Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi

TẬP ĐỌC

BÀI: BẠN CỦA NAI NHỎ (2 tiết )

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng.

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp 

người.

- GD HS phải biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn. bạn bè phải tin tưởng 

nhau.

* KNS: Lắng nghe tích cực.   

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: viết câu văn hướng dẫn đọc đúng.

- HS: SGK, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC  

doc 26 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 1240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_3_nam_hoc_2017_2018_truong_tieu_hoc_2_xa.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 3 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi

  1. LỊCH BÁO GIẢNG ( Từ ngày 25/9 đến ngày 29/9/ 2017) Tuần 3 : Thứ- ngày Môn Tiết Tên bài dạy Thứ hai - Tập đọc 7, 8 - Bạn của Nai Nhỏ( 2 Tiết) 25/9/2017 - Toán 11 - Kiểm tra Thứ ba - Chính tả 5 - Tập chép : Bạn của Nai Nhỏ 26/9/2017 - Toán 12 - Phép cộng có tổng bằng 10 - Đạo đức 3 - Hệ cơ Thứ tư - Tập đọc 9 - Gọi bạn 27/9/2017 - Toán 13 - 26 + 4 ; 36 + 24 - Kể chuyện 3 - Bạn của Nai Nhỏ Thứ năm - LT – C 3 - Từ chỉ sự vật. Câu kiểu Ai là gì ? 28/9/2017 - Tập viết 3 - Chữ hoa B - Toán 14 - Luyện tập - Chính tả 6 - Nghe- viết : Gọi bạn Thứ sáu - Toán 15 - 9 cộng với một số : 9 + 5 29/9/2017 - TLV 3 - Sắp xếp câu trong bài. Lập danh sách học sinh - TNXH 3 - Biết nhận lỗi và sửa lỗi( Tiết 1) - Thủ công 3 - Gấp máy bay phản lực (T 1) - GDNGLL 3 - Đi bộ an toàn 1
  2. TUẦN 3 Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2017 TẬP ĐỌC BÀI: BẠN CỦA NAI NHỎ (2 tiết ) I. MỤC TIÊU: - Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ trong câu; ngắt nghỉ hơi đúng và rõ ràng. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. - GD HS phải biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn. bạn bè phải tin tưởng nhau. * KNS: Lắng nghe tích cực. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: viết câu văn hướng dẫn đọc đúng. - HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: - Gọi HS đọc bài: Làm việc thật là vui. - 2 em đọc bài, trả lời câu hỏi. - Nhận xét. - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn luyện đọc: - Đọc mẫu toàn bài. - Lớp lắng nghe. * Đọc từng câu: - Yêu cầu đọc nối tiếp từng câu. -Lần lượt nối tiếp đọc từng câu -Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn HS phát âm cho hết bài. (2, 3 lần) đúng các từ : ngăn cản, hích vai, thật khỏe, nhanh nhẹn, mừng rỡ. * Đọc từng đoạn trước lớp: - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn. - 4 HS nối tiếp đọc từng đoạn -Theo dõi uốn nắn, hướng dẫn ngắt nghỉ câu trước lớp. dài: - Sói sắp tóm được Dê Non/ thì bạn con đã kịp lao tới,/ - 1 HS đọc mục chú giải. - Kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ : ngăn cản, hích vai, thông minh, hung ác, * Đọc từng đoạn trong nhóm: - Theo dõi nhận xét. - Đọc từng đoạn trong nhóm ( 4 - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm 4. em) * Thi đọc giữa các nhóm. 2
  3. - Tổ chức cho HS thi đọc( ĐT, CN, từng đoạn, - Các nhóm thi đua đọc bài. cả bài). - Đồng thanh. - Nhận xét, đánh giá. TIẾT 2 c. Tìm hiểu bài - Lớp đọc thầm đoạn 1, trả lời. - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi: - Đi chơi xa cùng bạn Nai Nhỏ xin phép cha đi đâu? Cha Nai Nhỏ nói gì? - 3 HS nối tiếp đọc. Cả lớp đọc - Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn 2, 3, 4 trả lời thầm trả lời. câu hỏi: - Lấy vai hích đổ hòn đá, Nai Nhỏ kể cho cha nghe những hành động - Kéo Nai nhỏ chạy khỏi lão hổ nào của bận mình ? - HS trả lời. Mỗi hành động nói lên một điểm tốt của bạn ấy. Em thích điểm nào? - dám liều mình vì người khác. - Theo em người bạn tốt là người như thế nào? Dũng cảm lại tốt bụng - Hai em nhắc lại nội dung bài. - Hướng dẫn HS rút nội dung bài : Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người. - Mỗi nhóm 3 em. Các nhóm đọc d. Luyện đọc lại: thi - Tổ chức cho HS thi đọc toàn truyện theo kiểu - Nhận xét. phân vai. - Nhận xét, khen HS đọc hay nhất. 3. Củng cố - dặn dò : - Vì cha của Nai Nhỏ biết con - Đọc xong câu chuyện, em biết được vì sao mình sẽ đi cùng với người bạn cha của Nai Nhỏ vui lòng cho con trai bé bỏng tốt của mình đi chơi xa? - GD HS phải biết quan tâm, giúp đỡ bạn bè lúc khó khăn. bạn bè phải tin tưởng nhau. - Về nhà tiếp tục luyện đọc truyện, ghi nhớ nội dung, để chuẩn bị cho tiết kể chuyện. - Chuẩn bị bài: Gọi bạn. - Nhận xét chung tiết học. TOÁN TIẾT 11: KIỂM TRA I. MỤC TIÊU: + Đọc, viết số có hai chữ số ; viết số liền trước, số liền sau . + Kĩ năng thực hiện phép tính cộng và trừ ( không nhớ ) trong phạm vi 100 . + Giải bài toán bằng một phép tính đã học. + Đo viết số đo độ dài đoạn thẳng. 3
  4. - Lưu ý HS trong bảng từ cho trước có từ - Nối tiếp nhau phát biểu. không chỉ sự vật. - Nhận xét. - Nhận xét chốt lại: bạn, thước kẻ, cô giáo, thấy giáo, bảng, học trò, nai, cá heo, phượng vĩ, sách. - 1 HS đọc yêu cầu. * Bài 3: Giúp HS biết đặt câu theo mẫu - Đặt câu theo sự hướng dẫn của GV. Ai là gì? - Nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt - Hướng dẫn HS đặt câu theo mẫu. - Yêu cầu HS suy nghĩ đặt câu. - Nhắc HS viết hoa chữ đâu câu, viết hết câu ghi dấu chấm. - Nhận xét, sửa chữa. 3. Củng cố- Dặn dò. - Nhắc lại kiến thức trọng tâm của bài: tìm từ chỉ người, là gì? - Dặn HS về nhà đặt câu theo mẫu để giới thiệu về bạn bè, người thân. - Nhận xét chung tiết học. TẬP VIẾT BÀI: CHỮ HOA B I. MỤC TIÊU: - Viết đúng chữ hoa B ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Bạn ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) , Bạn bè sum họp ( 3 lần). - GD HS: Bạn bè cần phải yêu thương, đoàn kết, giúp đỡ nhau. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Mẫu chữ hoa B . - HS: Vở tập viết, bảng, phấn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS viết chữ Ă, Ăn. - 1 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con. - Nhận xét. - Nhận xét. 2. Bài mới : -Nhắc lại tên bài. a. Giới thiệu bài ghi bảng. b. Hướng dẫn viết chữ hoa - Gắn mẫu chữ B lên bảng * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. - Chữ B cao mấy ô li ? - Chữ B gồm mấy nét? -HS quan sát. 15
  5. - Chỉ vào chữ B và miêu tả: - 5 ô li. - Viết mẫu, hướng dẫn cách viết. -2 nét. Chữ B gồm 2 nét: nét 1 giống móc ngược - HS quan sát. trái, nhưng phía trên hơi lượn sang phải, đầu móc cong hơn ; nét 2 là kết hợp của hai nét cơ bản: cong trên và cong phải nối liền nhau, tạo vòng xoắn nhỏ giữa thân chữ. - HS quan sát. - Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. - HS tập viết trên bảng con. -Yêu cầu HS viết bảng con. - Nhận xét, uốn nắn. c. Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - HS viết câu ứng dụng. -Giới thiệu câu ứng dụng: Bạn bè sum họp. - Giúp HS hiểu nghĩa cụm từ ứng dụng trên: Bạn bè ở khắp nơi trở về quây quần sum họp đông vui. - GD HS: Bạn bè cần phải yêu thương, - B : 5 ô li, h : 2,5 ô li,p, b : 2 ô li đoàn kết, giúp đỡ nhau. - o, u, e, n, , a : 1 ô li - Hướng dẫn quan sát và nhận xét: - khoảng cách, độ cao, cách đặt dấu thanh. - Khoảng chữ cái o. - HS viết bảng con. - Viết mẫu chữ: Bạn - YC HS viết chữ Bạn - Nhận xét và uốn nắn. - HS viết bài. d. Viết vở: - Nêu yêu cầu viết. - Yêu cầu HS viết bài. Nhắc HS ngồi đúng tư thế khi viết bài. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét một số bài của HS. -Nhận xét chung về ưu khuyết điểm bài viết của HS. 3. Củng cố – Dặn dò: - Cho HS nhắc lại cấu tạo chữ B. - Về nhà viết phần bài ở nhà, xem trước bài Chữ hoa C. -Nhận xét tiết học. TOÁN TIẾT 14: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: 16
  6. - Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5 - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+ 4; 36+24 - Biết giải bài toán bằng một phép cộng. - Làm được bài tập 1dòng1. bài 2, bài 3 và bài 4. HS khá, giỏi làm bài tập 1(dòng 2), 5 trong SGK trang 14. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Đặt tính, rồi tính: 46 + 4 = ; 66 + 24 = - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con. - Nhận xét. - Nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng: b. Luyện tập. * Bài 1: Biết cộng nhẩm dạng 9+1+5. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - 1 HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - Cả lớp làm dòng 1. HS khá, giỏi làm - Theo dõi, giúp đỡ HS. dòng 2. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét. * Bài 2,3: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 26+4; 36+24. - Làm bài vào vở. - Tiến hành tương tự bài 1. - 1 số HS nối tiếp điền kết quả. - Nhận xét. * Bài 4 : Rèn kĩ năng giải toán bằng một phép tính cộng. - 1 HS đọc đề toán. - Yêu cầu HS đọc đề toán. - Một lớp học có 14 học sinh nữ và 16 - Bài toán cho biết gì? học sinh nam. - Hỏi lớp học đó có tất cả bao nhiêu học - Bài toán yêu cầu tìm gì? sinh? - Lấy số HS nữ cộng số HS nam. - Muốn biết lớp học đó có tất cả bao - HS làm vào vở. 1 HS lên bảng chữa nhiêu học sinh ta phải làm thế nào? bài. - Theo dõi, nhận xét, khuyến khích HS - Nhận xét. nêu câu lời giải khác. * Bài 5 : Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - Hướng dẫn HS quan sát sơ đồ hình vẽ, tính nhẩm, rồi nêu kết quả. 3. Nhận xét – Dặn dò: - 1 HS khá, giỏi lên bảng lớp làm. - Chuẩn bị bài 9 cộng với một số : 9 + 5 - Nhận xét tiết học. 17
  7. CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) BÀI: GỌI BẠN I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng hai khổ thơ cuối bài Gọi bạn. Bài viết không sai quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng bài tập 2; BT 3b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập. -HS: Bảng, phấn, vở, III. CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra: - Yêu cầu học sinh viết cây gỗ, thác đổ - 1 HS lên bảng viết. - Cả lớp viết bảng con - Nhận xét. -Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Hướng dẫn nghe viết: * Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết. - Đọc mẫu bài chính tả. - 3 em đọc lại, HS đọc thầm. - Bê Vàng và Dê Trắng gặp phải hoàn cảnh phải - trời hạn hán khó khăn như thế nào? - Thấy Bê Vàng không trở về Dê Trắng đã làm - chạy khắp nơi để tìm bạn gì? *Hướng dẫn HS nhận xét: - Viết hoa chữ cái đầu dòng thơ + Bài chính tả có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - ghi sau dấu hai chấm; + Tiếng gọi của Dê Trắng được ghi với những dấu câu gì? * Hướng dẫn cách trình bày : - Ghi tên bài ở giữa, chữ đầu của mỗi dòng viết cách lề vở 3 ô * Hướng dẫn viết từ khó : - Nêu các từ khó và thực hành viết - Yêu cầu HS tìm những từ dễ lẫn và khó viết. bảng con. - Yêu cầu lớp viết bảng con các từ khó: hạn hán, - 1 HS lên bảng viết. khắp nẻo, quên. - Nhận xét. - Nhận xét, sửa sai. - HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS viết. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Soát và tự sửa lỗi bằng bút chì . - Đọc lại toàn bài cho HS soát lỗi. - Nhận xét 1 số vở HS. 18
  8. - Nhận xét, chữa những lỗi sai chung cảu lớp lên bảng. c.Hướng dẫn làm bài tập:: * Bài 2: Giúp HS tiếp tục củng cố quy tắc viết - 1 HS đọc yêu cầu. ng/ngh. - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc, chọn đúng chữ trong ngoặc - HS làm vào vở. đơn để điền vào chỗ trống. - 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài 3b : Giúp HS làm bài tập phân biệt dấu - 1 HS đọc yêu cầu. hỏi/ dấu ngã. - HS làm vào vở. - Tiến hành tương tự bài 2. - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng: cây gỗ, gây gổ; - Nhận xét. màu mỡ, mở cửa. 3. Củng cố, dặn dò: - Về nhà viết lại các từ đã viết sai. Chuẩn bị bài “Bím tóc đuôi sam”. - Nhận xét chung tiết học. Thứ sáu ngày 29 tháng 9 năm 2017 TOÁN TIẾT 15: 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ : 9 + 5 I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng 9 + 5, lập được bảng 9 cộng với một số. - Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. - Biết giải bài toán bằng một phép tính cộng. - Làm được bài tập: 1, 2, 4. HS khá, giỏi làm bài tập 3 trong SGK trang 15. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: 20 que tính ; bảng gài. - HS: Bộ thực hành toán. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: - 2 HS làm trên bảng lớp, dưới lớp làm vào 35 + 15 = 57+ 23 = bảng con. - Nhận xét. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Giới thiệu phép cộng 9 + 5 - Nêu bài toán : Có 9 que tính , thêm 5 que - Theo dõi. tính nữa hỏi có bao nhiêu que tính ? - Hướng dẫn HS phân tích rút ra phép tính, 19
  9. ghi bảng. - Hướng dẫn HS thao tác trên que tính tìm - Thao tác trên que tính, nêu kết quả. ra kết quả bằng nhiều cách . - Thao tác trên que tính, hướng dẫn HS thực - Theo dõi. hiện phép tính như SGK. - Hướng dẫn lập bảng cộng 9 với một số và - Tương tự HS lập tiếp các phép tính học thuộc . còn lại . - HS nhẩm, học thuộc bảng 9 cộng c. Thực hành. với một số. * Bài1: Nhận biết trực giác về tính giao hoán của phép cộng. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - Hướng dẫn HS vận dụng vào bảng cộng - 1 HS nêu yêu cầu. trên để điền kết quả. - HS tự làm vào vở. 5 HS nối tiếp - Theo dõi, giúp đỡ HS. điền kết quả. - Tổ chức cho HS quan sát kết quả các phép - Nhận xét. tính để giúp HS nhận biết được về mặt trực giác tính giao hoán của phép cộng. - Chốt lại : Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng, kết quả không thay đổi . - 1 số HS nhắc lại. * Bài 2 : Tiến hành tương tự bài 1. - Làm bài vào vở. 3 HS lên bảng làm. * Bài 3 : Dành cho HS khá, giỏi. - Nhận xét. - Hướng dẫn HS, tính và viết ngay kết quả - 2 HS khá, giỏi lên bảng làm . không phải viết phép tính trung gian. - 2 HS đọc kết quả. - Nhận xét. * Bài 4 : Rèn kĩ năng giải toán bằng một phép tính cộng. -Yêu cầu HS đọc đề toán. - 1 HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì? - Trong vườn có 9 cây táo, mẹ trồng thêm 6 cây táo nữa. - Bài toán hỏi gì? - Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây táo? - Muốn biết trong vườn có bao nhiêu cây - Lấy số táo có trong vườn cộng với táo ta làm thế nào? số táo mẹ trồng thêm. - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm vào vở - 1 HS lên bảng chữa bài. - Theo dõi, nhận xét, khuyến khích HS nêu - Nhận xét. lời giải khác. 3. Củng cố – dặn dò: - Cho HS đọc lại bảng cộng 9 cộng với một - HS đọc đồng thanh. số. - Chuẩn bị bài sau: 29 + 5 20
  10. - Nhận xét tiết học. Tập Làm Văn BÀI: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH I. MỤC TIÊU: - Sắp xếp đúng thứ tự các tranh; kể được nối tiếp từng đoạn của câu chuyện Gọi bạn. - Xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy. Lập được danh sách từ 3 đến 5 bạn HS theo mẫu. - GDKNS: Tư duy sáng tạo: khám phá và kết nối các sự việc, độc lập suy nghĩ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Viết trước truyện Kiến và Chim Gáy vào bảng. - HS: VBT, đọc bài danh sách HS tổ 1, lớp 2A. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc bản tự thuật đã viết ở - 2 HS thực hiện. BT2 tiết TLV trước. - Nhận xét. - Nhận xét. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - Một em nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn làm bài tập : * Bài tập1 (Miệng) - Giúp HS xếp lại thứ tự các tranh và kể nội dung câu chuyện. - Gọi HS đọc theo yêu cầu. - HS đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS quan sát 4 tranh trong SGK - HS quan sát, thảo luận về thứ tự các minh họa bài đọc Gọi bạn. bức tranh. - 1 số HS nêu kết quả. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng : Thứ tự - Nhận xét. của các tranh là: 1 – 4 – 3 – 2. - Gọi 4 HS nói lại nội dung mỗi bức tranh bằng 1, 2 câu. - HS kể. - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện. - “Tình bạn” – “Bê Vàng và Dê Trắng”. - Kể trong nhóm 4, mỗi em kể 1 tranh. - Đại diện các nhóm thi kể trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhận xét. * Bài 2: (viết) - Giúp HS xếp đúng thứ tự các câu trong truyện Kiến và Chim Gáy. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. 21
  11. - Hướng dẫn: Các em đọc kĩ từng câu văn, - Đọc yêu cầu . suy nghĩ sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự các sự việc xẩy ra, ghi đúng thứ tự vào VBT. - Làm bài vào VBT. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 1 số HS nêu kết quả. - Nhận xét. - Nhận xét và yêu cầu HS đọc lại câu - Hai em đọc lại chuyện đã được sắp chuyện. xếp. - Kết quả đúng: thứ tự các câu văn : b - d - a - c . * Bài tập 3: Lập được danh sách từ 3 đến 5 bạn. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu đề bài . -Hướng dẫn HS làm theo mẫu. - Theo dõi. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân. - Lớp thực hiện làm vào vở . - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 1 số HS đọc bài của mình. -Nhận xét, sửa bài. - Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Chốt lại ND đã luyện tập trong tiết học. - GDKNS: -Về nhà xem lại các bài tập đã làm ở lớp. Chuẩn bị bài học sau. - Nhận xét chung tiết học. TÖÏ NHIEÂN VAØ XAÕ HOÄI BÀI: HỆ CƠ I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. *HS khá giỏi: Biết được sự co duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động. - GD HS : Ăn uống đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể hằng ngày để cơ được săn chắc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV : Tranh vẽ hệ cơ. - HS : Sách TNXH. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra : - Để phòng tránh cong vẹo cột sống ta phải - 1 HS nêu: Ngồi học ngay ngắn, làm gì ? không mang vác vật nặng. - Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét. 22
  12. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b.Các hoạt động. * Hoạt động 1 : Quan sát hình vẽ hệ cơ. - Mục tiêu: Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính : cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân. - Bước 1 : Làm việc theo cặp. - Hướng dẫn quan sát và tra lời câu hỏi - Làm việc theo nhóm. trong SGK: Chỉ và nói tên một số cơ của cơ thể. - 1 HS thực hiện. - Treo tranh vẽ hệ cơ lên bảng, yêu cầu HS - Nhận xét. xung phong lên chỉ. + Nhờ có cơ bao phủ toàn bộ cơ thể. + Nhờ đâu mà mỗi người có khuôn mặt, hình dáng nhất định. - HS theo dõi. - Kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ, các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể, nhờ cơ bám vào xương ta có thể thực hiện được cử động. * Hoạt động 2 : Thực hành co và duỗi tay. - Mục tiêu: Giúp HS biết được sự co duỗi - B1: thực hành theo cặp, vừa làm, vừa của bắp cơ khi cơ thể hoạt động. quan sát sự thay đổi của cơ. Khi cơ co - Bước 1 : Làm việc cá nhân và theo cặp. và duỗi. - Yêu cầu HS quan sát hình 2 trong SGK, làm động tác như hình vẽ, đồng thời quan - 2, 3 HS lên thực hiện trước lớp. sát, sờ nắn bắp cơ ở cánh tay khi co. - HS khá, giỏi nêu nhận xét về sự co - Yêu cầu HS thực hành co, duỗi, nắn duỗi của bắp cơ khi cơ thể hoạt động. và cho biết khi cơ co cơ sẽ như thế nào? - HS nghe, theo dõi. - Kết luận: Khi cơ co, cơ sẽ ngắn hơn và chắc hơn, cơ thể có thể cử động được. *Hoạt động 3: Làm gì để cơ được săn chắc? -Mục tiêu : Biết được vận động và tập luyện thể dục thường xuyên sẽ giúp cho cơ được săn- Quan sát, trả lời câu hỏi. chắc. - Để cơ luôn được săn chắc chúng ta - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi :cần: tập thể dục, vận động hằng ngày, - Chúng ta nên làm gì để cơ luôn được săn lao động vừa sức, vui chơi, ăn uống chắc? đầy đủ - Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - GD HS : Ăn uống đầy đủ, tập thể dục, rèn luyện thân thể hằng ngày để cơ được săn chắc. - Chuẩn bị bài: Làm gì để xương và cơ phát 23
  13. triển tốt ? - Nhận xét chung tiết học THỦ CÔNG BÀI: GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC ( TIẾT 1) I. MỤC TIÊU: - Biết cách gấp máy bay phản lực. - HS thực hành gấp máy bay phản lực trên giấy nháp. - Học sinh khá, giỏi gấp được máy bay phản lực. Các nếp gấp thảng, phẳng. Máy bay sử dụng được. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu máy bay phản lực, Tranh quy trình gấp máy bay phản lực. - HS: giấy nháp. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra : - Yêu cầu HS để ĐDHT lên bàn để GV kiểm Để ĐDHT lên bàn. tra. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : -1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Các hoạt động - Quan sát. * Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát, nhận - Dài, đầu không nhọn như tên lửa. xét. - 2 phần: mũi và thân. - Cho HS quan sát mẫu máy bay phản lực. -Theo dõi. - Máy bay phản lực có hình dáng như thế nào? - Tên lửa gồm có mấy phần? - HS theo dõi GV làm mẫu. - Mở dần mẫu gấp tên lửa rồi gấp lại từng bước cho học sinh xem. * Hoạt động 2 :Hướng dẫn mẫu - Gắn tranh quy trình lên bảng, kết hợp hướng dẫn HS thực hiện theo 2 bước sau: - Bước 1: Gấp tạo mũi và thân, cánh Bước 1: Gấp tạo mũi và thân, cánh máy bay máy bay phản lực. phản lực. - Bước 2: Tạo máy bay phản lực và Bước 2: Tạo máy bay phản lực và sử dụng. sử dụng. - Yêu cầu HS nhắc lai các bước gấp máy bay - 1 HS thao tác. phản lực. - Cả lớp theo dõi, nhận xét. - Cả lớp thực hành gấp. - Gọi HS lên bảng thao tác các bước gấp máy bay phản lực. - Theo dõi, nhận xét. 24
  14. - Yêu cầu cả lớp thực hành trên giấy nháp. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - HS nhắc lại. - Nhận xét ưu khuyết điểm để HS rút kinh nghiệm. 3. Củng cố, dặn dò: - Cho HS nhắc lại các bước gấp máy bay phản lực. - Chuẩn bị giấy màu để tiết sau thực hành hoàn thành sản phẩm. - Nhận xét chung tiết học. Giáo dục ngoài giờ lên lớp AN TOÀN GIAO THÔNG BÀI 3 : ĐI BỘ AN TOÀN I. MỤC TIÊU. - HS biÕt c¸ch ®i bé, biÕt qua đường trªn nh÷ng ®o¹n ®ường kh¸c nhau, cã t×nh huèng kh¸c nhau (vØa hÌ cã nhiÒu vËt c¶n, ®ường ngâ) - BiÕt quan s¸t trước khi qua ®ường, biÕt chän n¬i qua ®ường an toµn, nhê người lín ®ưa qua ®ường, thãi quen quan s¸t trªn ®ường ®i, chó ý khi qua ®ường. - Học sinh biết cách đi bộ, biết qua đường trên những đoạn đường có tình huống khác nhau. - Học sinh biết quan sát phía trước, phía sau khi đi đường. - Học sinh biết chọn nơi qua đường an toàn. - GDHS có thói quen quan sát trên đường đi, chú ý khi đi đường, nghiêm túc thực hiện ATGT. II. CHUẨN BỊ. - Sách giáo khoa. III. TIẾN TRÌNH. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài mới. - Giới thiệu bài, ghi bảng. - Ghi tên bài 2. Các hoạt động: * Hoạt động 1: Quan sát bức ảnh trong sách: a. Mục tiêu. - Giúp học sinh biết được đi bộ trên đường đảm bảo an toàn khi đi bộ trên đường phố. b. Cách tiến hành. - Giáo viên chia lớp thành các nhóm . - Y/C học sinh quan sát và nêu cách đi bộ an - HS quan sát và thảo luận trả lời. toàn. - Đại diện các nhóm trình bày. - Đại diện nhóm lên trình bày ý kiến. - HS lắng nghe 25
  15. * Kết luận : Khi ®i bé trªn ®ường chó ý ®i trªn vØa hÌ, n¾m tay người lín. Khi ®i bé trªn ®ường ph¶i ®i s¸t lÒ ®ường. Không được đứng chơi dưới lòng đường, không đi dàn hàng ngang dễ gây cản trở giao thông và có thể nguy hiểm tới tính mạng. * Hoạt động 2 : Thực hành theo nhóm. a. Mục tiêu. - HS biết an toàn khi đi bộ qua đường. - Giúp học sinh nhận biết và biết đi bộ an toàn - Quan sát và thảo luận. khi qua đường. b. Cách tiến hành. - Các nhóm trình bày. -Yêu cầu học sinh quan sát các bức ảnh và nêu - Lắng nghe. được một số việc nên làm khi đi bộ qua đường. - Các nhóm trình bày. -Kết luận: Khi qua đường, em phải đi ở nơi có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ và khi tín hiệu đèn xanh có hình người bật sáng. Ở những nơi không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ thì em nên đi thành hàng, dưới sự hướng dẫn của người lớn để đảm bảo an toàn. Không được chơi đùa, chạy nhảy trên hè phố hoặc dưới lòng đường; không trèo qua dải phân cách; không đi dàn hàng ngang. 3. Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học. Duyệt của tổ trưởng Duyệt của BGH 26