Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang

 TẬP ĐỌC

CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM ( 2 tiết)

I. MỤC TIÊU:

- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.

- Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. 

- Học sinh khá, giỏi hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. 

- Giáo dục HS làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại thì nhất định sẽ thành công.

* KNS: Rèn cho HS KN tự nhận thức về bản thân. Kiên định và đặt mục tiêu. 

 II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV:  Bảng ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

- HS: SGK, Vở ghi.

III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

(TIẾT 1)

doc 37 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 3740
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_1_nam_hoc_2017_2018_le_thi_thu_trang.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 1 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang

  1. Tuaàn: 1 (Töø ngaøy 11 thaùng 9 naêm 2017 ñeán 15 thaùng 9 naêm 2017) Tieát Ghi Thöù ngaøy Tieát Moân Teân baøi daïy PPCT chú 1 SHÑT 4 Chào cờ HAI 2 Tâp đọc 1 Có công mài sắt, có ngày nên kim 11/9/2017 3 Tập đọc 2 Có công mài sắt, có ngày nên kim 4 Toán 1 Ôn tập các số đến 100 1 Đạo đức 1 Học tập,sinh hoạt đúng giờ (T1) 2 KC 1 Có công mài sắt, có ngày nên kim BA 3 CT 1 Có công mài sắt, có ngày nên kim 12/9/2017 4 Toán 2 Ôn tập các số đến 100 1 TĐ 3 Tự thuật TÖ 2 TNXH 1 Cơ quan vận động 13/9/2017 3 TV 1 Chữ hoa A 4 Toán 3 Số hạng-Tổng 2 Thủ công 1 Gấp tên lửa (T1) NAÊM 3 Toán 4 Luyện tập 14/9/2017 4 LTVC 1 Từ và câu 1 TLV 1 Tự giới thiệu. Câu và bài SAÙU 3 Toán 5 Đề-xi-mét. 15/9/2017 4 CT 2 (N_V ) Ngày hôm qua đâu rồi 5 GDNGLL 1 ATGT: Bài 1: Tìm hiểu đường phố Đất Mũi, ngày 11 tháng 9 năm 2917 BGH Giáo viên Lê Thị Thu Trang
  2. TUẦN 1 Thứ hai ngày 11 tháng 9 năm 2017 TẬP ĐỌC CÓ CÔNG MÀI SẮT, CÓ NGÀY NÊN KIM ( 2 tiết) I. MỤC TIÊU: - Đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ. - Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công. - Học sinh khá, giỏi hiểu được ý nghĩa của câu tục ngữ “Có công mài sắt, có ngày nên kim”. - Giáo dục HS làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại thì nhất định sẽ thành công. * KNS: Rèn cho HS KN tự nhận thức về bản thân. Kiên định và đặt mục tiêu. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc. - HS: SGK, Vở ghi. III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: (TIẾT 1) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS để SGK, vở, lên bàn để - Để SGK, vở lên bàn. GV kiểm tra. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: - Giới thiệu 8 chủ điểm của sách tiếng việt 2, tập 1. - Yêu cầu 1 HS mở mục lục sách , đọc tên 8 - Nghe. chủ điểm. - Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Luyện đọc: - Mở mục lục sách, 1 HS đọc tên 8
  3. - Đọc mẫu toàn bài, phát âm rõ, chính xác; chủ điểm. đọc phân biệt lời kể với lời các nhân vật: -1 HS nhắc lại tên bài. + Lời người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi. - Theo dõi trong SGK. + Lời cậu bé: tò mò, ngạc nhiên. + Lời bà cụ : ôn tồn, hiền hậu. * Đọc từng câu: - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn. -Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn HS phát âm đúng các từ ngữ khó: quyển, nguệch ngoạc, -Học sinh nối tiếp nhau đọc câu . bỏ dở, nắn nót, mải miết. - Học sinh đọc từ khó. * Đọc từng đoạn trước lớp: -Theo dõi. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. -Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn ngắt nghỉ câu dài, câu hỏi, câu cảm. - Khi cầm quyển sách, / cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài, / rồi bỏ dở.// - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - Bà ơi,/ bà làm gì thế?// trước lớp. - Thỏi sắt to như thế, / làm sao bà mài thành kim được?// - Đọc CN, đồng thanh. - Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí/ sẽ có ngày/ nó thành kim.// Giống như cháu đi học/ mỗi ngày cháu học một ít,/ sẽ có ngày/ cháu thành tài.// - Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ: Ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, mải miết, nguệch ngoạc. * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Theo dõi nhận xét.
  4. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Giới thiệu Số hạng, tổng. - Viết bảng: 35 + 24 = 59 Chỉ vào từng số trong phép cộng và nêu. - 1 số HS nhắc lại. 35 gọi là số hạng. 24 gọi là số hạng. 59 gọi là Tổng. 35 + 24 = 59 - Theo dõi, nêu.    Số hạng Số hạng Tổng - HS nêu - Hướng dẫn HS đặt tính và nêu tên gọi tên gọi các thành phần trong phép tính. - Lấy VD khác: 2 + 7 = 9, yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần tên gọi phép tính trên. c. Thực hành. * Bài 1: Giúp HS thực hiện phép cộng các số có 2 chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. -Muốn tìm tổng em làm sao? - Số hạng cộng số hạng. - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm vào vở. -Theo dõi, nhận xét. - 3 em lên bảng làm. * Bài 2:Rèn KN đặt tính, tính cho HS. - Nhận xét. - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính. - Hướng dẫn HS làm theo mẫu. - 1 HS nêu cách đặt tính. -Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Cả lớp làm bảng con. * Bài 3: Biết giải toán có lời văn bằng một
  5. phép cộng. -Nhận xét. - Yêu cầu HS đọc đề toán. - 1 em đọc đề. - Bài toán cho biết gì? - Một cửa hàng buổi sáng bán được 12 xe đạp, buổi chiều bán được 20 xe đạp. - Bài toán hỏi gì? - Hỏi cả hai buổi cửa hàng bán được tất cả bao nhiêu xe đạp? - Muốn biết cả hai buổi bán được bao nhiêu - Lấy số xe buổi sáng cộng số xe xe đạp em làm thế nào? buổi chiều. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 1 HS nêu yêu cầu - 1 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. - Nhận xét, khuyến khích HS nêu câu lời giải - Nhận xét. khác. 3.Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần trong - 1 HS nêu. phép tính cộng. - Chuẩn bị bài Luyện tập. - Nhận xét chung tiết học Thứ năm ngày 14 tháng 9 năm 2017 THỦ CÔNG GẤP TÊN LỬA (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp được tên lửa. - Gấp được tên lửa trên giấy nháp. - GD HS hứng thú và yêu thích gấp hình. II. CHUẨN BỊ:
  6. - GV: Mẫu cái tên lửa được gấp bằng giấy thủ công. Quy trình gấp tên lửa. - HS: Vở thực hành thủ công, giấy nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS để đồ dùng học tập lên bàn để - Để ĐDHT lên bàn. GV kiểm tra. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b.Các hoạt động. * Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét. - Quan sát. - Cho HS quan sát mẫu gấp tên lửa. - Dài, mũi tên lửa nhọn. - Tên lửa có hình dáng như thế nào? - Tên lửa gồm có mấy phần? - 2 phần: mũi, thân. - Thực hiên mở dần mẫu gấp tên lửa rồi gấp - Theo dõi. lại từng bước cho học sinh xem. bước? * Giáo viên hướng dẫn mẫu: - Treo tranh quy trình, kết hợp hướng dẫn HS thực hiện theo hai bước sau: - Quan sát, theo dõi. Bước 1: Gấp tạo mũi và thân tên lửa. Bước 2: Tạo tên lửa và sử dụng. - Muốn phóng tên lửa em cầm vào nếp gấp tên lửa. 2 cánh tên lửa ngang ra, phóng chếch lên không trung. - Yêu cầu 1 HS lên thực hành mẫu trước lớp. - Theo doi, hướng dẫn thêm nếu HS còn lúng
  7. túng. - 1 em thao tác lại bước gấp. - Tổ chức cho HS thực hành gấp tên lửa theo - Quan sát, nhận xét. các bước. - Theo dõi, giúp đỡ. - Nhận xét 1 sô sản phẩm để HS rút kinh - HS thực hành trên giấy nháp. nghiệm. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét. - Cho HS nhắc lại quy trình gấp tên lửa. - Về nhà tập gấp lại cho thạo, chuẩn bị giấy màu để tiết sau thực hành, hoàn thành sản - 1, 2 HS nhắc lại. phẩm. - Nhận xét chung tiết học. TOÁN TIẾT 4: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số. - Biết tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. - Biết thực hiện phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có lời văn bằng một phép cộng. - Làm được các bài tập 1; 2 ( cột 2); 3( a,c); 4. HS khá, giỏi làm bài tập 2(cột 1,3), bài 3(b), bài 5 trong SGK trang 6. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Bảng phụ chuẩn bị sẵn các phép tính. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: - Cả lớp làm vào bảng con. 33 + 14 = 25 + 12 = - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét. - Nhận xét.
  8. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài. b.Luyện tập. * Bài 1: Giúp HS thực hiện được phép cộng các số có hai chữ số không nhớ trong phạm vi 100. - 1 em nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm vở, 4 em lên bảng. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - Nhận xét: - Theo dõi, giúp đỡ HS. -Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài 2 (cột 2) : Rèn KN cộng nhẩm số tròn chục có 2 chữ số. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - 1 em đọc yêu cầu. Hướng dẫn HS tính nhẩm điền kết quả. - Làm bài vào vở. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - 3 HS lên bảng làm. - HS khá, giỏi làm cột 1, 3. - Nhận xét. * Bài 3(a, c): Củng cố về tên gọi thành phần và kết quả của phép cộng. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp llàm bài. - Cả lớp làm vào vở ý a, c. - Lưu ý HS đặt tính thẳng cột. - 3 HS lên bảng làm. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét. - Nhận xét, sửa chữa. - HS khá, giỏi làm câu b. - 1 em đọc đề toán, cả lớp đọc thầm. * Bài 4: Giúp HS biết giải bài toán có lời - Trong thư viện có 25 học sinh trai văn bằng một phép cộng. và 32 học sinh gái. - Yêu cầu HS đọc đề toán. - Hỏi có tất cả bao nhiêu học sinh đang ở trong thư viện?
  9. - Bài toán cho biết gì? - lấy số học sinh trai cộng với học sinh gái. - Bài toán hỏi gì? - Cả lớp làm vào vở. 1 em lên bảng - Muốn biết có tất cả bao nhiêu học sinh làm. em làm thế nào? - Nhận xét. - Yêu cầu HS làm bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét, khuyến khích HS nêu câu lời giải khác. * Bài 5: Hướng dẫn học sinh khá giỏi làm. - HS khá giỏi tự làm bài. - Nhận xét. - 4 HS nêu kết quả. 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét. - Chuẩn bị bài Đề – xi – mét. - Nhận xét chung tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: TỪ VÀ CÂU I. MỤC TIÊU: - Bước đầu làm quen với các khái niệm từ và câu thông qua các BT thực hành. - Biết tìm từ liên quan đến các hoạt động học tập; viết được một câu nói về nội dung của tranh. - GDHS ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: bảng phụ ghi BT 2. - HS: Vở BT, sách TV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
  10. 1. Mở đầu: - Giới thiệu: Bắt đầu từ lớp 2, các em sẽ làm - Theo dõi. quen nói, viết thành câu. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài. - Ở lớp Một các em biết thế nào là 1 tiếng. Bài Lắng nghe. học hôm nay em học Luyện từ và câu là một môn học mới. - Ghi tên bài lên bảng. b. Hướng dẫn làm bài tập. - 1 HS nhắc lại tên bài. * Bài 1 ( miệng) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài tập: 8 -1 em nêu yêu cầu. bức tranh này vẽ người, vật hoặc việc. Em hãy -Nhiều em đọc. chỉ tay vào các số và đọc lên. - Nhận xét. -Đọc tên gọi của từng người, vật, việc các em chỉ tay vào tranh và đọc số thứ tự: - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: 1- trường; 2- học sinh; 3- chạy; 4- cô giáo; 5- hoa hồng; 6- nhà; 7- xe đạp; 8- múa. * Bài 2( miệng) - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS trao đổi làm miệng nêu : + Từ chỉ đồ dùng học tập: bút, sách, cặp + Từ chỉ hoạt động của học sinh:viết, đọc -1 em nêu yêu cầu. + Từ chỉ tính nết của HS: chăm chỉ, cần cù -Nhận xét, chốt ý đúng. -Thảo luận nhóm đôi. * Bài 3 ( viết) - Đại diện các nhóm trình bày kết - Cho HS đọc yêu cầu và câu mẫu trong tranh quả. 1 - Nhận xét. ( Huệ và các bạn vào vườn hoa).
  11. - Giúp HS nắm vững yêu cầu: Quan sát kĩ hai tranh, thể hiện nội dung mỗi tranh bằng một câu. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. -1 em đọc yêu cầu. - GDHS ý thức chăm sóc, bảo vệ cây cối. -Cả lớp làm vào VBT. 3. Củng cố, dặn dò: - 1 số HS trình bày bài. - Tên gọi các vật, việc được gọi là gì? - Nhận xét. -Ta dùng từ để làm gì? -Giáo viên chốt ý bài: Tên gọi của các vật, việc được gọi là từ. Ta dùng từ đặt thành câu trình bày 1 sự việc. - Về nhà xem trước bài Từ ngữ về học tập. -Từ. Dấu chấm hỏi. -Đặt câu trình bày 1 sự việc. -Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2017 TẬP LÀM VĂN Bài: TỰ GIỚI THIỆU. CÂU VÀ BÀI. I. MỤC TIÊU: - Biết nghe và trả lời đúng những câu hỏi về bản thân; nói lại được một vài thông tin đã biết về một bạn. - HS khá, giỏi bước đầu biết kể lại nội dung 4 bức tranh thành một câu chuyện ngắn. - GD HD ý thức bảo vệ của công. * KNS: Tự nhận thức về bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi. - HS: Sách Tiếng việt, VBT TV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
  12. 1. Mở đầu: - Nói với HS: Bắt đầu lớp hai cùng với tiết - Lắng nghe. luyện từ và câu, tiết Tập làm văn. Tiết TLV sẽ giúp các em , từ bài ngắn đến dài. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. -1 em nhắc tựa bài. b. Hướng dẫn làm bài tập: * Bài 1: Giúp HS biết nghe và trả lời đúng một số câu hỏi về bản thân. - Yêu cầu 1 đọc yêu cầu bài tập. - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài.Trả lời ( -1 em đọc yêu cầu. tự nhiên, hồn nhiên) lần lượt từng câu hỏi về -Từng cặp học sinh thực hành hỏi đáp. bản thân - Hỏi lần lượt từng câu. - Yêu cầu HS thực hành theo cặp. - 1 HS làm trả lời ( làm mẫu). - Nhận xét. - Thực hành theo cặp. * Bài 2: Giúp HS nói lại được những thông tin đã biết về một bạn. - Nhận xét. - Qua bài 1 em hãy nói lại những điều em biết về một bạn. - Nhận xét cách diễn đạt. - Nhiều HS phát biểu ý kiến. * Bài 3: Giúp HS khá giỏi kể lại nội dung 4 bức tranh BT 3 thành một câu chuyện ngắn. - Nhận xét. - Giúp HS nắm vững yêu cầu của bài: Kể lại sự việc ở từng tranh, mỗi sự việc kể bằng 1 hoặc 2 câu. Kể lại toàn bộ câu chuyện. - 1 em đọc yêu cầu. - Theo dõi, nhận xét. - GD HD ý thức bảo vệ của công. - HS làm bài miệng. 3. Củng cố - dặn dò: - 1 số HS thực hiện.
  13. - Em dùng từ để làm gì? - Nhận xét. - Có thể dùng câu để làm gì? - Nhấn mạnh: Ta có thể dùng từ để đặt câu, kể về một sự việc. Cũng có thể dùng một số - Đặt câu, kể về 1 sự việc. câu để tạo thành bài, kể một câu chuyện. - Tạo thành bài, kể về 1 câu chuyện. - Về nhà hoàn chỉnh bài 3, HS hỏi gia đình để nắm được một vài thơng tin ở BT3 ( ngày sinh, nơi sinh, quê quán đđể tiết sau học bài Chào hỏi , tự giới thiệu. - Nhận xét tiết học. TOÁN TIẾT 5: ĐỀ – XI - MÉT I. MỤC TIÊU: - Biết đề – xi – mét là một đơn vị đo độ dài; tên gọi, kí hiệu của nó; biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10 cm. - Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề – xi – mét. - Làm được các bài tập 1; 2. HS khá, giỏi làm bài tập 3 trong SGK trang 7. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Thước dài, băng giấy có chiều dài 10 cm. - HS: Thước, Sách toán, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: - Cả lớp làm vào vở nháp. 32 + 54 = 78 + 11 = - 2 HS lên bảng làm.
  14. - Nhận xét. - Nhận xét. 2.Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Giới thiệu đơn vị đo độ dài Đề- xi- mét ( dm) - Làm việc theo nhóm 4 dùng thước - Phát cho mỗi nhóm 1 băng giấy và yêu đo. cầu học sinh dùng thước đo. - 1 số nhóm báo cáo kết quả. - Băng giấy dài mấy xăng – ti - mét? - Nhận xét. - 10 xăng – ti - mét còn gọi là 1 đề – xi - - - số HS nhắc lại. mét. - Vài HS đọc: một đề- xi - mét. - Ghi : 1 đề – xi - mét. - Đề – xi - mét viết tắt là dm và viết: - HS nhắc lại ( Đồng thanh, cá nhân). 1 dm = 10 cm 10 cm = 1 dm. - Tự vạch trên thước của mình. - Yêu cầu học sinh dùng phấn vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài là 1 dm - Vẽ trong bảng con. - Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1 dm vào bảng con. c. Thực hành: * Bài 1: Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so với độ dài đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản. - 1 HS nêu yêu cầu. -Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Quan sát hinh vẽ, làm bài vào vở. - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ để trả lời - 4 HS nêu kết quả. các câu hỏi. - Nhận xét. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài 2: Giúp HS thực hiện phép cộng, trừ các số đo độ dài có đơn vị đo là đề – xi –
  15. mét. - Hướng dẫn HS làm theo mẫu. - Theo dõi. - Mẫu: 1 dm + 1 dm = 2 dm - Cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - 2 em lên bảng làm bài. - Theo dõi, nhận xét. - Nhận xét. * Bài tập 3: Hướng dẫn HS khá giỏi làm. - HS khá giỏi làm bài. 2 HS nêu kết quả. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét. - Cho HS nhắc lại mối quan hệ giữa dm với cm. - HS nhắc lại ( Đồng thanh, cá nhân) - Về nhà tập đo bằng đơn vị đề – xi – mét, học thuộc mối quan hệ giữa dm với cm. - Chuẩn bị bài Luyện tập. - Nhận xét chung tiết học. CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) BÀI: NGÀY HÔM QUA ĐÂU RỒI ? I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác khổ thơ cuối trong bài Ngày hôm qua đâu rồi ?; trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Bài viết không mắc quá 5 lỗi trong bài. - Làm được bài tập 3; BT 4; BT 2 (b). - GD HS không lãng phí thời gian, biết quý trọng thời giờ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Kẻ trước bài 3 lên bảng. - HS: Đọc trước bài thơ Ngày hôm qua đâu rồi?. Vở chính tả, VBT TV, bảng, phấn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra : -Đọc chậm cho học sinh viết các từ: một ít, thỏi - Cả lớp viết bảng con
  16. sắt. - 1 HS lên bảng viết. - Yêu cầu HS đọc thuộc 9 chữ cái đã học ở tiết - 1, 2 HS đọc. trước. - Nhận xét -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn nghe – viết: - Đọc 1 lần khổ thơ cuối. - Theo dõi. - Yêu cầu 1 HS đọc lại khổ thơ cuối. - 3-4 em đọc lại, cả lớp đọc thầm. - Khổ thơ là lời của ai nói với ai? - Bố nói với con. - Bố nói với con điều gì? - Học hành chăm chỉ thì thời gian - GD HS không lãng phí thời gian, biết quý không mất đi. trọng thời giờ. - Mỗi khổ thơ có mấy dòng? - Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào? - 4 dòng. - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? Nên viết mỗi dòng - Viết hoa, thơ từ ô nào trong vở? - 5 chữ, từ ô thứ ba tính từ lề vở. - Đọc cho HS viết các từ: chăm chỉ, vẫn còn, trong. - 1 HS lên bảng viết - Theo dõi, nhận xét. - Cả lớp viết bảng con. c. Giáo viên đọc cho học sinh viết. - Nhận xét. - Đọc lại khổ thơ cuối. - Đọc cho HS viết bài. - Theo dõi. - Theo dõi, giúp đỡ HS, nhắc HS ngồi đúng tư - Viết bài vào vở. thế. - Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. - Chấm 1 số bài của HS.
  17. - Nhận xét, chữa lỗi sai chung của lớp lên bảng. d. Làm bài tập. * Bài 2 (b) - 1 em nêu yêu cầu - Giúp HS làm đúng bài tập phân biệt an hay ang. - Cả lớp làm vào VBT. - Yêu cầu 1 HS nêu yêu cầu. - 2 em lên bảng. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét, chốt lại ý đúng: cây bàng; cái bàn; hòn than; cái thang. * Bài 3, 4. - 1 em nêu yêu cầu - Giúp HS điền đúng các chữ cái còn thiếu vào bảng. - Làm bài vào VBT. - Yêu cầu 1 HS đọc yêu cầu. 1 số HS nối tiếp điền vào bảng. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. -Nhận xét, chữa bài. - Nối tiếp viết. - Xóa dần tên chữ cái ở cột 3, yêu cầu HS nối tiếp nhau viết lại. - Đọc tên 10 chữ cái. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng tên 10 chữ - Nhận xét. cái. - HTL 19 chữ cái. - Nhận xét, tuyên dương. - Sửa lỗi chính tả. 3. Nhận xét - Dặn dò: - Về nhà tập viết lại các chữ đã viết sai, học thuộc 19 tên chữ cái đã học. - Chuẩn bị bài Phần thưởng. - Nhận xét chung tiết học.
  18. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Bài: AN TOÀN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU : - Học sinh nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường . - Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm. - Ý thức thực hiện tốt an toàn giao thông để bảo đảm an toàn cho mình và mọi người khi tham gia giao thông. II. CHUẨN BỊ : - GV: Tranh phóng to ở SGK. Phiếu học tập. Tranh ATGT trên đường bộ, đường thủy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : - Hoạt động 1: Ổn định tổ chức : a. Cho cả lớp hát 1 bài. - Hoạt động 2: Giới thiệu an toàn và nguy hiểm. +Mục tiêu : Giúp học sinh biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm. -Dùng tranh: Tranh ảnh để yêu cầu HS giải thích. - Cho HS quan sát tranh, yêu cầu HS nêu nội dung tranh. -Giải thích : Thế nào là an toàn và nguy hiểm. -Đưa ra tình huống cho HS thảo luận theo nhóm. - Yêu cầu đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Theo dõi, nhận xét. 3. Hoạt động 3: Thảo luận về những hành vi đúng, sai khi tham gia giao thông. - Mục tiêu: HS nhận biết được hành vi đúng, sai khi tham gia giao thông. - Yêu cầu HS quan sát và thảo luận : Nêu những hành vi nào là an toàn, hành vi nào nguy hiểm trong tranh. - 1 số HS lên trình bày. Cả lớp nhận xét. - GV nhận xét chốt lại các ý kiếùn đúng. 4. Hoạt động 4: Tác hại của việc thực hiện chưa tốt an toàn giao thông. - Mục tiêu: Thấy được tác hại của việc không thực hiện tốt an toàn giao thông.
  19. - Khi tham gia giao thông, nếu không thực hiện tốt an toàn giao thông sẽ gây ra những thiệt hai gì cho mình và mọi người? - HS thảo luận cặp đôi, trình bày kết quả. - Nhận xét, kết hợp GD HS khi tham gia giao thông cần thực hiện tốt an toan giao thông. VD: Khi đi qua đò phải mặc áo phao, không đùa giỡn khi tham gia giao thông . IV. NHẬN XÉT – DẶN DÒ. b. Thực hiện tốt an toàn giao thông. Khi qua đò phải mặc áo phao. c. Nhận xét chung tiết học. KIỂM TRA CỦA KHỐI TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH