi kim hoạt động yếu như: C, Si 3 TN. - GV mở rộng: Hỗn hợp flo và hiđro nổ trong bóng tối. Clo phản ứng với hiđro khi chiếu sáng, brom phản ứng với hiđro khi đun nóng, iot phản ứng với hiđro ở nhiệt độ cao, cacbon phản ứng với hiđro ở nhiệt độ rất cao. Clo đẩy được brom, brom đẩy được iot ra khỏi  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 70  Tổ Sinh Hóa- Địa
  15. Kế hoạch dạy học: HÓA HỌC 9 Năm học: 2020- 2021 dung dịch muối. - GV nhận xét và chốt lại kiến thức. 3. Luyện tập: 7 phút Mục tiêu: Dựa vào những kiến thức đã học, học sinh làm được một số bài tập có liên quan đến nội dung kiến thức - Gv tổ chức cho HS hoạt động cặp o S+ O t SO nhóm: Hoàn thành chuổi phản ứng 2 2 t0 2SO2 + O2  2SO3 sau: V2O5 S  SO2  SO3  H2SO4 SO3 + H2O  H2SO4  Na2SO4  BaSO4 - Các nhóm thảo luận, Đại diện H2SO4 + 2NaOH Na2SO4 + 2H2O nhóm lên làm bài. Các nhóm khác Na2SO4 + BaCl2  BaSO4 + 2NaCl nhận xét. - GV nhận xét 4. Hướng dẫn về nhà: (1phút) - Học bài, làm bài tập 2,3,4 sgk trang 76. - Xem trước bài 26. IV. RÚT KINH NGHIỆM: Năm Căn, ngày tháng năm 2020 KÍ DUYỆT  Trường THCS Phan Ngọc Hiển 71  Tổ Sinh Hóa- Địa