Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 23+24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

I. MỤC TIÊU:

Sau khi học xong bài này HS có khả năng:

1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ:

    a. Kiến thức:

- Biết được bộ máy chính quyền thời Lê sơ, chính sách đối với quân đội thời này, những điểm chính của bộ luật Hồng Đức.

- So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỉ cương, trật tự xã hội.

 b. Kĩ năng:

- Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển về chính trị, quân sự, pháp luật ở một thời kì lịch sử. 

  c. Thái độ:

- Giáo dục cho HS niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ Tổ quốc.

2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS 

- Năng lực sáng tạo

- Năng lực tự giải quyết vấn đề

docx 13 trang BaiGiang.com.vn 01/04/2023 4700
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 23+24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lich_su_lop_7_tuan_2324_nam_hoc_2020_2021_truong_thc.docx

Nội dung text: Giáo án Lịch sử Lớp 7 - Tuần 23+24 - Năm học 2020-2021 - Trường THCS Phan Ngọc Hiển

  1. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 7 - Tuần:23 - Tiết : 45 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết được bộ máy chính quyền thời Lê sơ, chính sách đối với quân đội thời này, những điểm chính của bộ luật Hồng Đức. - So sánh với thời Trần để chứng minh dưới thời Lê sơ, nhà nước tập quyền tương đối hoàn chỉnh, quân đội hùng mạnh, có luật pháp để đảm bảo kỉ cương, trật tự xã hội. b. Kĩ năng: - Phát triển khả năng đánh giá tình hình phát triển về chính trị, quân sự, pháp luật ở một thời kì lịch sử. c. Thái độ: - Giáo dục cho HS niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ Tổ quốc. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực sáng tạo - Năng lực tự giải quyết vấn đề II.CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, Sơ đồ tổ chức nhà nước thời Lê sơ. - Lược đồ hành chính nước Đại Việt thời Lê sơ. 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy - trò Nội dung 1. Khởi động: Kiểm tra (15 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. GV: - Tổ chức cho HS làm việc cá nhân - Giao nhiệm vụ: - Phát đề kiểm tra 15p. HS: - Làm việc cá nhân vào giấy kiểm tra. GV: - Quan sát, nhắc nhở hs làm bài nghiêm túc. - Thu bài, kiểm tra số bài đối chiếu với sĩ số hs. - Dẫn vào bài mới Năm học: 2020 - 2021 Trang 1
  2. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 7 2. Hình thành kiến thức: (25 phút) Hoạt động 1: (10 phút) Tổ chức bộ máy chính quyền Mục tiêu: - Biết được về tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ GV:- Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân. I- Tình hình chính trị, quân sự, pháp - Giao nhiệm vụ: luật. ? Sau khi đánh đuổi quân Minh khỏi đất nước thì Lê Lợi làm gì? 1. Tổ chức bộ máy chính quyền. ? Bộ máy nhà nước thời Lê sơ từ trung ương đến địa phương được tổ chức như thế - Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (1428-1433) nào ? khôi phục quốc hiệu (Đại Việt). HS: Đứng tại chỗ trả lời. - Bộ máy nhà nước: GV: Nhận xét, kết luận. Vua GV: Treo sơ đồ bộ máy tổ chức nhà nước thời Lê sơ. Các quan đại thần HS: Dựa và phần chữ in nghiêng trong SGK, quan sát sơ đồ và mô tả lại bộ máy nhà nước thời Lê sơ. 6 Bộ Lại, Hộ, Lễ, Binh, Hình, Công GV cho HS quan sát lược đồ H14 SGK. ? Em thấy có gì khác với nước Đại Việt thời Trần? 13 Đạo thừa tuyên (Đô, Hiến và Thừa ti) HS: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Nhận xét, kết luận nội dung mục Phủ 1.Ghi điểm hs trả lời tốt. Huyện, Châu Xã Hoạt động 2: ( 8phút) Tổ chức quân đội Mục tiêu: - Biết được tổ chức quân đội thời Lê sơ GV:- Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 2. Tổ chức quân đội - Giao nhiệm vụ: ? Nhà Lê tổ chức quân đội như thế nào? - Liên hệ với thời Lý, giải thích chính sách Ngụ binh ư nông. ? Quân đội gồm mấy bộ phận ? - Thực hiện chính sách “ngụ binh ư ? Quân đội thời Lê sơ được rèn luyện như nông”. thế nào và tổ chức phòng bị biên giới ra - Quân đội có 2 bộ phận: sao ? + Quân triều đình HS: Thảo luận theo nhóm thống nhất nội + quân ở các địa phương Năm học: 2020 - 2021 Trang 2
  3. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 7 dung câu trả lời - Hàng năm quân lính được luyện tập võ GV: - Quan sát, gợi ý. nghệ, chiến trận. - Tổ chức cho hs trình bày. - Bố trí quân đội mạnh bảo vệ vùng biên HS: - Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm giới. khác nhận xét, chia sẻ. GV:-Nhận xét, kết luận - Mời HS đọc đoạn in nghiêng SGK. GV:-Tổ chức cho HS hoạt động nhóm. - Giao nhiệm vụ ? Em có nhận xét gì về chủ trương của nhà nước Lê Sơ đối với lãnh thổ của đất nước qua đoạn in nghiêng trên ? ? Tổ chức quân đội thời Lê sơ khác thời Trần ntn ? HS:- Làm việc cặp đôi.Đại diện cặp đôi trình bày kết quả. GV:-Nhận xét, kết luận mục 2 Không có quân đội của các vương hầu quí tộc, vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội. Hoạt động 3: (7 phút) Luật pháp Mục tiêu: - Biết được luật pháp ở thời Lê sơ GV:- Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân 3. Luật pháp - Giao nhiệm vụ: - Lê Thánh Tông ban hành bộ luật mới ? Thời Lê Sơ về luật pháp có bộ luật nào là bộ Quốc triều hình luật hay còn gọi là ? Vì sao ở thời Lê nhà nước quan tâm đến Luật Hồng Đức. pháp luật? - Nội dung chính: ? Nội dung chính của Luật Hồng Đức là + Bảo vệ quyền lợi của vua, hoàng tộc, gì? giai cấp thống trị. ? Luật Hồng Đức có điểm gì tiến bộ hơn + Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. các bộ luật trước đây? HS: Đứng tại chỗ trả lời. GV: Nhận xét, kết luận chốt mục 3 3. Luyện tập (3 phút) Mục tiêu:Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mới mà HS đã được lĩnh hội ở hoạt động hình thành kiến thức về tình hình chính trị - xã hội thời Lê ở TK XVI GV: -Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân. - Giao nhiệm vụ: ? Em hãy trình bày bộ máy chính quyền thời Lê sơ. Năm học: 2020 - 2021 Trang 3
  4. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 7 ? Quân đội thời Lê sơ được tổ chức như thế nào? ? Nội dung của bộ Luật Hồng Đức? HS: - Làm việc cá nhân. - Trả lời trước lớp. GV: Nhận xét, bổ sung, kết luận, 4. Tìm tòi, mở rộng – Hướng dẫn dặn dò (2 phút) Mục tiêu: Biết được nguyên nhân dẫn đến sự suy thoái của triều đình Lê sơ. GV: Giao nhiệm vụ: ? Nhận xét gì về các vua Lê ở thế kỷ XVI so với Lê Thánh Tông? - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc trước phần II. HS: Lắng nghe và thực hiện. IV. RÚT KINH NGHIỆM - Tuần: 23 - Tiết : 46 Bài 20 NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ (1428 - 1527) (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Hiểu được sau khi nhanh chóng khôi phục sản xuất, thời Lê sơ nền kinh tế phát triển về mọi mặt. - Biết được sự phân chia xã hội thành 2 giai cấp chính: Địa chủ PK và nông dân. Đời sống các giai cấp. b. Kĩ năng: - Phân tích tình hình kinh tế, xã hội theo các tiêu chí cụ thể để từ đó rút ra nhận xét chung. c. Thái độ: - Giáo dục cho HS ý thức tự hào về thời kì thịnh trị của đất nước. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS Năm học: 2020 - 2021 Trang 4
  5. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 7 - Năng lực hợp tác - Năng lực tự học II. CHUẨN BỊ: 1. GV: - Lược đồ hành chính nước Đại Việt thời Lê sơ. 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy - trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. GV:Tổ chức cho hs làm việc chung cả lớp. - Giao nhiệm vụ: ? Trình bày cách tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ ? HS: Lên bảng trả lời. GV: Nhận xét, ghi điểm, dẫn dắt vào bài mới Cùng với việc xây dựng và củng cố bộ máy nhà nước, nhà Lê có nhiều biện pháp khôi phục và phát triển kinh tế. Nền kinh tế và xã hội thời Lê sơ có gì mới ? 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động 1: ( 20 phút) Kinh tế Mục tiêu: - Biết được sự phát triển kinh tế dưới thời Lê sơ GV: - Tổ chức cho HS hoạt động chung II- Tình hình kinh tế - xã hội. cả lớp và hoạt động.nhóm 1. Kinh tế. - Giao nhiệm vụ: Đọc thầm SGK và a) Nông nghiệp: trr lời câu hỏi sau: - Nhà Lê cho 25 vạn lính về quê làm ? 20 năm dưới ách thống trị của PK nhà ruộng, còn lại 10 vạn được chia thành Minh, nước ta đã lâm vào tình trạng cực phiên thay nhau về quê sản xuất. khổ. - Kêu gọi nhân dân phiêu tán trở về quê ? Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích khôi làm ruộng. phục và phát triển kinh tế ? - Đặt thêm các cơ quan chuyên lo về nông ? Việc làm đó có tác dụng như thế nào nghiệp Khuyến nông sứ, Hà đê sứ và Đồn đối với sản xuất nông nghiệp? điền sứ. HS: Làm việc cá nhân sau đó thảo luận - Thi hành chính sách quân điền. nhóm thống nhất kết quả chung của nhóm. - Cấm giết trâu bò, cấm điều động phu GV:- Quan sát, gợi ý, giúp đỡ. phen trong mùa cấy hái, đắp đê, đào sông. - Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả. Nhờ các biện pháp tích cực, sản xuất Năm học: 2020 - 2021 Trang 5
  6. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 7 HS:- Đại diện nhóm trình bày kết quả nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung phát triển. GV:- Nhận xét, chốt kiến thức. GV:- Tổ chức cho HS hoạt động chung cả lớp và hoạt động.nhóm - Mời 1 hs đọc đoạn in nghiêng. - Giao nhiệm vụ: b) Thủ công nghiệp và thương nghiệp: ? Vì sao nhà Lê quan tâm đến việc bảo vệ - Các ngành nghề thủ công truyền thống đê điều ? phát triển: kéo tơ, dệt lụa, đan lát, làm ? Em hãy nhận xét về những biện pháp nón của nhà nước Lê Sơ đối với nông nghiệp? - Nhiều làng thủ công nghiệp nổi tiếng ra ? Thời Lê Sơ có những ngành thủ công đời. Thăng Long là nơi tập trung nhiều tiêu biểu nào? ngành nghề thủ công nhất. ? Qua đó em có nhận xét gì? - Các công xưởng do nhà nước quản lý gọi ? Em có nhận xét gì về tình hình TCN thời là cục bách tác chuyên sản xuất đồ dùng Lê sơ? cho vua, vũ khí, đúc tiền. ? Nội thương phát triển ra sao ? - Khuyến khích lập chợ, họp chợ. ? Tình hình ngoại thương ra sao ? ? Tìm mối quan hệ giữa nông nghiệp, thủ - Việc buôn bán với nước ngoài được phát công và thương nghiệp? triển. HS: Làm việc cá nhân sau đó thảo luận nhóm thống nhất kết quả chung của nhóm. GV:- Quan sát, gợi ý, giúp đỡ. - Tổ chức cho các nhóm trình bày kết quả. HS:- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV:- Nhận xét, chốt kiến thức. Giao lưu trao đổi hàng hóa thúc đẩy thủ công và nông nghiệp phát triển. Hoạt động 2: (15 phút) Xã hội Mục tiêu: - Biết được các giai cấp ở thời Lê sơ GV:- Tổ chức cho HS hoạt động chung cả 2. Xã hội lớp và hoạt động.nhóm - Giai cấp nông dân chiếm tuyệt đại đa số - Mời 1 hs đọc đoạn in nghiêng. dân cư trong xã hội và sống chủ yếu ở - Giao nhiệm vụ: nông thôn, họ có rất ít và không có ruộng ? Xã hội Đại Việt thời Lê sơ có những giai đất, phải cày thuê cho địa chủ, quan lại và cấp nào, đời sống của họ ra sao? phải nộp tô. ? So sánh cơ cấu xã hội thời Trần với thời - Nông dân là giai cấp bị bóc lột, nghèo Lê sơ ? khổ trong XH. Năm học: 2020 - 2021 Trang 6
  7. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 7 ? Nhận xét về chủ trương hạn chế việc nuôi và mua bán nô tì của nhà Lê ? Đời sống nhân dân được ổn định, dân GV:- Quan sát, gợi ý, giúp đỡ. số ngày càng tăng, nhiều làng mới được - Tổ chức cho các nhóm trình bày kết thành lập. quả. HS:- Đại diện nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung GV:- Nhận xét, chốt kiến thức. Đại Việt là quốc gia cường thịnh nhất Đông Nam Á thời bấy giờ. 3. Luyện tập (3 phút) Mục tiêu: Củng cố bài học GV: -Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân. Sơ đồ giai cấp, tầng lớp trong xh. - Giao nhiệm vụ: Xã hội ? Hãy trình bày những nét chính về tình hình KT thời Lê sơ. Giai cấp Tầng lớp ? Tại sao nói Lê sơ là thời thịnh đạt nhất ? ? Vẽ sơ đồ các giai cấp trong xã hội Lê sơ HS: - Làm việc cá nhân. Địa Nông Thị Thg Thợ Nô chủ dân dân nhân tc tì - Trả lời trước lớp. pk GV: Nhận xét, bổ sung,kết luận Vua Quan Địa chủ 4. Tìm tòi, mở rộng - Hướng dẫn về nhà: (2 phút) - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc trước phần III IV. RÚT KINH NGHIỆM - Tuần:24 - Tiết : 47 Bài 20: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI LÊ SƠ ( 1428 – 1527) ( Tiếp theo) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: Năm học: 2020 - 2021 Trang 7
  8. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 7 a. Kiến thức: - Biết được chế độ giáo dục, thi cử thời Lê sơ rất được coi trọng. - Những thành tựu tiêu biểu về văn học, khoa học, nghệ thuật thời Lê sơ b. Kĩ năng: - Nhận xét những thành tựu văn hóa, giáo dục thời Lê. c. Thái độ: - Giáo dục cho HS niềm tự hào về thời thịnh trị của đất nước, có ý thức bảo vệ Tổ quốc. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Hình thành cho HS năng lực:hợp tác, tự giải quyết vấn đề, tự học - Phẩm chất: yêu nước, chăm học II.CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, Tranh ảnh về Văn Miếu; tác phẩm "Bình Ngô đại cáo"; Đại Việt sử kí toàn thư 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy - trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. GV:Tổ chức cho hs làm việc chung cả lớp. - Giao nhiệm vụ: ? Thời Lê Sơ đã có những biện pháp gì để phát triển nền kinh tế? ? Xã hội Đại Việt thời Lê sơ có những giai cấp nào, đời sống của họ ra sao? HS: Lên bảng trả lời. GV: Nhận xét, ghi điểm, dẫn dắt vào bài mới 2. Hình thành kiến thức: (33 phút) Hoạt động 1: (16 phút) Tình hình giáo dục và khoa cử. Mục tiêu:- Biết được sự phát triển về giáo dục ở thời Lê sơ GV:- Tổ chức cho HS hoạt động cá III- Tình hình văn hóa, giáo dục nhân và cặp đôi. 1. Tình hình giáo dục và khoa cử. - Giao nhiệm vụ: HS đọc thầm SGK ? Nhà nước quan tâm đến phát triển giáo dục như thế nào? - Vua Lê Thái Tổ cho dựng lại Quốc Tử ? Tại sao những người làm nghề ca hát Giám ở Thăng Long. không được đi học? - Mở nhiều trường công ở các lộ, phủ. ? Để phục vụ cho công tác giáo dục nhà - Hàng năm mở khoa thi để tuyển chọn Năm học: 2020 - 2021 Trang 8
  9. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 7 Lê đã làm gì? quan lại, đa số dân đều có thể đi học trừ kẻ HS:- Làm việc cá nhân. phạm tội và làm nghề ca hát. - Đứng tại chỗ trả lời. - Nội dung học tập, thi cử là các sách của GV: Nhận xét, kết luận. đạo nho, đạo nho chiếm địa vị độc tôn, GV:- Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi Phật giáo và đoạ giáo bị hạn chế. - Giao nhiệm vụ: ? Vì sao thời Lê sơ Nho giáo được đề cao? ? Ở thời Lê sơ có các kì thi nào? ? Để khuyến khích học tập và kén chọn nhân tài, nhà Lê có biện pháp gì? Cho HS quan sát H45; GV giải thích ? Chế độ thi cử thời Lê sơ tính đến năm 1527 đã được tiến hành như thế nào và kết quả ra sao? - Tổ chức được 26 khoa thi tiến sĩ, lấy HS:- Làm việc cặp đôi. đỗ được 989 tiến sĩ, 20 trạng nguyên. - Đại diện cặp đôi đứng tại chỗ trả lời. GV: Nhận xét, kết luận. HS đọc phần in nghiêng SGK. ? Em có nhận xét gì về tình hình thi cử giáo dục thời Lê sơ? HS nêu nhận xét, GVKL Hoạt động 2: ( 17 phút) Văn học, khoa học, nghệ thuật Mục tiêu:- Biết được những thành tựu về văn học, khoa học, nghệ thuật ở thời Lê sơ GV:- Tổ chức cho HS hoạt động cá 2. Văn học, khoa học, nghệ thuật nhân và cặp đôi. a) Văn học: - Giao nhiệm vụ: HS đọc thầm SGK - Văn học chữ Hán chiếm ưu thế. ? Văn học thời Lê sơ đã đạt được những - Văn học chữ Nôm giữ vị trí quan trọng. thành tựu nổi bật gì? Tiêu biểu: ? Như vậy trong giai đoạn này đã có - Văn học chữ Hán: Quân trung từ mệnh những tác phẩm tiêu biểu nào? tập, Bình ngô đại cáo, Quỳnh uyển cửu ? Các tác phẩm văn học tập trung phản ca ánh điều gì? - Văn học chữ Nôm: Quốc âm thi tập, ? Thời Lê có những thành tựu khoa học Hồng đức quốc âm thi tập, Thập giới cô tiêu biểu nào? hồn quốc ngữ văn ? Bên cạnh văn học, khoa học thì nghệ - Văn thơ thời Lê sơ có nội dung yêu nước thuật sân khấu đã đạt được những thành sâu sắc, thể hiện niềm tự hào dân tộc, khí tựu cơ bản nào? phách anh hùng và tinh thần bất khuất của ? Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc thời dân tộc. Lê sơ biểu hiện như thế nào? b) Khoa học: Năm học: 2020 - 2021 Trang 9
  10. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 7 HS:- Làm việc cặp đôi. - Sử học: - Đại diện cặp đôi đứng tại chỗ trả + Đại việt sử kí toàn thư lời. + Đại việt sử kí GV: Nhận xét, kết luận. - Địa lí: GV: Tổ chức cho hs đọc phần in nghiên + Dư điạ chí và quan sát H46 SGK và nêu nhận xét. + Hồng đức bản đồ ? Vì sao quốc gia đại Việt đạt những + Y học: có Bản thảo thực vật toát yếu thành tựu trên? - Toán học : HS: thảo luận, trình bày. + Lập thành tóan pháp GV: Nhận xét, kết luận. + Đại hành toán pháp * Giáo dục ý thức giữ gìn di sản văn c. Nghệ thuật : hóa - lịch sử. - Nghệ thuật sân khấu: ca, múa, nhạc, chèo Mục IV Khuyến khích hs tự học theo tuồng đều phát triển sgk. - Điêu khắc thời Lê sơ có phong cách khối đồ sộ, kĩ thuật điêu luyện. 3. Luyện tập (5 phút) Mục tiêu:Nhằm củng cố lại nội dung bài học GV: -Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân. - Giao nhiệm vụ: ? Em hãy nêu những thành tựu chủ yếu về văn hóa, giáo dục của Đại Việt thời Lê sơ. HS: - Làm việc cá nhân. - Trả lời trước lớp. GV: Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 4. Tìm tòi, mở rộng – Hướng dẫn dặn dò (2 p) Mục tiêu: Biết tìm hiểu, sưu tầm thêm 1 số tác phẩm và danh tướng thời Lê sơ. GV: Giao nhiệm vụ: - Tìm đọc 1 số tác phẩm: + Danh tướng Việt Nam tập 2. Danh tướng Lam Sơn ( nhà XB Văn hóa – thông tin, Hà Nội. 1996) + Chính sách sử dụng người tài của triều vua Lê Thánh Tông. HS: - Thực hiện theo hướng dẫn của gv. - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc trước phần IV IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học: 2020 - 2021 Trang 10
  11. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 7 - Tuần: 24 - Tiết : 48 CHỦ ĐỀ 7 ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII Bài 22 SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (Thế kỉ XVI - XVIII) I. MỤC TIÊU: Sau khi học xong bài này HS có khả năng: 1. Kiến thức, kĩ năng, thái độ: a. Kiến thức: - Biết được sự sa đọa của triều đình phong kiến Lê sơ, những phe phái dẫn đến xung đột về chính trị, tranh giành quyền lợi trong 20 năm. - Phong trào đấu tranh của nông dân phát triển mạnh ở đầu thế kỉ XVI. b. Kĩ năng: - Đánh giá nguyên nhân suy yếu của triều đình PK nhà Lê (từ thế kỉ XVI) và kĩ năng sử dụng bản đồ. c. Thái độ: - Tự hào về truyền thống đấu tranh anh dũng của nhân dân. 2. Năng lực: Hình thành năng lực cho HS - Năng lực hợp tác, năng lực tự giải quyết vấn đề - Phẩm chất: yêu nước, chăm học II. CHUẨN BỊ: 1. GV: SGK, Lược đồ phong trào nông dân khởi nghĩa TK XVI. 2. HS: SGK, đọc bài ở nhà III.TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Khởi động: (5 phút) Mục tiêu: Dẫn dắt, tạo hứng thú học tập cho hs. GV:Tổ chức cho hs làm việc chung cả lớp. - Giao nhiệm vụ: ? Kể tên các tác phẩm văn học, sử học nổi tiếng thời Lê sơ. HS: Lên bảng trả lời. Năm học: 2020 - 2021 Trang 11
  12. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 7 GV: Nhận xét, ghi điểm, dẫn dắt vào bài 2. Hình thành kiến thức: (35 phút) Hoạt động 1: (15 phút) Triều đình nhà Lê Mục tiêu: - Biết được tình hình triều đình nhà Lê ở đầu TK XVI. GV: - Cho HS đọc thầm tư liệu SGK. 1- Tình hình chính trị - xã hội - Tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi 1. Triều đình nhà Lê. - Giao nhiệm vụ: Tìm biểu hiện, nguyên nhân sự suy yếu của triều đình nhà Lê. Đầu thế kỉ XVI nhà Lê bắt đầu suy yếu: HS: - Làm việc cặp đôi - Vua quan ăn chơi xa xỉ, xây dựng lâu - Đại diện cặp đôi trả lời trước lớp. đài cung điện tốn kém. - Các cặp đôi khác nhận sét, chia sẻ. - Các phe phái trong triều chia bè kéo GV: Nhận xét, bổ sung, chốt kiến thức cánh, tranh giành quyền lực. mục 1. Hoạt động 2: (20 phút) Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỉ XVI Mục tiêu: - Biết được nguyên nhân, ý nghĩa và một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nông dân ở đầu TK XVI. GV:- Cho HS đọc thầm tư liệu SGK 2. Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở - Tổ chức cho HS hoạt động cá nhân đầu thế kỉ XVI. - Giao nhiệm vụ: a. Nguyên nhân: ? Nêu nguyên nhân bùng nổ, ý nghĩa các - Đời sống nhân dân cực khổ. cuộc khởi nghĩa. - Mâu thuẫn: nhân dân > < nhà nước phong kiến ? Nguyên nhân thất bại. HS: - Làm việc cá nhân - Đứng tại chỗ trả lời trước lớp. b.Các cuộc khởi nghĩa: - HS khác nhận sét, chia sẻ. - Trần Tuân (1511) ở Sơn Tây GV: - Nhận xét, bổ sung. - Lê Hy, Trịnh Hưng (1512) ở Nghệ An - - Treo lược đồ phong trào nông dân Phùng Chương (1515) ở vùng núi Tam khởi nghĩa thế kỉ XVI lên bảng. Đảo - Yêu cầu HS xác định vị trí các cuộc -Trần Cảo (1516) ở Đông Triều (Quảng khởi nghĩ trên bản đồ. Ninh). - Trình bày sơ lược diễn biến và kết quả của các cuộc khởi nghĩa này trên bản đồ. c. Ý nghĩa: Góp phần làm cho triều đình HS: - Thực hiện theo yêu cầu của GV nhà Lê mau chóng sụp đổ. - Lắng nghe, theo dõi, quan sát lược đồ và lên bảng trình bày diễn biến, kết quả trên lược đồ. - HS khác nhận xét, bổ sung chia sẻ ( nếu có) Năm học: 2020 - 2021 Trang 12
  13. Trường THCS Phan Ngọc Hiển Kế hoạch bài dạy Sử 7 GV: Nhận xst, đánh giá ghi điểm hs trả lời tốt và chốt kiến thức mục 2. 3. Luyện tập (3 phút) Mục tiêu: Củng cố nội dung bài học. GV: -Tổ chức cho hs hoạt động cá nhân. - Giao nhiệm vụ: - Nguyên nhân dẫn đến PT K/n của nông dân ở đầu TK XVI. - Ý nghĩa của PT nông dân dầu TK XVI HS: - Làm việc cá nhân. - Trả lời trước lớp. GV: Nhận xét, bổ sung, chia sẻ. 4. Tìm tòi, mở rộng - Hướng dẫn về nhà: (2 phút) GV: Giao nhiệm vụ: Nhận xét gì về các vua Lê ở thế kỷ XVI so với Lê Thánh Tông? - Học bài, trả lời câu hỏi cuối bài - Đọc trước phần III IV. RÚT KINH NGHIỆM Năm học: 2020 - 2021 Trang 13