Bài giảng Hóa học 9 - Bài 37: Etilen

Nhận xét: Trong phân tử etilen có 1 liên kết đôi, trong đó có một liên kết kém bền, dễ đứt ra trong phản ứng hóa học Þ Phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.
ppt 22 trang Hạnh Đào 14/12/2023 940
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Hóa học 9 - Bài 37: Etilen", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptbai_giang_hoa_hoc_9_bai_37_etilen.ppt

Nội dung text: Bài giảng Hóa học 9 - Bài 37: Etilen

  1. TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HỒNG BÀNG HOÁ HỌC 9 Ñaëng Höõu Hoaøng
  2. KIỂM TRA BÀI CŨ Viết công thức cấu tạo và trình bày tính chất hóa học của khí metan (viết PTPƯ minh hoạ)? H Công thức cấu tạo: H C H Tính chất hóa học: H to Phản ứng cháy: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O Phản ứng thế với khí clo ( phản ứng đặc trưng ): Ánh sáng CH4 + Cl2 CH3Cl + HCl
  3. BÀI 37 ETILEN CTPT: C2H4 PTK: 28 Thời gian 1 tiết
  4. I- TÍNH CHẤT VẬT LÝ - Là chất khí, không màu, không mùi, ít tan trong nước. - Nhẹ hơn không khí ( d = 28/29). C2H4/KK
  5. II- CẤU TẠO PHÂN TỬ Dạng rỗng Dạng đặc
  6. II- CẤU TẠO PHÂN TỬ Liên kết đôi H H C C H H Phân tử Etilen dạng rỗng Trong liên kết đôi có một liên kết kém bền. Liên kết này dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học.
  7. II- CẤU TẠO PHÂN TỬ Công thức cấu tạo (CTCT): H H C C H H Viết gọn: CH2 = CH2 Nhận xét: Trong phân tử etilen có 1 liên kết đôi, trong đó có một liên kết kém bền, dễ đứt ra trong phản ứng hóa học Phản ứng đặc trưng là phản ứng cộng.
  8. III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC Etilen có cháy được không? Nước vôi trong Khí etilen Nước vôi trong hóa đục Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O
  9. III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Phản ứng cháy: to C2H4 + 3 O2  2 CO2 + 2 H2O 2. Phản ứng cộng với dung dịch brom:
  10. THÍ NGHIỆM MINH HOẠ etilen C2H5OH và H2SO4 đđ dd Brom Dung dịch Brom bị mất màu da cam
  11. III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 2. Phản ứng cộng với dung dịch brom: PTHH: H H H H C C + Br BrBr C C H H H H PTHH dạng thu gọn: CH Br CH2 CH2 + Br Br Br 2 CH2 Đibrometan PTHH dạng CTPT: C2H4 + Br2(dd)  C2H4Br2 ❖ Hiện tượng: dd brom mất màu da cam
  12. * Phản ứng của etilen với dung dịch brom được gọi là phản ứng cộng (phản ứng đặc trưng dùng để nhận biết Etilen). * Trong điều kiện thích hợp, etilen còn phản ứng cộng với một số chất khác như H2, Cl2, H2O C2H4 + H2  C2H6 Etan Lưu ý : Các chất có liên kết đôi (tương tự Etilen) dễ tham gia phản ứng cộng.
  13. toC toC P P Các Xúcphân tử etilen có phản ứng Xúcvới nhau không? tác tác H H H H 1 H H H H Viết gọn: - CH2 – CH2 – CH2 – CH2 -
  14. Nếu có n phân tử Etilen phản ứng với nhau thì sản phẩm là toC P Xúc tác H H ( ) H H n Polietilen (PE)
  15. III- TÍNH CHẤT HÓA HỌC 3. Phản ứng trùng hợp: xt, t0, P n CH2 = CH2  ( CH2 - CH2 )n Polietilen (nhựa P.E)
  16. IV- ỨNG DỤNG ETILEN GIẤM ĂN 60O Axit Axetic Rượu etylic Polietilen (PE) Kích thích quả Đicloetan mau chín Poli(Vinyl clorua) (PVC)
  17. KIẾN THỨC CẦN NHỚ 2 2
  18. Bài 2/119 SGK: Điền từ thích hợp “có” hoặc vào các cột sau: Có liên kết Làm mất Phản ứng Tác dụng đôi màu dd brom trùng hợp với oxi Metan Không Không Không Có Etilen Có Có Có Có
  19. Bài 3/119 SGK: Hãy nêu phương pháp hóa học loại bỏ khí etilen có sẵn trong khí metan để thu được metan tinh khiết. Giải Dẫn hỗn hợp qua dung dịch brom dư, etilen phản ứng với dung dịch brom tạo thành đibrometan, metan không phản ứng thoát ra Thu được metan tinh khiết. PTHH: C2H4 + Br2 (dd) → C2H4Br2
  20. Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít khí etilen ( ở đktc ) trong không khí. a) Viết PTHH Bài tập 1 b) Tính thể tích không khí cần dùng biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. c) Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa. Tính a. ( Ca = 40, C = 12, O = 16 ) Giải a/ PTHH: C2H4 + 3O2 → 2CO2 + 2H2O. 0,1 0,3 0,2 0,2 ( mol ) c/ PTHH: CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O. 0,2 0,2 0,2 0,2 ( mol )
  21. Dẫn 4,48 lit hỗn hợp khí gồm CH4, C2H4 (đktc) vào dung dịch brom dư, sau phản ứng thấy có 1,12 lit khí thoát ra. Bài tập 2 a/ Tính thành phần phần trăm thể tích mỗi khí trong hỗn hợp. b/ Tính khối lượng đibrometan thu được. ( C = 12, H = 1, Br = 80 ) Giải b/ PTHH: C2H4 + Br2 → C2H4 Br2 0,15 0,15 0,15 ( mol )
  22. Bài học đã chấm dứt Chúc các em học tốt