Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu
Tiết 1 : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM.
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức :
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết ôn tồn, thành
tài. Các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc..
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Thực hành đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành
công.( trả lời đượ các câu hỏi trong SGK).
HS cĩ nang khi?u hiểu ý nghĩa của câu tục ngư (Có công mài sắt có ngày nên
kim).
GDKNS: - Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu,
khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh)
- Lắng nghe tích cực.
- Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện.)
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa.
- Sách Tiếng việt.
I/ MỤC TIÊU:
Kiến thức :
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết ôn tồn, thành
tài. Các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc..
- Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Thực hành đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật.
- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành
công.( trả lời đượ các câu hỏi trong SGK).
HS cĩ nang khi?u hiểu ý nghĩa của câu tục ngư (Có công mài sắt có ngày nên
kim).
GDKNS: - Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu,
khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh)
- Lắng nghe tích cực.
- Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện.)
II/ CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa.
- Sách Tiếng việt.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2017_2018_duong_minh_hieu.pdf
Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu
- TUẦN 1 TỪ NGÀY 11/09 ĐẾN 15/09 NĂM 2017 Thứ- ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ hai -SHĐT 1 11/ 09 - Tập đọc 1,2 - Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim( 2 tiết) - Tốn 1 - Ơn tập các số đến 100 LT Tiêng việt Chiều LT Tiêng việt Thủ cơng Thứ ba - Kể chuyện 1 - Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim 12 / 09 -Âm nhạc - Tốn 2 - Ơn tập các số đến 100 (Tiếp theo) -Đạo đức LT tốn Chiều Thể dục Thứ tư - Tập đọc 3 - Tự thuật 12/ 09 - Tốn 3 - Số hạng – Tổng - Chính tả 1 - Tập chép: Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim - TN-XH Thứ năm - LT - C 1 - Từ và câu 13 / 09 - Tập viết 1 - Chữ hoa A - Tốn 4 - Luyện tập Mi thuat -LT tốn Chiều -LT Tiếng việt -LT Tiếng việt Thứ sáu - Chính tả 2 - Nghe- viết: Ngày hơm qua đâu rồi? 14/ 09 - TLV 1 - Tự giới thiệu. Câu và bài. - Tốn 5 - Đề- xi – mét -Thể dục - GDNGLL 1 Nghe Quốc ca Chiều -LT tốn -Sinh hoạt Đất Mũi, ngày 18 tháng 09 năm 2017 TỔ TRƯỞNG GVCN Dương Minh Hiếu 1
- TUẦN 1 Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017 Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100. I/ MỤC TIÊU : -Biết đếm, đọc , viết, các số đến 100. -Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số;số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau. II/ CHUẨN BỊ : - Bảng cài các ô vuông. - Sách Toán, bảng con ,nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT DỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Giáo viên kiểm tra dụng cụ cần -Bảng con, SGK, vở Bài tập, nháp. thiết để học Toán. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu -Vài em nhắc tựa. Mục tiêu : -Biết đếm , đọc, các số đến 100. -Viết các số từ 0 đến 100 thứ tự của các số. Số có một, hai chữ số, số liền trước, số liền -Quan sát sau của một số. -1 em nêu, nhận xét. Viết vở. Bài 1: Bảng ô vuông. -Viết số bé nhất, lớn nhất có 1 chữ số. -Nêu các số có 1 chữ số. -Học sinh tự làm. -Phần b,c yêu cầu gì ? -Chữa bài. -Quan sát. -Theo dõi. -Nhiều em lần lượt nêu. Nhận xét. -Hướng dẫn chữa bài 1 -2 em lên bảng viết. Bài 2 : Bảng ô vuông từ 10 – 100. -Làm vở -Nêu tiếp các số có 2 chữ số. -Viết số bé nhất có 2 chữ số. -Viết số lớn nhất có 2 chữ số. -Giáo viên kẻ sẵn 3 ô liền nhau lên bảng rồi -2 em lên bảng viết : Số 33, 35 viết. 34 -Số liền trước của 34 là số nào ? -Nhận xét. -Số liền sau của 34 là số nào ? -Nhận xét. -Cả lớp làm vở Bài 3 : câu a, b, c, d. a. 40 -Giáo viên theo dõi học sinh làm bài. b. 98 -Hướng dẫn chữa bài 3 c. 98 -. Nhận xét. d. 100 -Chữa bài. -Chia nhóm tham gia trò chơi. 2
- -Trò chơi: Giáo viên nêu luật chơi.Đưa ra 1 số bất kì rồi nói ngay số liền trước, liền sau. -3 em nêu. Nhận xét. Nhận xét. 3.Củng cố :Nêu các số có 1 chữ số, 2 chữ số, số liền -trước, liền sau của số 73. Nhận xét tiết học. Dặn dò (Hoàn thành bài tập) Chuẩn bị: Ôn tập/ tiếp. Tập đọc Tiết 1 : CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM. I/ MỤC TIÊU: Kiến thức : - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, đọc đúng các từ mới: nắn nót, mải miết ôn tồn, thành tài. Các từ có vần khó: quyển, nguệch ngoạc - Biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Thực hành đọc phân biệt lời kể chuyện với lời nhân vật. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện:Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công.( trả lời đượ các câu hỏi trong SGK). HS cĩ năng khiếu hiểu ý nghĩa của câu tục ngư õ(Có công mài sắt có ngày nên kim). GDKNS: - Tự nhận thức về bản thân (hiểu về mình, biết tự đánh giá ưu, khuyết điểm của mình để tự điều chỉnh) - Lắng nghe tích cực. - Đặt mục tiêu (biết đề ra mục tiêu và lập kế hoạch thực hiện.) II/ CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa. - Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Giáo viên kiểm tra SGK đầu -SGK Tiếng việt đã bao bìa dán nhãn. năm. -Vài em nhắc tựa. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 :Luyện đọc. - Nghe,đọc thầm . -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, phát âm rõ, chính xác. -Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ. Đọc từng câu: - Học sinh đọc từ khó. -Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ khó: -quyển, nguệch ngoạc. -Theo dõi. -làm, lúc, nắn nót -đã, bỏ dở, chữ 3
- Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Quan sát. Trực quan: Ảnh. -1 bạn nữ, ảnh bạn Hà. -Đây là ảnh của ai? -Đây là ảnh của 1 bạn học sinh. Hôm nay chúng ta sẽ đọc lại lời bạn ấy tự kể về mình. Những lời kể về mình như thế được gọi là tự thuật hay lí lịch. Qua lời tự thuật của bạn, các em sẽ biết bạn ấy tên gì, nam hay nữ, sinh ngày nào, nhà ở đâu, giờ học giúp các em hiểu cách đọc 1 bài tự thuật khác cách đọc 1 bài văn, bài thơ. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng rành -Theo dõi đọc thầm. mạch nghỉ hơi rõ giữa phần yêu cầu và trả lời. Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giảng từ. Đọc từng câu. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -Giáo viên uốn nắn hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó, câu khó. -Huyện, nam, nữ, nơi sinh, hiện nay, xã, -HS phát âm/ nhiều em. tỉnh, tiểu học, tự thuật, quê quán, nơi ở hiện nay Đọc từng đoạn trước lớp. -HS nối tiếp đọc từng đoạn ( HS đọc từ đầu đến quê quán, HS khác đọc từ quê quán đến hết) -Giáo viên theo dõi hướng dẫn ngắt nghỉ hơi đúng. Họ và tên:// Bùi Thanh Hà. -HS phát âm ( 5-6 em) Nam, nữ:// Nữ Ngày sinh:// 23-4-1996 -Giảng từ: Tự thuật, quê quán ( SGK/ tr 7) - 2 em nhắc lại. -Giáo viên yêu cầu chia nhóm đọc. -Đọc từng đoạn trong nhóm . -Hướng dẫn các nhóm đọc đúng. Nhận -Thi đọc giữa các nhóm . xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài. -Đọc thầm. -Tổ chức cho HS đọc thầm. -1 em trả lời ( 3-4 em nói lại). -Em biết những gì về bạn Thanh Hà? -Nhờ đâu em biết rõ về bạn Thanh Hà như vậy? *Nhờ bản tự thuật của Thanh Hà. -1 em nêu. -Dựa vào bản tự thuật của Thanh Hà em hãy cho biết họ và tên em? -3 em giỏi trả lời. -Hãy cho biết tên địa phương em ở? -Nếu HS trả lời không được, giáo viên cho HS biết và yêu cầu nhớ. -5-10 em đọc rõ ràng rành mạch. -Thi đọc lại bài. Nhận xét. 10
- 3.Củng cố : Bài tập đọc giúp các em nhớ -HS trả lời. được những gì? -Viết tự thuật phải chính xác. -Nghe. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò : Tập đọc bài. Chính tả ( tập chép) CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM. I/ MỤC TIÊU: - Chép lại chính xác bài chính taSGK ; tình bày đúng 2 câu văn xuôi . Không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Làm được các bài tập 2,3,4. II/ CHUẨN BỊ: - Viết sẵn đoạn văn. - Vở bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Giáo viên nêu 1 số điều -Vở, bút, bảng, vở bài tập. cần lưu ý của giờ chính tả, viết đúng, sạch, đẹp, làm đúng bài tập. Kiểm tra đồ dùng. -1 em nhắc tựa. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động 1 : Tập chép. -Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng. -3-4 em đọc lại. -Đoạn này chép từ bài nào? -HS trả lời. -Đoạn chép này là lời của ai nói với ai? -Nhận xét. -Bà cụ nói gì? -Nhận xét. -Đoạn chép có mấy câu? -2 câu -Cuối mỗi câu có dấu gì? -Dấu chấm. -Những chữ nào trong bài chính tả -Mỗi, Giống được viết hoa? -Chữ đầu đoạn được viết như thế nào? -Viết hoa và lùi vào 1 ô. -Giáo viên gạch dưới những chữ khó: * ngày, mài, sắt, cháu. -Bảng con: - -Nhận xét. -Yêu cầu viết bài. HS chép bài vào vở. -Giáo viên theo dõi, uốn nắn. 11
- -Hướng dẫn chữa bài. Hoạt động 2 : Làm bài tập. Bài 2. -1 em lên bảng làm. -Lớp làm nháp. Nhận xét. -Giáo viên nhận xét.Chốt lại lời giải đúng. Bài 3. -1 em đọc yêu cầu. -1 em lên bảng . Lớp làm nháp. -Nhận xét. Chốt ý đúng. -4-5 em đọc lại. bảng chữ cái. -Giáo viên xóa những chữ cái ở cột 2. -Cả lớp viết vào VBT. -2-3 em nói lại. Nhiều em HTL bảng chữ cái. 3.Củng cố :Viết tập chép bài gì? -1 em trả lời. -Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. -Nghe. - Dặn dò sửa lỗi. Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017 Kế hoạch bài học Toán LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU: - Biết cộng nhẩm số chòn chục có hai chữ số. -Biết gọi thành phần và kết quả và kết quả của phép cộng. -Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. -Biết giả toán bàng một phèp cộng . II/ CHUẨN BỊ: - Bảng con, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Tiết toán trước em học bài -Số hạng, số hạng, Tổng. gì? -2 em nêu tên gọi. -GVghi: 33 + 14 = 47 25 + 12 = 37 -1 em sửa bài 4/tr 5. -Kiểm tra vở BT. -Nhận xét: -Luyện tập. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện tập. -1 em nêu yêu cầu. Bài 1: -Bảng con. -34 gọi là gì? 42 gọi là gì? 76 gọi là gì? -Nghe. -Nhận xét: Bài2 ( cột 2 ) -HS đọc đề. -Cả lớp làm bài vào vở. 12
- -Yêu cầu HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm bài. -Theo dõi HS làm bài. -Nhận xét. -Nhận xét. -1 em nêu yêu cầu. Bài 3: Yêu cầu gì? -Đặt tính rồi tính. Làm vở. -Yêu cầu làm bài a, c. -4 em lên bảng. -Nhận xét: -Nhận xét: -1 em đọc đề. Bài 4: -1 em nêu. -Hướng dẫn tóm tắt. -Cả lớp giải vở. Có ? HS trai. Có ? HS gái. Hỏi gì? -1 em chữa bài. -Muốn biết trong thư viện có tất cả bao -Nhận xét. nhiêu HS em thực hiện cách tính như thế nào? -Hướng dẫn chữa. - Nhận xét. 3.Củng cố :Trò chơi: Đưa ra phép cộng Học sinh chơi và nêu tên gọi đúng, nhanh. Nhận xét. Tập viết CHỮ HOA A. I/ MỤC TIÊU: -Viết đúng chữ hoa A(1 dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ),chữ và câu ứng dụng:Anh (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ),Anh em thuận hòa (3 lần).Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét,giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong ghi tiếng. * HS cĩ năng khiếu viết đúng và đủ các dòng ở bài viết trên lớp. II/ CHUẨN BỊ: - Mẫu chữ, phấn màu. - Vở tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Nêu yêu cầu: Lớp hai tập -Chuẩn bị bảng con, vở tập viết, bút chì viết chữ hoa, viết câu. -Để học tốt tập viết, cần có bảng con, vở, bút chì. -1 em nhắc tựa. 2.Dạy bài mới : Giới thệu bài. Hoạt động 1 : Chữ A. Mục tiêu : Viết chữ cái viết hoa A theo cỡ vừa và nhỏ. -Quan sát. Trực quan: Mẫu chữ A. -Giáo viên chỉ mẫu chữ hỏi. -5 li, 6 đường kẻ ngang. 13
- -Chữ A cao mấy li? Gồm mấy đường kẻ ngang? -3 nét. -Gồm mấy nét? -Nhiều em nhắc. -Giáo viên nói: Chữ A gồm nét móc, móc ngược, nét móc phải, nét lượn -4 – 5 em nhắc lại. ngang. Truyền đạt: Đặt bút ở đường kẻ 3 viết nét móc ngược trái, dừng bút ở đường kẻ 6, chuyển hướng viết nét móc ngược phải. Dừng bút ở đường kẻ 2, lia bút viết nét lượn ngang từ trái qua phải. -Bảng con. Giáo viên viết mẫu: A. ( 2 lượt). -Nhận xét: Hoạt động 2 : Câu ứng dụng. Mục tiêu : Viết mẫu câu ứng -1 em đọc. dụng. -Anh em trong nhà phải thương yêu Trực quan: Đưa mẫu câu ứng dụng. nhau. -Câu này khuyên em điều gì? -A,h cao 2,5 li.n, m, o, a : cao 1 li. -Nêu độ cao của các chữ cái? -3 em nêu. -Cách đặt dấu thanh như thế nào? -1 em nêu. -Khoảng cách giữa các chữ. -Giáo viên viết mẫu : Anh. -Bảng con. - Nhận xét. Hoạt động 3 : Luyện viết. Mục tiêu : Viết đúng mẫu, đều nét -HS viết bài. và nối nét đúng quy định. -Nêu yêu cầu viết vở. -Theo dõi , uốn nắn. -5 -em nộp. -Chấm, chữa bài. -Nhận xét. -1em nêu. 3.Củng cố : Chữ A gồm mấy nét? -Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. -Nghe. Dặn dò,Viết bài nhà. 14
- Luyện từ và câu TỪ VÀ CÂU. I/ MỤC TIÊU: Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các bài tập thực hành. - Biết tìm các từ liên quan đến hoạt động học tập( BT1, BT2);viết được một câu nói về nội dung mõi tranh (BT3). II/ CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa. bảng phụ ghi BT 2. - Vở BT, Sách TV. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Kiểm tra SGK. -HS hát. 2.Dạy bài mới : Ở lớp Một các em biết thế nào là 1 tiếng. Bài học hôm nay em học luyện từ và câu. Hoạt động 1 : Luyện từ và câu. Bài 1 :Tranh: 8 bức tranh này vẽ người, -1 em nêu yêu cầu. vật hoặc việc. Em hãy chỉ tay vào các số -Nhiều em đọc. Nhận xét. và đọc lên. -Giáo viên đọc tên gọi của từng người, vật, việc các em chỉ tay vào tranh và đọc số thứ tự -Từng nhóm tham gia làm miệng. Bài 2: -1 em đọc yêu cầu. -Nhận xét. Chốt ý bài 2/ tr 41. -Trao đổi nhóm. Đại diện nhóm lên đọc. Hoạt động 2 : Làm bài viết. Nhận xét. Bài 3: Tranh: Huệ và các bạn vào vườn -1 em đọc yêu cầu. hoa -1 em đọc. HS nối tiếp đặt câu khác. -Giáo viên nhận xét, sửa chữa. Gợi mở. Hướng dẫn nhìn tranh tập đặt câu -Viết vào vở 2 câu thể hiện trong tranh. -Giáo viên chốt ý bài. -HS trả lời -Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ. -Vài em nhắc lại. Ta dùng từ đặt thành câu trình bày 1 sự -Từ. việc. -Đặt câu trình bày 1 sự việc. 3.Củng cố : Tên gọi các vật, việc được -Nghe. gọi là gì? -Ta dùng từ để làm gì? -Giáo dục tư tưởng.-Nhận xét tiết học. Dặn dò, ôn 9 chữ cái. 15
- Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017 Tập làm văn TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI. I/ MỤC TIÊU: Biết nghe và trả lời đúng các câu hỏi về bản thân(BT1), nói lại một vài thông tin đã biết về một bạn (BT2). *HS cĩ năng khiếu bước đầu kể được nội dung 4 bức tranh (BT3) thành một câu chuyện ngắn. II/ CHUẨN BỊ: - Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi. Tranh minh họa bài 3. - Sách Tiếng việt, vở BT . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : -HS hát. 2.Dạy bài mới :Bắt đầu lớp hai cùng với tiết luyện từ và câu, các em còn làm quen với tiết học mới- tiết Tập làm văn. Tiết TLV sẽ giúp các em tập tổ chức câu văn thành bài văn từ đơn giản đến phức tạp, từ bài ngắn đến dài. -1 em nhắc tựa. -Giới thiệu bài: Tiếp theo bài tập đọc Tự thuật, các em sẽ luyện tập giới thiệu về mình và bạn mình và học cách sắp xếp các câu thành một bài văn ngắn. Hoạt động 1 : Luyện tập giới thiệu về -1 em đọc yêu cầu. mình. -Từng cặp học sinh thực hành hỏi đáp. - Bài 1: Hỏi đáp: Tên bạn là gì? -GV nhắc nhở HS trả lời tự nhiên,hồn -Nhận xét. nhiên lần lượt từng câu hỏi về bản -Nhiều HS phát biểu ý kiến. thân. -Nhận xét. -Nhận xét. Bài 2: Qua bài 1 em hãy nói lại những -Trò chơi “Ai nhanh hơn” điều em biết về một bạn. -GV nhận xét cách diễn đạt. -Trò chơi. -1 em đọc yêu cầu. Hoạt động 2 : Kể lại sự việc trong tranh thành bài. -HS làm bài miệng. Bài 3: GV giúp HS nắm vững yêu cầu -Kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi của bài ( STK/tr 51) Trực quan : 4 bức tranh. sự việc kể 1-2 câu. 16
- -Kể lại toàn bộ câu chuyện. -Cả lớp nhận xét. Viết vở nội dung đã kể về nội dung tranh 3- -Giáo viên nhận xét. 4: -2 em nhắc lại. *Huệ cùng các bạn vào vườn hoa. Thấy một khóm hồng đang nở hoa rất đẹp, Huệ thích lắm. Huệ giơ tay định ngắt một bông hồng. Tuấn thấy thế vội ngăn bạn lại. Tuấn khuyên Huệ không -Nghe. ngắt hoa trong vườn. Hoa của vườn phải để cho tất cả mọi người cùng ngắm. Giáo viên nhấn mạnh: Ta có thể dùng -HS trả lời. từ để đặt câu, kể về một sự việc. Cũng có thể dùng một số câu để tạo thành -Nghe. bài, kể một câu chuyện. 3.Củng cố : Em dùng từ để làm gì? -Có thể dùng câu để làm gì? -Giáo dục tư tưởng. -Nhận xét tiết học. - Dặn dò - Làm bài 3 cho hoàn chỉnh. Chính tả/ nghe viết. NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? I/ MỤC TIÊU: * Nhắc nhở Hs đọc bài thơ trước khi viết bài. - Nghe viết chính xác khổ thơ cuối bài “ Ngày hôm qua đâu rồi ?”. Trính bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. -Làmđược bài T3, BT4, BT2,b. II/ CHUẨN BỊ: - Ghi sẵn nội dung bài tập. - Vở chính tả,vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Tiết trước cô dạy viết bài -Có công mài sắt có ngày nên kim. gì? -Bảng con: nên kim, nên người, lớn lên, -Đọc chậm cho học sinh viết. -Nhận xét. -Ngày hôm qua đâu rồi? 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Viết chính tả. -3-4 em đọc lại. Đọc thầm. 17
- -Giáo viên đọc 1 lần khổ thơ. -HS trả lời. Hỏi đáp: -Nhận xét. -Khổ thơ là lời của ai nói với ai? -4 dòng. -Bố nói với con điều gì? -Viết hoa. *-Bố nói với con. *-Học hành chăm chỉ thì thời gian -Viết bảng con. không mất đi. -Viết vở. -Mỗi khổ thơ có mấy dòng? -Chữa lỗi. -Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào? nên viết mỗi dòng từ ô thứ ba. -Giáo viên đọc cho học sinh viết. -Đọc lại cả bài. Hướng dân chữa. -Nhận xét Hoạt động 2: Làm bài tập. Bài 2 :(b) -Giáo viên nhận xét. Chốt ý đúng. -1 em nêu yêu cầu Bài 3: -1 em lên bảng.Lớp làm nháp. -Yêu cầu làm bài. -1 em nêu yêu cầu -HS thực hiện tương tự. -Hướng dẫn chữa bài. -Làm vở bài tập. -Chữa bài. Nhận xét. -nhận xét. *Bài 4: -HTL bảng chữ cái/ xóa bảng dần. -HS đọc thuộc lòng./ CN, Nhóm. 3.Củng cố :Hôm nay các em viết chính tả bài gì? Giáo dục tư tưởng. -HS trả lời. Nhận xét . -Nghe. HTL tên 19 chữ cái. . Toán ĐỀ-XI-MÉT. I/ MỤC TIÊU : -Biết đề-xi-mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi ký hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm=10 cm. Nhận biết được độ lớn của đơân vị đo dm; so sánh đọdài đoạn thẩng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng ,trừ các số đo độ dài có đơn vị đo làđề-xi mét. II/ CHUẨN BỊ: - Thước thẳng dài. - Băng giấy dài, bảng con, Sách toán. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ :Tiết toán trước em học bài gì? -Luyện tập. 18
- -Kiểm tra vở BT. -1 em sửa bài 5/ tr 6. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Giới thiệu Đềximét. -Đềximét. -Giáo viên kiểm tra dụng cụ học sinh. -Băng giấy, thước đo. -Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu -Dùng thước thẳng đo độ dài băng giấy. cầu học sinh dùng thước đo. -10 cm. -Băng giấy dài mấy xăngtimét? -Vài em đọc: một đềximét. -10 xăngtimét còn gọi là 1 đềximét. 1 dm = 10 cm. -GV ghi : 1 đềximét. -Đềximét viết tắt là dm và viết: -HS nhắc lại. (5 em) 1 dm = 10 cm. -Tự vạch trên thước của mình. 10 cm = 1 dm. -Yêu cầu học sinh dùng phấn vạch trên -Vẽ trong bảng con. thước các đoạn thẳng có độ dài là 1 dm -Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1 dm vào bảng con. Hoạt động 2 : Luyện tập . Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài trong vở BT. -HS làm bài cá nhân. -Yêu cầu HS đổi vở để kiểm tra bài, gọi 1 em đọc chữa. -HS đọc chữa. Đoạn AB lớn hơn 1 dm. -Nhận xét. Đoạn CD ngắn hơn 1 dm. Đoạn AB dài hơn CD Đoạn CD ngắn hơn AB. Bài 2: -Đậy là các số đo có đơn vị là đềximét. -Em hãy nhận xét các số trong bài tập 2. -Mẫu: 1 dm + 1 dm = 2 dm -Vì 1 + 1 = 2 -Vì sao 1 dm + 1 dm = 2 dm ? -Lấy 1 + 1 = 2 rồi viết dm sau số 2. -Muốn thực hiện 1 dm + 1 dm ta làm thế -2 em lên bảng làm bài. nào? -HS làm bài vào vở nhận xét bài bạn và -Hướng dẫn tương tự với phép trừ. kiểm tra lại bài của mình. -Chia 2 đội. -Đe-àxi-mét viết tắt làdm. 3.Củng cố : Trò chơi : Ai nhanh hơn. -1dm = 10cm. -Đềximét viết tắt là gì ? 1dm = ? cm -Xem lại bài Đềximét. -Nhận xét trò chơi. Giáo dục tư tưởng. - Dặn dò- Tập đo bằng đơn vị Đềximét. 19
- GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP SINH HOẠT I. MỤC TIÊU: - Ổn định tổ chức ngay từ buổi đầu khi nhận lớp đầu năm học. - Kiểm tra giấy vào lớp, học tập nội quy của trường. -Kiểm tra sách vở đầu năm học, cũng như quy định của trường. II. CHUẨN BỊ: - Sổ sách, ghi chép của giáo viên. -Thời gian tiến hành: Từ 16-8 đến III. CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổân định: -Giáo viên cho học sinh vào lớp đọc tên, thu Học sinh ngồi nghe, ghi chép những giấy vào lớp. việc cần ghi nhớ. 2. Nội dung công việc: -Dự kiến phân công, bầu ban cán sự lớp. - Nêu yêu cầu nhiệm vụ của năm học 2009- 2010, trong năm học này trường của chúng ta sẽ trở thành trường đạt chuẩn cấp quốc gia mức độ 1, từ đó liên hệ mà cô trò phải phấn đấu. -Phân công nhiệm vụ cho các tổ mang dụng cụ chuẩn bị cho buổi lao động dọn vệ sinh. -Quy định về các loại vở để ghi chép thống nhất trong toàn khối. -Ghi chép thời khoá biểu, thời gian học. -Cách học, cách ghi chép, trình bày. Nề nếp quy định của trường. Nhận xét chung về tiêùt sinh hoạt tập thể nhắc nhở một số em chưa tập trung động viên các bạn thực hiện tốt. SINH HOẠT LỚP I .Đánh giá tuần qua - Đánh giá nền nếp HS - Đánh giá HS về việc chuẩn bị bài ở nhà. - GD HS đi học phải theo luật lệ ATGT: Đi đường bộ đi bên phải của mình, đi đị phải mặc áo phao. - Yêu cầu HS vệ sinh trường lớp theo nội quy của lớp và nhà trường đề ra. II. Kể hoạch tuần tới. - Nhắc nhở HS về nhà ơn bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Đi học phải ăn mặc theo quy định của nhà trường đề ra. - Rèn luyện chữ viết cho HS - Đánh giá nề nếp của HS. 20
- Tổ trưởng Duyệt cuả P.HT chuyên mơn 21