Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi

Thể dục

Tiết 33: Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhóm ba, nhóm bảy”

           I. Mục tiêu:

           - Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi.

           II.  ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.

- Chuẩn bị một còi, khan.

    III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: 

doc 38 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 7080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_17_nam_hoc_2017_2018_truong_tieu_hoc_2_xa.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 17 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi

  1. TUẦN 17: ( Từ ngày 1 tháng 1 năm 2018 đến 5 tháng 1 năm 2018) Thứ ngày Tiết Mơn Tiết Tên bài dạy Thời PPCT lượng Hai 1 Tập đọc 49 - Tìm ngọc 40’ 1/1/2018 2 Tập đọc 50 - Tìm ngọc 40’ 3 Tốn 81 - Ơn tập về phép cộng và phép trừ 40’ Ba 1 Chính tả 33 - Nghe –viết: Tìm ngọc 40’ 2/1/2018 2 Tốn 82 - Ơn tập về phép cộng và phép trừ (TT) 40’ 3 Đạo đức 17 - Giữ trật tự vệ sinh nơi cơng cộng (tiết 2) 40’ 4 Thể dục 33 - Trị chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhĩm ba, 40’ nhĩm bảy” Tư 1 Tập đọc 51 - Gà " tỉ tê " với gà 40’ 3/1/2018 2 Tốn 83 - Ơn tập về phép cộng và phép trừ (TT) 40’ 3 Kể chuyện 17 - Tìm ngọc 40’ Năm 1 LTVC 17 - Từ ngữ về vật nuơi. Câu kiểu Ai thế nào? 40’ 4/1/2018 2 Tập viết 17 - Chữ hoa Ơ, Ơ 40’ 3 Tốn 84 - Ơn tập về hình học 40’ 4 Chính tả 34 - Tập chép: Gà " tỉ tê" với gà 40’ Sáu 1 Tốn 85 - Ơn tập về đo lường 40’ 5/1/2018 2 Tập làm văn 17 - Ngạc nhiên, thích thú. Lập thời gian biểu 40’ 3 TNXH 17 - Phịng tránh ngã khi ở trường 40’ 4 Thủ cơng 17 - Gấp, cắt, dán biển báo giao thơng cấm đỗ xe (T1) 40’ 5 GDNGLL 17 - Cây bụt mọc 40’ Đất Mũi, ngày tháng năm 2018 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG 1
  2. TUẦN 17: Thứ hai ngày 1 tháng 1 năm 2018 Tập đọc Bài : TÌM NGỌC ( 2 tiết ) I. Mục đích yêu cầu: - Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu; biết đọc với giọng kể chậm rãi. - Hiểu nội dung: Câu chuyện kể về những con vật nuôi trong nhà rất tình nghĩa, thông minh, thực sự là bạn của con người.(trả lời được CH1, 2, 3,) -HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 4. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk. III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1: Hoạt động dạy Họat động học 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi 3- 4 em đọc bài “ Thời gian biểu”. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài và ghi tựa bài 1 em nhắc tựa bài b. HĐ1: Luyện đọc: Gv đọc mẫu Hướng dẫn hs đọc kết hợp giải nghĩa từ B1: Đọc từng câu Hs nối tiếp nhau đọc từng câu Gv nhận xét sửa chữa Gv ghi một số từ khó cho hs luyện đọc Hs đọc đồng thanh cả nhóm B2: Đọc từng đoạn: Hs nối tiếp nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ Gv hướng dẫn hs đọc đúng ở 1 số câu dài Hs đọc B3: Đọc từng đoạn trong nhóm Gv quan sát giúp đỡ Nhóm 6 em luyện đọc B4: Thi đọc giữa các nhóm 6 em đại diện thi đọc 6 đoạn B5: đọc đồng thanh (đoạn 1-2) Cả lớp đọc Tiết 2: c. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài H1: Do đâu chàng trai có viên ngọc quý? 1 em đọc đoạn 1 2
  3. Hs trả lời, hs khác nhận xét Gv nhận xét * Chàng cứu con rắn nước. Con rắn ắy là con -Nghe. của Long Vương. Long Vương tặng chàng chai viên ngọc quý. H2: Ai đánh tráo viên ngọc ? 1 em đọc đoạn 2 Hs trả lời, hs khác bổ sung Gv nhận xét. *Một người thợ kim hoàn đánh tráo viên ngọc -Nghe. khi biết đó là viên ngọc quý, hiếm. H3: Mèo và chó đã làm cách nào để lấy lại Hs trả lời theo từng ý viên ngọc? Gv nhận xét -Nghe +Mèo bắùt chuột đi tìm ngọc. Con chuột tìm được. + Mèo và chó rình bên sông, thấy có người đánh được con cá lớn, mổ ruột ra có viên ngọc, mèo nhảy tới ngoạm ngọc chạy. *Câu 4: Tìm trong bài những từ khen ngợi -HS khá giỏi trả lời. Mèo và Chó ? -Nhận xét. -Thông minh, tình nghĩa. -Nghe. d. HĐ3: Luyện đọc lại Gọi hs đọc toàn bài diễn cảm 3 em đại diện 3 tổ đọc, hs bình chọn bạn đọc hay Gv nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: *Qua bài cho em biết điều gì ? -HS trả lời. Gv củng cố lại nội dung trong bài Nhận việc ở nhà * GDHS: Biết bảo vệ chăm sóc các con vật nuôi trong gia đình. Về nhà đọc lại bài. Chẩn bị cho tiết kể chuyện 3
  4. KỂ CHUYỆN BÀI: TÌM NGỌC I. Mục đích yêu cầu: - Dựa theo tranh, kể lại từng đoạn của câu chuyện. -HS khá, giỏi biết kể được tồn bộ câu chuyện ( BT 2 ). II. Đồ dụng dạy học: - Tranh minh hoạ sgk. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Họat động học I. Kiểm tra bài cũ: 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện “Con chó 2 em kể nhà hàng xóm”. Gv nhận xét . II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Lắng nghe 2. Hướng dẫn kể chuyện B1: Kể từng đoạn câu chuyện theo tranh Gọi 1 em đọc yêu cầu 1 em đọc yêu cầu Yêu cầu hs quan sát tranh minh hoạ sgk nhớ Nhóm 6 em kể trong nhóm lại từng đoạn chuyện và kể trong nhóm Gọi đại diện các nhóm thi kể từng đoạn Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp Gv nhận xét B2: Kể toàn bộ câu chuyện: Đại diện các nhóm thi kể lại trước lớp toàn bộ Đại diện các nhóm thi kể lại câu chuyện toàn bộ câu chuyện Sau mỗi lần kể gv và hs nhận xét. Bình chọn bạn kể hay nhất 3. Củng cố dặn dò: H: Qua câu chuyện các em hiểu điều gì? Trả lời Nhận xét tiết học 13
  5. Thứ năm ngày 4 tháng 1 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU BÀI: TỪ NGỮ VỀ VẬT NUÔI. CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I. Mục đích yêu cầu: - Nêu được các từ ngữ chỉ đặc điểm của loài vật vẽ trong tranh (BT 1 ); bước đầu thêm được hình ảnh so sánh vào sau từ cho trước và nói câu có hình ảnh so sánh ( BT2 , BT3 ). II. Đồ dụng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Kiểm tra. - Hôm trước em học bài gì? -HS trả lời. - Yêu cầu hs đặt câu bài 2. -HS lên bảng. - Nhận xét. Hoạt động 2 : Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Lắng nghe 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: (làm miệng) 1 em nêu yêu cầu cả câu mẫu Hs tra đổi theo cặp Gọi 1 hs làm bài trên bảng. Cả lớp làm vào vở Hs làm bài Gv nhận xét * Khỏe như trâu, chậm như rùa, nhanh như thỏ, trung - Nghe. thành như chó Bài 2 (làm miệng): Gọi 1 hs đọc yêu cầu của bài 1 em đọc yêu cầu đọc cả câu mẫu Gv hướng dẫn cách làm 2 em đặt miệng Gv ghi nhanh lên bảng Cả lớp và gv nhận xét Cả lớp ghi bài vào vở Bài 3; (viết) Hướng dẫn cách làm Hs tự làm Gọi đại diện các nhóm trình bày Đại diện trình bày Gv nhận xét Cả lớp làm và vào vở *Kết luận: đã sửa chữa. +Mắt con mèo nhà em tròn như hạt nhãn. - Nghe. 14
  6. +Toàn thân no ùphủ một lớp lông màu tro, mượt như nhung. +Hai tai nó nhỏ xíu như hai búp lá non. 3. Củng cố dặn đò: Gv nhận xét tiết học Nhận việc ở nhà Chuẩn bị cho tiết học sau. Tập viết BÀI: CHỮ HOA Ô, Ơ I. Mục đích yêu cầu: - Viết đúng 2 chữ hoa Ơ, Ơ ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ- Ô hoặc Ơ ), chữ và câu ứng dụng:Ơn (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Ơn sâu nghĩa nặng ( 3 lần ). II. đồ dùng dạy học: - Chữ mẫu Ô, Ơ đặt trong khung chữ. - Cụm từ ứng dụng trong khung chư.õ - Vở tập viết (hs) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học I. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 em lên bảng viết chữ hoa O. Cả lớp viết bảng Hs viết bảng lớp bảng con con Gv nhận xét . II. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài : Lắng nghe 2. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa Ô, Ơ B1: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét chữ hoa O Hs quan sát nhận xét H: chữ hoa Ô, Ơ cao mấy ly, gồm có mấy nét? Trả lời B2: Hướng dẫn cách viết Gv dùng que chỉ hướng dẫn cách viết Theo dõi Viết mẫu 2 lần lên bảng, vừa viết vừa hướng dẫn cách viết B3: Hướng dẫn hs viết bảng con Viết lên không trung 1 em viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con Nhận xét sửa chữa 3. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng 15
  7. B1: Giới thiệu câu ứng dụng Hs đọc câu ứng dụng Gv giải nghĩa câu ứng dụng B2: Hướng dẫn hs quan sát nhận xét Hs quan sát nhận xét B3: Hướng dẫn hs viết chữ Ơn vào bảng con Thực hiện tương tự Thực hiện tương tự như trên 4. Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào vở tập viết Nêu yêu cầu viết trong vở tập viết Lắng nghe 1 em nêu tư thế ngồi viết hs viết bài Quan sát giúp đỡ Thu 5-7 bài nhận xét 5. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học chuẩn bị cho tiết sau Nhận việc Tốn TIẾT 84: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC I. Mục tiêu: -Nhận dạng được và gọi đúng tên hình tứ giác, hình chữ nhật . - Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước . - Biết vẽ hình theo mẫu. - Học sinh khá, giỏi làm bài 3 trong SGK trang 85. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định: 2. Kiểm tra: - Gọi 2 em lên làm bảng lớp, cả lớp làm vào bảng con 2 phép tính tìm x: X + 14 = 20 X – 14 = 28 X = 20 – 14 X = 28 + 14 X = 6 X = 42 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài Lắng nghe b. Ôn tập : Bài 1: (tr 85 ) Yc hs thảo luận nhóm đôi các hình trong Học sinh quan sát thảo luận nhóm đôi 16
  8. Học sinh trả lời Giáo viên nhận xét Bài 2: 1 em nêu yêu cầu Yc học sinh vẽ vào vở Học sinh tự vẽ Giáo viên nhận xét Bài 3: Học sinh khá, giỏi làm. - 1 Học sinh khá, giỏi làm. Bài 4: GV hướng dẫn HS chấm các điểm để -Quan sát. vẽ. - HS lên bảng vẽ. -Nhận xét. -Nhận xét. 4: Củng cố –Dặn dò. -Nhận xét tiết học. - Nghe. - Về xem lại bài. CHÍNH TẢ (tập chép) BÀI: GÀ "TỈ TÊ" VỚI GÀ I. Mục đích yêu cầu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn có nhiều dấu câu - Làm được BT 2, bài 3a. II. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Họat động học 1.Ổn định: Lắng nghe 2. Kiểm tra: -Gọi 2-3 em lên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con những từ ngữ sau: thủy cung, ngọc quý, ngậm ngùi, an ủi. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe - viết B1: Hướng dẫn chuẩn bị: Gv đọc mẫu một lần 2 em đọc lại Gv nêu 1 số câu hỏi giúp hs nắm nội dung. B2: Gv đọc 1 số từ khó cho hs viết vào bảng Hs viết bảng con con. Gv nhận xét sửa chữa B3: Viết vào vở: Gv nêu yc học sinh viết Hs nhìn bảng và viết bài vào 17
  9. vở Gv quan sát theo dõi uốn nắn B4: Nhận xét bài viết: Thu 5-7 bài nhận xét. - Nhận xét bài viết. c. HĐ2: Hướng dẫn làm bài tập: Bài tập 2: 1 em nêu yêu cầu Gv hướng dẫn cách làm 2 em làm trên bảng lớp cả lớp làm bài vào vở Gv và hs nhận xét * Các từ cần điền : Sau, gạo, sáo, xáo, rào, -Nghe. báo, mau, chào. Bài 3: làm ý a 1 em nêu yêu cầu Gọi 2 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 2 em làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở Gv quan sát giúp đỡ - Nhận xét. -Nhận xét: *Bánh rán, dành dụm, con gián, tranh giành, -Nghe. dán giấy, rành mạch. 4. Củng cố dặn dò: Gv củng cố nội dung toàn bài Lắng nghe Thứ sáu ngày 5 háng 1 năm 2018 Tốn TIẾT 85: ƠN TẬP VỀ ĐO LƯỜNG I. Mục Tiêu: - Biết xác định khối lượng qua sử dụng cân. - Biết xem lịch để xác định số ngày trong tháng đĩ và xác định 1 ngày nào đĩ là ngày thứ mấy trong tuần. - Biết xem đồng hồ khi kim phút chỉ 12. - Học sinh khá, giỏi làm bài 2 (c), bài 3 ( b, c) trong SGK trang 86, 87. II. Đồ dùng dạy - học: Cân đồng hồ, tờ lịch cả năm hoặc 1 vài tháng, mơ hình đồng hồ , đồng hồ để bàn III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên bảng kiểm tra: - 2 HS lên bảng +Nối các điểm để tạo thành hình tứ giác. +Trên hình cĩ mấy hình tứ giác và hình tam giác 18
  10. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2. Bài mới :Ơn tập. Bài 1 : - Gọi học sinh đọc đề bài. - Giáo viên đưa ra 1 số vật thật gọi học sinh lên - 2 học sinh đọc. thực hiện thao tác cân. - 1 Học sinh lên bảng cân từng - Giáo viên nhận xét tuyên dương. vật. Bài 2(a, b). HSKG làm câu c. - Học sinh thực hiện. - Cho HS xem lịch rồi trả lời miệng câu a, b. - 1 HSKG làm câu c. Giáo viên nhận xét. - Học sinh thực hiện. Bài 3: Cho học sinh xem lịch rồi trả lời miệng câu a. Giáo viên nhận xét. Học sinh khá, giỏi làm câu b, c. - 1 Học sinh khá, giỏi làm Bài 4 : câu b, c. - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài . - Chia lớp thành 2 đội chơi: - Giáo viên nhận xét tuyên dương . Ban đầu đội 1 hỏi, đội 2 trả lời. - 1 em hỏi, 1 em trả lời. 3. Củng cố dặn dị: - Các em khác chú ý lắng nghe - Nhận xét tiết học . và nhận xét bạn. - Về học bài và ơn tập để thi cuối học kì 1 - 2 HS nêu y/c bài Tập làm văn BÀI: NGẠC NHIÊN, THÍCH THÚ. LẬP THỜI GIAN BIỂU I. Mục đích yêu cầu : - Biết nĩi lời thể hiện sự ngạc nhiên, thích thú phù hợp với tình huống giao tiếp (BT1, BT2) - Dựa vào mẩu chuyện, lập được thời gian biểu theo cách đã học (BT3) * GDKNS: - Quản lý thời gian. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh vẽ minh họa bài tập 1. III. Các hoạt động dạy và học : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ:(5’) - Gọi học sinh lên bảng: - 2 HS lên bảng TLCH +Đọc bài viết về 1 số con vật nuơi trong nhà mà em biết. +Đọc thời gian biểu buổi tối của em . 19
  11. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. - Giáo viên nhận xét. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. - 2 HS nhắc lại tên bài a. Hoạt động 1:(20’) Hướng dẫn làm bài tập . Bài 1 : - Yêu cầu học sinh đọc đề bài . - 2 em đọc đề bài. - Yêu cầu học sinh suy nghĩ và thảo luận . - Cho học sinh quan sát tranh . - Quan sát. - Yêu cầu học sinh đọc lời nĩi của cậu bé : Ơi ! - 1 em đọc , cả lớp đọc thầm Quyển sách đẹp quá ! Con cảm ơn mẹ! và suy nghĩ . - Lời bạn nhỏ thể hiện thái độ gì ? -Sự ngạc nhiên và thích thú . Bài 2 : - Gọi học sinh đọc yêu cầu . - Gọi những em nĩi câu nĩi của mình . Chú ý sửa - 1 em đọc, cả lớp cùng suy từng câu cho học sinh về nghĩa và từ : nghĩ và trình bày trước lớp . Ơi! Con cảm ơn bố! Con ốc biển đẹp quá. / Cảm ơn bố! Đây là mĩn qùa con rất thích. / Ơi! Con ốc đẹp quá! Con xin bố ạ! / - Giáo viên nhận xét, tuyên dương. Bài 3 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài. - Phát giấy, bút dạ cho học sinh, sinh hoạt nhĩm, - Đọc đề bài . sau 5 phút các nhĩm lên trình bày. - Học sinh sinh hoạt nhĩm . - Nhận xét từng nhĩm, tuyên dương những nhĩm - Các nhĩm cử đại diện lên làm đúng và nhanh . trình bày . 3. Củng cố, dặn dị:(5’) - Giáo viên nhận xét tiết học. - Học sinh về nhà ơn tập để chuẩn bị thi hết kì 1 TỰ NHIÊN - XÃ HỘI BÀI: PHÒNG TRÁNH NGÃ KHI Ở TRƯỜNG. I/ Mục tiêu: - Kể tên những hoạt động dễ ngã, nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. - HSKG: Biết cách xử lí khi bản thân hoặc người khác bị ngã. * Giáo dục kĩ năng sống:- Kĩ năng kiên định: Từ chối khơng tham gia vào trị chơi nguy hiểm. * Phịng trống tai nạn thương tích: Giáo dục học sinh khơng được chơi những trị chơi nguy hiểm sẽ cĩ tác hại cho bản thân và cho người khác. II/ Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Tranh vẽ trang 36, 37. Phiếu BT. 20
  12. 2. Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs. 1. Kiểm tra bài cũ: -Trong trường có những ai ?Nêu công - HS trả lời. việc từng người ? - Thầy cô Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, thầy cô giáo, và các cán bộ nhân viên. -Thầy cô Hiệu trưởng quản lí chung, Thầy cô giáo dạy HS, các nhân viên trông coi giữ gìn vệ sinh chung. - Tình cảm của em đối với các thành -Yêu quý, kính trọng. viên đó như thế nào ? - Nhận xét. 2. Dạy bài mới : -HS ra sân chơi. -Khởi động : Trò chơi “Bịt mắt bắt dê” -Hỏi đáp : Các em chơi có vui không ? -HS trả lời. Trong khi chơi có em nào bị ngã không ? - GV truyền đạt : Đây là hoạt động vui chơi thư giãn, nhưng trong quá trình chơi chú ý chạy từ từ không xô đẩy nhau để tránh ngã. - GV vào bài. Hoạt động 1: Những hoạt động nguy - Phòng tránh ngã khi ở trường. hiểm cần tránh Mục tiêu : Kể tên những hoạt động hay trò chơi dễ gây ngã và nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường. A/ Động não : - Mỗi em nói 1 câu - GV nêu câu hỏi : Hãy kể tên những hoạt động dễ gây nguy hiểm ở trường ? - Giáo viên ghi ý kiến lên bảng. B/ Trực quan : Hình 1, 2, 3 (SGK/ tr 36, - Quan sát. 37) - Làm việc theo cặp. Chỉ và nói hoạt 21
  13. động của các bạn trong từng hình. -Hoạt động nào dễ gây nguy hiểm ? - Đại diện nhóm trình bày. Hoạt động 2 : Thảo luận – Lựa chọn Thảo luận nhóm. trò chơi bổ ích. -3-4 em nhắc lại. Mục tiêu : Học sinh có ý thức - Nhận xét trong việc chọn và chơi những trò chơi - Nghe. để phòng tránh ngã khi ở trường. -Làm việc theo nhóm. -Giáo viên theo dõi, giúp đỡ.Làm việc cả lớp . - GV đưa ra câu hỏi : -Làm việc theo nhóm : Mỗi nhóm lựa chọn 1 trò chơi. - Nhóm em chơi trò chơi gì ? -Thảo luận câu hỏi. - Em cảm thấy thế nào khi chơi trò -Đại diện nhóm trình bày. chơi này ? - Theo em trò chơi này có gây nguy hại cho bản thân và cho các bạn khi chơi không ? - Em cảm thấy thế nào khi chơi trò chơi này ? - Nhận xét. - Theo em trò chơi này có gây nguy hại cho bản thân và cho các bạn khi chơi không ? -Nhận xét. Hoạt động 3 : Làm bài tập. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã được học để làm đúng bài tập. -GV phát cho mỗi nhóm 1 phiếu bài tập -Làm phiếu bài tập. HĐ nên tham HĐ không gia nên -Điền vào 2 cột những hoạt động nên và không nên. - Nhận xét. -HS trả lời 3.Củng cố : Em nên lựa chọn những -Nhận xét. trò chơi như thế nào để phòng tránh 22
  14. ngã? -HS trả lời. -Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài. Thủ cơng BÀI : GẤP, CẮT, DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CẤM ĐỖ XE (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe trên giấy nháp. - Gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt có thể mấp mô. Biển báo tương đối cân đối. - Với hs khéo tay: Gấp, cắt, dán được biển báo giao thông cấm đỗ xe. Đường cắt ít mấp mô. Biển báo cân đối. II. Chuẩn bị : - Hình mẫu biển báo giao thông cấm đỗ xe. - Qui trình gấp, cắt, dán biển báo giao thông cấm đỗ xe, có hình vẽ minh hoạ cho từng bước. - Giấy màu, hồ, kéo. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò A. Khởi động : - Hát B. Bài cũ : - Kiểm tra đồ dùng của học sinh. C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu ngắn gọn nội dung bài – ghi bảng 2. Hướng dẫn học sinh quan sát và - HS quan sát và nhận xét về sự nhận xét. giống nhau về kích thước, màu - GV giới thiệu hình mẫu biển sắc các bộ phận của biển báo báo giao thông cấm đỗ xe. giao thông. - GV Hướng dẫn mẫu. Bước 1 : Gấp, cắt, dán biển báo cấm đỗ xe. - Cắt hình tròn màu đỏ cạnh 6 ô. - Cắt hình tròn màu xanh từ hình vuông, cạnh 4 ô. - Cắt hình chữ nhật màu đỏ có 23
  15. chiều dài 4 ô rộng 1 ơ làm chân biển báo. Bước 2: Dán biển báo cấm đỗ xe. - Dán chân biển báo lên tờ giấy trắng - Dán hình tròn màu đỏ chờm lên chân biển báo khoảng nửa ô. - Hướng dẫn dán hình tròn màu xanh lên trên hình tròn màu đỏ. Sao cho các đường cong cách đều. - Dán chéo hình chữ nhật màu đỏ vào giữa hình tròn xanh . - Học sinh thực hành bằng giấy - GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt , nháp. dán biển báo cấm đỗ xe. - HD thêm cho những hs còn lúng túng. 3. Củng cố - dặn dò - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị tiết 2 thực hành. GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Bác Hồ và các bài học đạo đức, lối sống Bài 4: CÂY BỤT MỌC I. MỤC TIÊU: - Cảm nhận được tình yêu cây xanh, mơi trường sống của Bác Hồ. II. CHUẨN BỊ: - Tài liệu về Bác Hồ và các bài học đạo đức, lối sống - Bài hát: Tiếng chim trong vườn Bác - Tranh III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 24
  16. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động. - Cho HS nghe bài hát: Tiếng chim trong vườn Bác 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. * Hoạt động 1: Đọc hiểu. + Hoạt động cá nhân. - GV cho HS đọc đoạn văn “Cây bụt - HS đọc mọc” - Vì sao Bác đặt tên cây thơng này là - Vì những cây thơng này cĩ bộ rễ trồi cây bụt mọc? cao khỏi mặt đất, tựa như những pho tượng phật. - Khi phát hiện ra cây bụt mọc bị mỗi - Anh em phục vụ sợ cây đổ gây nguy xơng đến quá nửa, anh em phục vụ định hiểm, nên đề nghị Bác cho chặt bỏ. làm gì? - BH nĩi: “Chặt bỏ một cây đi thì dễ dàng nhưng trồng được một cây mới thì rất khĩ, các chú hãy tìm cách chữa cho nĩ”. Bác đã bày cách chưa cho cây. Kết quả là cây đã sống và phát triển bình thường. + Hoạt động nhĩm: - Các em hãy trao đổi về ý nghĩ câu - HS chia 4 nhĩm, thảo luận câu hỏi, ghi chuyện vào bảng nhĩm - Đại diện nhĩm trả lời, các nhĩm khác bổ sung. - GV chốt lại. 3. Củng cố - dặn dị: - Nhận xét tiết học. - Về ơn bài thực hiện những điều đã học. 25
  17. Kiểm tra của tổ Duyệt của BGH 26