Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang
Toán
Tiết 72: TÌM SỐ TRỪ
I. MỤC TIÊU:
- Biết tìm x trong các bài tập dạng: a – x = b (với a, b là các số có không quá hai chữ số) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính (Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu).
- Nhận biết số trừ, số bị trừ, hiệu.
- Biết giải toán dạng tìm số trừ chưa biết.
- Học sinh khá, giỏi làm bài 1 (cột 2), 2( cột 4, 5) trong SGK trang 72).
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Hình vẽ trong phần bài học SGK phóng to .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU :
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_15_nam_hoc_2017_2018_le_thi_thu_trang.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 15 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang
- TUẦN 15 Thứ hai ngày 18 tháng 12 năm 2017 TẬP ĐỌC Bài: Hai anh em (2 tiết) (Phương thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng chỗ; bước đầu biết đọc rõ lời diễn tả ý nghĩ của nhân vật trong bài. - Hiểu ND: Sự quan tâm, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau của hai anh em. (trả lời được các CH trong SGK). * Giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ giữa anh em trong gia đình. * GDKNS: -Thể hiện sự cảm thông. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh họa bài tập đọc trong SGK. - Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: TIẾT 1 Hoạt động dạy Hoạt động học 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 3-4 HS đọc Bài “ Nhắn tin”. - GV nêu câu hỏi về đoạn mà học sinh vừa đọc. - Nhận xét. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài 1 | P a g e
- 2.2. Luyện đọc - Theo dõi SGK và đọc thầm theo. - Giáo viên đọc mẫu - Mỗi HS đọc từng câu cho đến hết bài. - Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. Theo dõi để chỉnh sửa lỗi cho HS nếu có. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo - Nối tiếp nhau đọc các đoạn 1, 2. đoạn sau đó nghe, chỉnh sửa. - Chia nhóm và yêu cầu đọc theo nhóm. - Lần lượt từng HS nối tiếp nhau Kết hợp giải nghĩa một số từ ở phần đọc bài trước nhóm. Các bạn chú giải. trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi - Thi đọc giữa các đoạn theo nhóm. cho nhau. - Cả lớp đọc đồng thanh TIẾT 2 2.5. Tìm hiểu bài - GV nêu câu hỏi SGK. - HS trả lời. + Lúc đầu hai anh em chia lúa như thế nào? + Chia thành 2 phần bằng nhau. Người em nghĩ gì và đã làm gì? + Người em nghĩ: Anh mình còn phải nuôi vợ, nuôi con. Nếu phần của mình cũng bằng phần của anh thì không công bằng. Nghĩ vậy người em ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của người anh. + GV hỏi 2 câu còn lại ( SGK119) + HS trả lời - GV nhận xét. - Kết luận: Anh em cùng một nhà nên yêu thương, lo lắng, đùm bọc lẫn nhau trong mọi hoàn cảnh. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Gọi 2 HS đọc bài. - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? - Anh em phải biết yêu thương, 2 | P a g e
- - Dặn HS về nhà đọc lại bài. đùm bọc lẫn nhau. Toán Tiết 71: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I. Mục tiêu : - Biết cách thực hiện phép trừ có nhớ dạng: 100 trừ đi một số có một hoặc hai chữ số. - Biết tính nhẩm 100 trừ đi một số tròn chục. - Học sinh khá, giỏi làm bài 3 trong SGK trang 71. II. Đồ dùng dạy học: - HS SGK, vở toán. III. Các hoạt động dạy - học: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Kiểm tra: - GV gọi một số em nêu kết quả một số - 5-6 em câu của bảng trừ được học - GV nhận xét 2. Bài mới a) GTB: b) Hướng dẫn HS tìm hiểu phép tính. 100 – 36 ; - Nêu bài toán: Có 100 que tính, bớt đi - Nghe và phân tích đề toán. 36 que tính. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? - Thực hiện phép trừ 100 – 36. - Để biết còn lại bao nhiêu que tính ta làm như thế nào? - Viết lên bảng: 100 – 36 . 3 | P a g e
- - Hỏi cả lớp xem có HS nào thực hiện - Viết 100 rồi viết 36 xuống dưới 100 được phép trừ này không. Nếu có thì sao cho 6 thẳng cột với 0 (đơn vị), 3 GV cho HS lên thực hiện và yêu cầu thẳng cột với 0 (chục) . Viết dấu – và kẻ HS nêu rõ cách đặt tính, thực hiện phép vạch ngang. tính của mình. Nếu không thì GV - 0 không trừ được 6, lấy 10 trừ 6 bằng hướng dẫn cho HS. 4, viết 4, nhớ 1. - 3 thêm 1 là 4, 0 không trừ được 4 lấy 10 trừ 4 bằng 6, viết 6, nhớ 1 . - 1 trừ 1 bằng 0, viết 0 . Vậy 100 trừ 36 bằng 64 . - Nhắc lại cách thực hiện sau đó HS cả lớp thực hiện phép tính 100 – 36. - Gọi HS khác nhắc lại cách thực hiện . - Phép tính 100 – 5 tương tự c) Bài tập Bài 1: Tính - Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 2 HS làm - HS làm bài. Nhận xét bài bạn trên bài trên bảng lớp . bảng, tự kiểm tra bài của mình . - Yêu cầu HS nêu rõ cách thực hiện các - 2 HS lần lượt trả lời . phép tính : 100 – 4; 100 – 69 . - Nhận xét. Bài 2: Tính nhẩm theo mẫu. Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? - Tính nhẩm. - Viết lên bảng : Mẫu: 100 – 20 = ? 10 chục – 2 chục = 8 chục 100 – 20 = 80 - Yêu cầu HS đọc phép tính mẫu? - Đọc: 100 – 20. 4 | P a g e
- - Yêu cầu HS nêu tên hình vẽ trên bảng - Đường thẳng AB ( 3 HS trả lời ). (cô vừa vẽ được hình gì trên bảng ) . - Hỏi : Làm thế nào để có được đường - Kéo dài đoạn thẳng AB về 2 phía ta thẳng AB khi đã có đoạn thẳng AB ? được đường thẳng AB . - Yêu cầu HS vẽ đường thẳng AB vào - Thực hành vẽ . giấy nháp . - GV chấm thêm điểm C trên đoạn thẳng - Quan sát . vừa vẽ và giới thiệu: 3 điểm A, B, C cùng nằm trên 1 đường thẳng, ta gọi đó là 3 điểm thẳng hàng với nhau . - Hỏi: Thế nào là 3 điểm thẳng hàng với - Là 3 điểm cùng nằm trên một đường nhau? thẳng. - Chấm thêm 1 điểm D ngoài đường - Ba điểm A, B, D không thẳng hàng với thẳng và hỏi: 3 điểm A, B, D có thẳng nhau . hàng với nhau không? - Vì 3 điểm A, B, D không cùng nằm - Tại sao? trên một đường thẳng . 3 Luyện tập – thực hành : Bài 1 : Tr73 - Yêu cầu HS tự vẽ vào Vở bài tập sau - Tự vẽ, đặt tên, HS ngồi cạnh nhau đổi đó chéo đặt tên cho từng đoạn thẳng. vở để kiểm tra bài nhau . Bài 2 : HS KG làm. - 1 HS khá, giỏi làm. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài . - Nêu tên 3 điểm thẳng hàng . - 3 điểm thẳng hàng là 3 điểm như thế - Là 3 điểm cùng nằm trên một đường nào? thẳng - Hướng dẫn HS dùng thước để kiểm - HS làm bài . tra. 3 điểm nào cùng nằm trên cạnh a) 3 điểm O, M, N thẳng hàng . thước tức là cùng nằm trên một đường thẳng thì 3 điểm đó thẳng hàng với 3 điểm O, P, Q thẳng hàng . nhau. b) 3 điểm B, O, D thẳng hàng . 24 | P a g e
- - Chấm các điểm như trong bài và yêu 3 điểm A, O, C thẳng hàng . cầu HS nối các điểm thẳng hàng với - 2 HS thực hiện trên bảng lớp . nhau. - Nhận xét. 4 Củng cố , dặn dò : - Yêu cầu HS vẽ 1 đoạn thẳng, 1 đường - Vẽ và nêu rõ cách vẽ . thẳng, chấm 3 điểm thẳng hàng với nhau . - Tổng kết và nhận xét tiết học Thứ năm ngày 21 tháng 12 năm 2017 BÀI : GAÁP, CAÉT , DAÙN BIEÅN BAÙO GIAO THOÂNG CAÁM XE ÑI NGÖÔÏC CHIEÀU ( Tiết 1) I. Muïc tieâu: - Bieát caùch gaáp, caét, daùn bieån baùo giao thoâng caám xe ñi ngöôïc chieàu trên giấy nháp. - Gaáp, caét, daùn ñöôïc bieån baùo giao thoâng caám xe ñi ngöôïc chieàu. Ñöôøng caét coù theå maáp moâ. Bieån baùo töông ñoái caân ñoái. Coù theå laøm bieån baùo giao thoâng coù kích thöôùc to hoaëc beù hôn kích thöôùc GV höôùng daãn. * Giáo dục tiết kiệm năng lượng: Biển báo giao thông giúp cho người tham gia giao thông chấp hành đúng luật giao thông, góp phần giảm tai nạn và tiết kiệm nhiên liệu. II. Chuaån bò: - Hình maãu : bieån baùo giao thoâng caám xe ñi ngöôïc chieàu. - Quy trình, giaáy thuû coâng, thöôùc, buùt chì III. Caùc hoaït ñoäng dạy- học: 25 | P a g e
- HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Khôûi ñoäng - Haùt B. Baøi môùi. 1. Giôùi thieäu baøi - GV giôùi thieäu ngaén goïn noäi dung baøi – ghi baûng 2. GV höôùng daãn HS quan saùt vaø nhaän - HS quan saùt vaø traû lôøi caùc caâu hoûi xeùt. cuûa GV. - GV ñònh höôùng cho hs quan saùt hình maãu, ñaët caâu hoûi ñeå hs noùi veà hình daùng, maøu saéc cuûa bieån baùo. ( GV caét, daùn maøu gioáng vôùi bieån baùo giao thoâng ñaõ quy ñònh). - HS nghe, ghi nhôù. - Nhaéc nhôû hs khi ñi ñöôøng caàn tuaân theo luaät leä giao thoâng. 3. Gíao vieân höôùng daãn maãu. * GV höôùng daãn treân hình veõ vaø ñoàng - HS quan saùt, laéng nghe. thôøi laøm maãu treân giaáy thuû coâng. Böôùc 1: Gaáp, caét, daùn bieån baùo giao thoâng cấm xe ñi ngöôïc chieàu. - Gaáp, caét hình troøn maøu ñoû töø hình vuoâng coù caïnh 6 oâ. - Caét hình chöõ nhaät maøu traéng coù chieàu daøi 4 oâ, roäng 1 oâ. - Caêùt hình chöõ nhaät maøu khaùc coù chieàu daøi 10 oâ, roäng 1 oâ laøm chaân bieån baùo. 26 | P a g e
- Böôùc 2 : Daùn thaønh bieån baùo caám xe ñi ngöôïc chieàu. - Daùn chaân bieån baùo leân tôø giaáy traéng ( H1) - Daùn hình troøn maøu ñoû chôøm leân chaân bieån baùo khoaûng nöûa oâ (H2). - Daùn hình chöõ nhaät maøu traéng ôû giöõa hình troøn. ( H3). 4. Thöïc haønh: - GV toå chöùc cho HS thöïc haønh gaáp, caét, daùn bieån baùo caám xe ñi ngöôïc chieàu. - GV gôïi yù, giuùp ñôõ caùc em coøn luùng tuùng khi thöïc hieän gaáp, caét, daùn. - HS thöïc haønh . 5. Cuûng coá, daën doø. - Nhaéc laïi noäi dung baøi hoïc. - Nhaän xeùt chung giôø hoïc. - HS nhaéc laïi. - Daën hs veà nhaø taäp laøm vaø chuaån bò cho tieát sau. Toán Bài 74 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100. - Biết tìm số bị trư,ø tìm số trừ . - Học sinh khá, giỏi làm bài 2 (cột 3, 4), 4 trong SGK trang 74. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : 27 | P a g e
- Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các yêu + HS 1: Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cầu sau : cho trước A, B và nêu cách vẽ. + HS 2 : Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm cho trước C, D và chấm điểm E sao cho E thẳng hàng với C và D. Trả lời thế nào là 3 điểm thẳng hàng với nhau . - Nhận xét. 2.Dạy – học bài mới : 2.1 Giới thiệu bài : - GV giới thiệu ngắn gọn và ghi tên bài lên bảng . 2.2 Luyện tập : Bài 1 : Tính nhẩm - Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết quả vào - Làm bài sau đó nối tiếp nhau theo bàn Vở bài tập và báo cáo kết quả. hoặc theo tổ để báo cáo kết quả của từng phép - Yêu cầu HS tự nhẩm ghi kết quả vào tính. Mỗi HS chỉ báo cáo kết quả 1 phép Vở bài tập và báo cáo kết quả. tính. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau . Bài 2: Tính: (cột 3, 4 HS KG) - 1 HS khá, giỏi làm cột 3, 4. - Yêu cầu HS tự làm bài. Gọi 5 HS lên - Làm bài . bảng làm bài. Mỗi HS thực hiện 2 phép tính. - Nhận xét bài của bạn cả về cách đặt - Yêu cầu HS nhận xét bài của bạn trên tính và thực hiện phép tính . bảng - HS lần lượt trả lời. 28 | P a g e
- - Yêu cầu nêu rõ cách thực hiện với các phép tính: 74 – 29; 38 – 9; 80 - 23 . - Nhận xét và cho điểm sau mỗi lần HS trả lời Bài 3 : - Hỏi: Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Tìm x . - x trong ý a, b là gì trong phép trừ ? - Là số trừ . - Muốn tìm số trừ ta làm thế nào? - Lấy số bị trừ trừ đi hiệu . - Yêu cầu HS làm ý a, b. 2 HS lên bảng 32 – x = 18 20 – x = 2 làm bài. Các HS còn lại làm vào vở. x = 32 – 18 x = 20 - 2 x = 14 x = 18 - Gọi HS nhận xét bài bạn. - Nhận xét bạn làm bài đúng/ sai . - Viết lên bảng đề bài ý c và hỏi: x là gì - x là số bị trừ . ttrong phép trừ trên? - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Ta lấy hiệu cộng với số trừ . - Yêu cầu HS làm bài tiếp. 1 HS làm bài x – 17 = 25 trên bảng. Sau đó cho HS dưới lớp nhận x = 25 + 17 xét. x = 42 - Nhận xét và cho điểm HS . Bài 4: HSKG. - 1 HS khá, giỏi làm. - Yêu cầu HS nêu đề bài ý a . - Vẽ đường thẳng đi qua 2 điểm MN - Yêu cầu HS nêu cách vẽ và tự vẽ. - Đặt thước sao cho 2 điểm M và N đều nằm trên mép thước. Kẻ đường thẳng đi qua 2 điểm MN. - Từ M tới N. - Hỏi: Nếu bài yêu cầu vẽ đoạn thẳng MN thì ta chỉ nối đoạn thẳng từ đâu tới - Khi vẽ đoạn thẳng ta chỉ cần nối M với 29 | P a g e
- đâu ? N , còn khi vẽ đường thẳng ta phải kéo dài về 2 phía MN . - Vẽ đoạn thẳng MN khác gì so với đường thẳng MN. - Vẽ đường thẳng đi qua điểm O. - Đặt thước sao cho mép thước đi qua O sau đó kẻ một đường thẳng theo mép - Yêu cầu HS nêu yêu cầu ý b . thước được - Gọi 1 HS nêu cách vẽ . - Yêu cầu HS tự làm bài . đường thẳng đi qua O. - Hỏi: Ta vẽ được nhiều đường thẳng - Vẽ vào Vở bài tập . qua O không ? - Vẽ được rất nhiều . - Kết luận: Qua 1 điểm có “rất nhiều” đường thẳng . 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. Về nhà chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu Bài: Từ chỉ đặc điểm. Câu kiểu Ai thế nào? I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nêu được mọt số từ ngữ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật (thực hiện 3 trong số 4 mục của BT1, toàn bộ BT2). - Biết chọn từ thích hợp để đặt thành câu theo mẫu kiểu Ai thế nào? (thực hiện 3 trong số 4 mục của BT3) II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: • Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1, dưới mỗi tranh viết các từ trong ngoặc đơn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 30 | P a g e
- HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 3 HS lên bảng. - Mỗi HS đặt một câu theo mẫu Ai làm gì? - HS dưới lớp nói miệng câu của - Nhận xét. mình. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn làm bài Bài 1: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Dựa vào tranh trả lời câu hỏi. - Chọn 1 từ trong ngoặc để trả lời câu - Treo từng bức tranh cho HS quan sát và hỏi. suy nghĩ. Nhắc HS với mỗi câu hỏi có Em bé rất xinh/ Em bé rất đẹp/ Em nhiều câu trả lồi đúng. Mỗi bức tranh - bé rất dễ thương/ gọi 3 HS trả lời. - Con voi rất khỏe/ Con voi rất to/ - Nhận xét từng HS. Con voi chăm chỉ làm việc/ - Quyển vở này màu vàng/ Quyển vở kia màu xanh/ Quyển sách này có rất nhiều màu. - Cây cau rất cao/ Hai cây cau rất Bài 2: Tìm những từ chỉ đặc điểm của thẳng/ Cây cau thật xanh tốt. người và của vật. - Đọc bài. - HS hoạt động theo nhóm. Sau 5 - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. phút cả 3 nhóm dán giấy của mình - Phát phiếu cho 3 nhóm HS. lên bảng. Nhóm nào viết được nhiều - Tuyên dương nhóm thắng cuộc. GV bổ từ và đúng nhất sẽ thắng cuộc. sung để có được lời giải đúng. Bài 3: Chọn từ thích hợp rồi đặt câu với từ ấy để tả. - Mái tóc ông em bạc trắng. 31 | P a g e
- - Phát phiếu cho mỗi HS. - Mái tóc ông em. - Gọi 1 HS đọc câu mẫu. - Đọc bài làm. - Mái tóc ông em thế nào? - Nhận xét bạn. - Cái gì bạc trắng? Ai (cái gì, con gì)? thế nào? - Gọi HS đọc bài làm của mình. a)Mái tóc của ông bạc trắng - Gọi HS nhận xét. b)Tính tình của bố nhân hậu - Chỉnh sửa cho HS khi HS không nói c)Bàn tay em bé đúng mẫu Ai thế nào? xinh xắn 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ. - Hôm nay lớp mình học mẫu câu gì? - Dặn dò HS về nhà làm bài tập vào Vở bài tập. Thứ sáu ngày 22 tháng 12 năm 2017 TẬP LÀM VĂN Bài: Chia vui. Kể về anh chị em ( Phương thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thác trực tiếp nội dung bài) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp tình huống giao tiếp (BT1, BT2). - Viết được đoạn văn ngắn kể về anh chị, em (BT3). * Giáo dục bảo vệ môi trường: Giáo dục tình cảm đẹp đẽ trong gia đình. * GDKNS: -Thể hiện sự cảm thông . II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: • Tranh minh họa trong bài. • Một số tình huống để HS nói lời chia vui. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: 32 | P a g e
- HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi HS đọc bài tập 2 của mình. - 3 đến 5 HS đọc. - Nhận xét. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 và 2: - Treo bức tranh và hỏi bức tranh vẽ - Bé trai đang ôm hoa tặng chị. cảnh gì? - Gọi 1 HS đọc yêu cầu? - Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kỳ thi học sinh giỏi của tỉnh. Hãy nhắc lại lời của Nam. - Chị Liên có niềm vui gì? - Đạt giải nhì trong kỳ thi học sinh giỏi của tỉnh. - Tặng hoa và nói: Em chúc mừng - Nam chúc mừng chị Liên như thế chị. Chúc chị sang năm được giải nào? nhất. - 3 đến 5 HS nhắc lại. - HS nói lời của mình. - Nếu là em, em sẽ nói gì với chị Liên Em xin chúc mừng chị./ Chúc chị học để chúc mừng chị. giỏi hơn nữa./ Mong chị đạt thành tích cao hơn./ Em rất khâm phục chị./ - Hãy viết 3 câu kể về anh, chị, em Bài 3: ruột (hoặc anh, chị, em họ) của em - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - VD: - Gọi HS đọc. + Em rất yêu bé Nam. Nam năm nay 2 tuổi. Nam luôn tươi cười ngộ nghĩnh./ 33 | P a g e
- + Anh trai em tên là Minh. Anh Minh cao và gầy. Năm nay anh học lớp 4 Trường Tiểu học 1 xã viên An Đông. - Nhận xét . 3. CỦNG CỐ – DẶN DÒ: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS nói lời chia vui trong một số tình huống nếu còn thời gian. Toán Tiết 75: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU : - Thuộc bảng trừ đã học để tính nhẩm. - Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 . - Biết tính giá trị của biểu thức số có đến hai dấu phép tính. - Biết giải toán với các số có kèm đơn vị cm. - Học sinh khá, giỏi làm bài 2(cột 2), 4 trong SGK trang 75. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Kiểm tra: - 5-6 HS nêu kết quả của một số phép tính ở bảng trừ. 2. Bài mới a) 1 Giới thiệu bài b) Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : Tính nhẩm. - HS nêu yêu cầu bài tập - Tính nhẩm, nêu kết quả. 34 | P a g e
- - GV nhận xét Bài 2 : Đặt tính rồi tính.( HSKG làm cột - HS nêu yêu cầu bài tập 2) - Đặt tính, tính kết quảở vở, ở bảng. - GV nhận xét - 1 HS khá, giỏi làm cột 2. Bài 3: Tính - Hỏi: Bài toán yêu cầu làm gì ? - Yêu cầu tính . - Viết lên bảng: 42 – 12 – 8 và hỏi : Tính - Tính lần lượt từ trái sang phải . từ đâu tới đâu ? - Gọi 1 HS nhẩm kết quả . - 42 trừ 12 bằng 30, 30 trừ 8 bằng 22 . - Yêu cầu HS tự làm bài. Ghi kết quả trung gian rồi ghi kết quả cuối cùng vào - Làm bài. Chẳng hạn : bài . 58 – 24 – 6 = 34 – 6 = 28 - Yêu cầu HS nhận xét bài ba bạn trên - Nhận xét bạn làm đúng/ sai Học bảng - Nhận xét và cho điểm . - 1 học sinh khá, giỏi làm Bài 4: Học sinh khá, giỏi làm. Bài 5: - HS nêu yêu cầu bài tập - Bài toán cho biết gì và hỏi gì ? +Băng giấy màu đỏ dài 65cm + Băng giấy màu xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ 17 cm. + Hỏi BGMX dài bao nhiêu cm? - HS tóm tắt, làm vào vở. Tóm tắt 65 cm Đỏ Xanh 17 cm 35 | P a g e
- ? cm Bài giải Băng giấy màu đỏ dài là : 65 – 17 = 48 ( cm ) Đáp số : 48 cm . - GV nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà chuẩn bị bài sau. Chính tả (nghe-viết) Bài : Bé Hoa I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Nghe – viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuôi. - Làm được BT3. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Bảng ghi các quy tắc chính tả ai/ây; s/x. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 36 | P a g e
- 1. KIỂM TRA BÀI CŨ: - Gọi 3 HS lên bảng viết các từ đã mắc - Sản xuất; xuất sắc; cái tai; cây lỗi, cần chú ý phân biệt của tiết trước. đa; tất bật; bậc thang. - Nhận xét từng HS. - HS dưới lớp viết vào nháp. 2. DẠY – HỌC BÀI MỚI: 2.1. Giới thiệu bài: 2.2. Hướng dẫn viết chính tả. a) Ghi nhớ nội dung đoạn viết. - Đoạn văn kể về ai? - Bé Nụ. - Bé Nụ có những nét nào đáng yêu? - Môi đỏ hồng, mắt mở to, rất yêu em, tròn và đen láy. - Cứ nhìn em mãi, rất yêu em và - Bé Hoa yêu em như thế nào? thích đưa võng ru em ngủ. b) Hướng dẫn cách trình bày: - 8 câu. - Đoạn trích có mấy câu? - Bây, Hòa, Mẹ, Nụ, Em, Có là - Trong đoạn trích có những từ nào viết những tiếng đầu câu và tên hoa? Vì sao phải viết hoa? riêng. c) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS đọc các từ khó. - Đọc: là, Nụ, lớn lên. + Các từ có dấu hỏi/ dấu ngã (MT,MN). - Đọc: hồng, yêu, ngủ, mãi, võng. - Yêu cầu HS viết các từ vừa đọc. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con. d) Viết chính tả: - HS nghe- viết e) Soát lỗi. - Đổi vở soát lỗi. g) Nhận xét bài viết của học sinh. Tiến hành tương tự các tiết trước. 2.3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. Bài tập 2: Bài tập 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. 37 | P a g e
- - Gọi 2 HS hoạt động theo cặp. - Tìm những từ ngữ có tiếng chứa vần ai hoặc ay. - HS 1: Từ chỉ sự di chuyển trên không? - HS 2: Bay. - HS 3: Từ chỉ nước tuôn thành dòng? - HS 4: Chảy. - Nhận xét từng HS. - HS 5: Từ trái nghĩa với đúng? - HS 6: Sai. Bài tập 3: Bài tập 3: Điền vào chỗ trống. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - 2 HS lên bảng làm. HS dưới lớp - Treo bảng phụ. làm vào Vở bài tập. Sắp xếp; xếp hàng; sáng sủa; xôn - Yêu cầu HS tự làm. xao. - Nhận xét, đưa đáp án đúng. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà làm Bài tập chính tả. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống Bài 3: BÁC NHƯỜNG CHIẾC LÒ SƯỞI CHO ĐỒNG CHÍ BẢO VỆ (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Thấy được sự quan tâm của Bác Hồ đối với những người xung quanh. II. CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 2. - Bài hát: Bác Hồ, người cho em tất cả. - Tranh 38 | P a g e
- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Vì sao trong cuộc sống hằng ngày - Giữ thói quen đúng giờ là một nét tính chúng ta cần phải luôn giữ thói quen cách, lối sống văn minhmaf mọi người đúng giờ? nên học tập theo - Nhận xét 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: - HS nhắc lại tựa bài - GV ghi tựa bài b. Bài mới: + Hoạt động 1: Đọc hiểu: Hoạt động cá nhân. - GV cho HS đọc đoạn văn “Bác - HS đọc nhường chiếc lò sưởi cho đồng chí bảo vệ”. - Vì sao cơ quan lại mua co Bác chiếc lò sưởi điện ? - Vì về mùa đông Bác ở gác hai bên nhà - Vì sao Bác nghĩ người gác dưới tầng 1 sàn nên gió lạnh. cần được sưởi ấm hơn ? - Vì Bác nghe tiếng người gác ho phía - Bác đã làm gì để quan tâm tới người dưới. lính gác ? - Bác cầm chiếc lò sưởi điện và tự tay nối dây điện từ trên gác hai xuống cho đồng chí bảo vệ. - Bác đã nói gì với người lính gác ? - “Bác nằm trên nhà đã có chăn đắp rồi”. - Điều gì khiến em cảm động qua câu chuyện này ? - Em nhận thấy được tình yêu thương, sự quan tâm chu đáo của Bác Hồ đối với những người xung quanh. - Cho HS thảo luận nhóm. - HS thảo luận nhóm 4, ghi vào bảng. - Bài học mà em nhận được từ câu 39 | P a g e
- chuyện là gì ? - Đại diện nhóm trả lời - Các nhóm khác bổ sung + Bác Hồ dù bận rất nhiều công việc và cần được chăm lo hơn về sức khỏe, nhưng Bác vẫn luôn dành tình yêu thương, sự quan tâm, chia sẻ đối với những người xung quanh. - GV chốt lại 3. Củng cố - dặn dò: - Cho HS nghe bài hát: “Bác Hồ, người - HS nghe cho em tất cả” - Nhận xét tiết học. DUYỆT CỦA BGH KIỂM TRA CỦA KHỐI TRƯỞNG 40 | P a g e