Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

TIẾT 41 : LÍT.
I/ MỤC TIÊU :
- Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong , đo nước , dầu...
- Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi vá kí hiệu của
lít .
- Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị
lít, giải toán có liên quan đế đơn vị lít.
- Học sinh có năng khiếu làm bài tập 2 (cột 3), 3 trong SGK trang 42, 43.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
- Cốc, can, bình nước, xô đựng nước sạch.
- Sách, vở BT, bảng con. 

pdf 19 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 1600
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_2_tuan_9_nam_hoc_2017_2018_duong_minh_hieu.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 9 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

  1. Tuần 9: TỪ NGÀY 06 /11 ĐẾN 10/11 NĂM 2017 Thứ - ngày Môn Tiết Tên bài dạy Thứ hai SHĐT 09 06/11 - Toán 41 Lít Tập đọc 24 Ôn tập tiết 1,2 -LT tiếng việt Chiều - LT tiếng việt -Thủ công Thứ ba - Toán 42 - Luyện tập 07/11 -Đạo đức - -Tập đọc 17 - Ôn tập- tập đọc ( Tiết 3) -Âm nhạc Thứ tư - Chính tả 17 - Ôn tập- ( Tiết 4) 08/11 - Tập đọc 26 - Ôn tập- tập đọc & HTL( Tiết 5) - Toán 43 - Luyện tập chung - TNXH 9 Thể dục 17 Thứ năm - Tập đọc 26 - Ôn tập- luyện đọc( Tiết 6) 09/11 - LT&C 9 - Ôn tập-các dạng bài tập ( Tiết 7) - Toán 44 -Ôn tập -Mĩ Thuật - LT toán Chiều - LT tiếng việt - LT tiếng việt Thứ sáu - Chính tả 18 - Ôn tập luyện viết đúng chính tả 10/11 - TLV 9 - Ôn tập những bài văn hay - Toán 45 - Tìm một số hạng trong một tổng Thể dục 18 Điểm số 1-2,1-2 theo đội hình hang dọc - GDNGLL 9 TỰ PHỤC VỤ VỆ SINH CÁ NHÂN. Chiều LT toán Sinh hoạt 9 Đất Mũi, ngày 05 tháng 11 năm 2017 BGH TỔ TRƯỞNG GVCN Lê Thị Thu Trang Dương Minh Hiếu 1
  2. Thứ hai ngày 06 tháng 11 năm 2017 Toán TIẾT 41 : LÍT. I/ MỤC TIÊU : - Biết sử dụng chai 1 lít hoặc ca 1 lít để đong , đo nước , dầu - Biết ca 1 lít, chai 1 lít. Biết lít là đơn vị đo dung tích. Biết đọc, viết tên gọi vá kí hiệu của lít . - Biết thực hiện phép cộng, trừ các số đo theo đơn vị lít, giải toán có liên quan đến đơn vị lít, giải toán có liên quan đế đơn vị lít. - Học sinh có năng khiếu làm bài tập 2 (cột 3), 3 trong SGK trang 42, 43. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : - Cốc, can, bình nước, xô đựng nước sạch. - Sách, vở BT, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : -2 em lên bảng đặt tính và tính. Ghi : 63 + 37 55 + 45 -Lớp làm bảng con. -Nhận xét 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài . - Đưa một cốc nước thủy tinh. -Quan sát xem trong cốc có bao nhiêu -Để biết trong cốc có bao nhiêu nước hay trong nước. 1 cái can có bao nhiêu nước (dầu, nước mắm, sữa . ) người ta dùng đơn vị đo đó là : lít. -Vài em nhắc tựa : Lít. Hoạt động 1 : Làm quen với biểu tượng dung tích. - Đưa 1 cốc nước và 1 bình nước, 1 can nước, 1 ca nước. - HS nhận xét về mức nước. -Em hãy nhận xét về mức nước ? * GV kết luận. - Nghe. -Cốc nước có ít nước hơn bình nước. -Bình nước có nhiều hơn cốc nước. -Can đựng nhiều nước hơn ca. -Ca đựng ít nước hơn can. Hoạt động 2 : Giới thiệu ca 1 lít (chai 1 lít). -Nhiều em đọc Lít (l). Đơn vị lít. - Để biết trong cốc, ca, can có bao nhiêu lít nước . Ta dùng đơn vị là lít. Lít viết tắt là -HS đọc 1 lít sữa. (l). -1 em nêu : ca chứa 1 lít sữa. -Giáo viên viết bảng : Lít (l). -Nhận xét : số lít đựng được của ca và chai -Đưa ra 1 túi sữa (1 lít). như nhau. -Đưa ra 1 ca (1 lít) đổ chai sữa trở lại trong ca -1 lít, 2 lít, 3 lít, và hỏi ca chứa mấy lít sữa ? -Em có nhận xét gì ? -Đưa ra 1 cái can có vạch chia. Rót nước vào can dần theo từng vạch, học sinh đọc lần lượt mức nước có trong can. -Đọc viết tên gọi đơn vị lít (l). 2
  3. Hoạt động 3 : Luyện tập – thực hành. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -5-6 em đọc. Ba lít : 3l Mười lít :10l Hai lít: 2l Năm lít: 5l -Tính cộng trừ với số đo theo đơn vị lít (l) Bài 2 :( Cột 1,2 ). Học sinh có năng khiếu làm -Các số có kèm theo đơn vị lít. cột 3. -Vài em đọc : 9l + 8 l = 17 l -Ghi : 9l + 8l = 17l 17l – 6l = 11l 17l – 6l = 11l -Em hãy nhận xét về các số trong bài ? -Vì 9 + 8 = 17. -Tại sao 9l + 8l = 17l ? -HS ghi ngay kết quả : - 2l + 2l + 6l = ? 2l + 2l + 6l = 10l -Em tính 2 + 2 + 6 = 10 rồi ghi tên đơn vị -Em thực hiện như thế nào ? vào sau. -Còn 8 lít. Vì 10l – 2l = 8l. -20l – 10l = 10l -Nhận xét. -Tóm tắt, giải . Bài 3 : Học sinh có năng khiếu làm. -Thực hiện : 12l + 15l . HS nêu tóm tắt. Bài 4 : Yêu cầu gì ? - 1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. -Muốn biết cả hai lần bán được bao nhiêu lít - Nhận xét. nước mắm ta làm như thế nào ? -Đối chiếu bài làm. Nhận xét. Tóm tắt. Lần đầu : 12l Lần sau : 15l Cả hai lần : ? lít. Giải. Cả hai lần bán được là ; 12l + 15l = 27 (l) Đáp số : 27l -1 em đọc. 3.Củng cố : -Đo sức chứa. Lít viết tắt là l - HS đọc: 3l, 14l, 7l, 15l, 19l, 10l -Học bài, làm bài tập cònlại . -Lít là đơn vị dùng để làm gì ? Lít viết tắt là gì ? - Dặn dò- làm bài tập thêm. Bài : ÔN TẬP TẬP ĐỌC (Tiết 1) TẬP ĐỌC I/MỤC TIÊU: - Học sinh đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu.( Phát âm rõ, tốc độ đọc khoảng 35tiếng/phút ). *HS khá, giỏi đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút ) 3
  4. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Ôn tập Tập đọc. -Cho học sinh lên bốc thăm -Học sinh bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị. -Từng em đọc bài theo quy định và nêu câu -HS lần lượt đọc theo số thăm và TLCH hỏi. -Nhận xét Hoạt động 2 : Viết chính tả. -Theo dõi. a/ Giáo viên đọc mẫu bài Cân voi. -2 em đọc. Cả lớp đọc thầm. -Đoạn văn kể về ai? -Trạng nguyên Lương Thế Vinh. -Lương Thế Vinh đã làm gì ? -Dùng trí thông minh để cân voi. b/Hướng dẫn trình bày. -Đoạn văn có mấy câu ? -4 câu. -Những từ nào được viết hoa ? Vì sao phải viết -Mới, Sau, Khi viết hoa vì là chữ đầu câu. hoa ? Lương Thế Vinh, Trung Hoa viết hoa là vì tên riêng. c/Hướng dẫn viết từ khó : -Học sinh nêu. -Gợi ý học sinh tìm từ khó. -Phân tích, viết bảng con : Trung Hoa, -Ghi bảng. Lương, xuống thuyền, nặng, mức. -Hướng dẫn phân tích. -Nghe đọc viết vở d/Viết chính tả. -Soát lỗi -Giáo viên đọc. Đọc lại. -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. -Soát lỗi . Nhận xét vở, nhận xét. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. 2.Củng cố : - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh viết - Nghe. đúng trình bày đẹp, sạch. - Dặn dò – Sửa lỗi. TẬP ĐỌC Bài : ÔN TẬP (tiết 5) I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốc độ đọc 35 tiếng / phút) . * HS có năng khiếu đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút ). -Trả lời được câu hỏi về nội dung tranh ( BT2 ). - Đọc thêm bài “ Mua kính”. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Phiếu ghi các bài tập đọc, hệ thống câu hỏi. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Giới thiệu bài : -Ôn tập – Kiểm tra tập đọc &HTL. Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Giáo viên ghi phiếu các bài ôn : -HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ chuẩn bị. -Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi. -HS lần lượt đọc và TLCH (7-8 em) -Nhận xét -1 em nêu yêu cầu : Dựa vào tranh và trả Hoạt động 2 : Quan sát tranh & TLCH. lời câu hỏi. -Giới thiệu bài văn. -Quan sát -Quan sát kĩ từng tranh, đọc câu hỏi và trả - Yêu cầu quan sát tranh SGK. lời. Các câu trả lời phải tạo thành một câu 10
  5. -Để làm tốt bài này các em cần chú ý gì ? chuyện. -Làm vở bài tập. -Gọi một số em đọc bài của mình. - HS đọc bài. - Nhận xét.-. -Nhận xét.Đọc 1 bài mẫu. Hàng ngày, mẹ vẫn đưa Tuấn đi học. Hôm nay, chẳng may mẹ bị ốm phải nằm ở nhà. Tuấn rót -Nghe. nước mời mẹ uống. Tuấn tự đi bộ một mình đến trường .2.Củng cố Dặn dò: - Nghe. -Nhận xét tiết học. -Dặn dò- Tập đọc bài. Thứ năm ngày 09 tháng 11 năm 2017 Toán TIẾT 44:ôn tập I/ MỤC TIÊU : - Biết thực hiện phép cộng với dạng đã học, phép cộng các số kèm theo đơn vị kg, l. - Biết số hạng, tổng. - Biết giải bài toán với một phép cộng. - Học sinh có năng khiếu làm bài 1(dòng 3), 3( cột 4,5), 5 trong SGK trang 44. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Phiếu bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Hoạt động :1 Kiểm tra bài cũ.: -3 em đặt tính và tính. -Ghi : 56l + 14l 45l + 17l 26l + 18l . -Nhận xét. 2. Hoạt động :Thực hành luyện tập: -Luyện tập chung. Giới thiệu bài.Củng cố tính cộng nhẩm và viết kể cả cộng các số đo với đơn vị là kilôgam hoặc lít. -HS làm bài. -HS nối tiếp báo cáo kết quả. - Nhận xét. - Nhận xét. Bài 1 : ( dòng 1,2 ). Học sinh có năng khiếu làm dòng 3. - HS nêu đề. -HS đoc kết quả a/ Có hai bao gạo bao thứ nhất nặng 25 Bài 2 : kg, bao thứ hai nặng 20 kg. Hỏi cả hai bao -Đặt câu hỏi hướng dẫn. nặng bao nhiêu kilôgam ? + Bài toán cho biết gì ? -Trả lời : 25 + 20 = 45 (kg) + Cần tìm gì ? b/ Thùng thứ nhất đựng 15 lít nước, thùng thứ hai đựng 30 lít. Hỏi cả hai thùng đựng bao nhiêu lít nước ? -Trả lời : 15 + 30 = 45 (l) -Làm bài. - Theo dõi HS làm bài. -Nhận xét. 11
  6. - Nghe. -Làm bài vào vở.3 HS lên bảng. - Nhận xét. 63 + 29 = 92 HS nêu. Bài 3: Học sinh có năng khiếu làm cột 4, 5. - Nhận xét. -Em cho biết 63 + 29 = ? - Nghe. -Nhận xét. 3.Củng cố : -Nhận xét tiết học. – Dặn dò: Các bài còn lại TẬP VIẾT Bài : ÔN TẬP (tiết 7 ) I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ, tốc độ đọc 35tiếng/phút ). * HS có năng khiếu đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút ). - Biết cách tra mục lục sách ( BT2 ); nói đúng lời mời, nhờ , đề nghị theo tình huốn cụ thể ( BT3 ). - Đọc thêm bài “ Đổi giày ”. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : -Phiếu ghi các bài tập đọc. Ghi sẵn bài 3. -Sách, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Ôn tập – Kiểm tra tập đọc &HTL. -Giáo viên ghi phiếu các bài ôn : -HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ chuẩn bị. -HS lần lượt đọc và TLCH (7-8 em) -Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi. -Nhận xét -Dựa theo mục lục ở cuối sách, hãy nói tên Hoạt động 2 : Làm bài tập. các bài em đã học ở Tuần 8. Bài 2 :Yêu cầu gì ? -1 em đọc, các em khá theo dõi đọc tiếp. -1 em đọc. Cả lớp đọc thầm. -Theo dõi học sinh đọc. -Thực hành nói. -Nhận xét. - Nhận xét. -Mẹ ơi! Mẹ mua giúp con tấm thiếp chúc mừng cô giáo nhân ngày Nhà giáo Việt -Lớp làm vở BT. Nam , mẹ nhé!/ Để chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, xin mời bạn Khánh Linh hát bài Bụi phấn! Cả lớp mình cùng hát bài Ơn thầy nhé!/ Thưa cô, chúng em xin chúc sức khoẻ cô ạ!/ Bài 3 : Yêu cầu gì ? - HS nêu yêu cầu. -Hướng dẫn học sinh nói. - HS thực hành nói. -Nhận xét, chỉnh sửa. - nhận xét. 12
  7. Bạn bỏ ít thời gian đến chia vui với mình - Làm vào vở. nhé. -Em nhờ chị giúp em hiểu bài toán này. -Kiểm tra vở. 2.Củng cố : -Em mời bạn em đi dự sinh nhật em. -2 HS nói lại. -Em nhờ chị giúp em giảng bài toán khó. -Nhận xét tiết học. - Nghe. -Dặn dò- Học bài, làm bài. LUỆN TỪ VÀ CÂU Bài : ÔN TẬP (TIẾT 6) I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc đúng, rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. (Phát âm rõ,tốc độ đọc 35tiếng/phút) . * HS có năng khiếu đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ ( tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút ). - Biết cách nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống cụ thể ( BT 2 ); đặt được dấu chấm hay dấu phẩy vào chỗ trống thích hợp trong mẩu chuyện ( BT3 ). - Đọc thêm bài “ Cô giáo lớp em ”. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Phiếu ghi các bài tập đọc. Ghi sẵn bài 3. -Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Ôn tập – Kiểm tra tập đọc &HTL. -Giáo viên ghi phiếu các bài ôn : -HS lên bốc thăm bài rồi về chỗ chuẩn bị. -Giáo viên gọi từng em đọc và đặt câu hỏi. -HS lần lượt đọc và TLCH (7-8 em) -Nhận xét Hoạt động 2 : Làm bài tập. Bài 1 :Yêu cầu gì ? -SGK/ tr 73 -Làm theo từng cặp nhóm. -Cậu sẽ nói gì khi bạn hướng dẫn cậu gấp thuyền ? -Cám ơn cậu đã giúp mình gấp thuyền. -Khi cậu làm rơi bút của bạn. -Xin lỗi, tôi vô ý quá. -Nhận xét từng cặp. -Đồng thanh các câu. - Nhận xét. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào chỗ trống. -Treo bảng phụ. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở BT. -Suy nghĩ xem ta đặt dấu phẩy, dấu chấm như - Nhận xét. thế nào ? -Nhận xét. Nhưng con chưa kịp tìm thấy thì mẹ đã gọi - Nghe. con dậy rồi. Thế về sau mẹ có tìm thấy vật đó 13
  8. không, hở mẹ ? Nhưng lúc mơ, con thấy mẹ cũng ở đấy, mẹ đang tìm hộ con cơ mà. 3.Củng cố : Hãy nói lời cám ơn, xin lỗi “Em - HS nói. được bạn giúp cho mượn sách tham khảo để -Cám ơn bạn đã cho mình mượn sách. học thêm”, -Xin lỗi bạn mình vô ý quá “Em làm bẩn vở của bạn vì vô ý” -Nhận xét tiết học. -Nghe. - Dặn dò- Học bài, làm bài. Thứ sáu ngày 10 tháng 11 năm 2017 TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP I. Mục tiêu -Biết nói những câu mời, đề nghị, nhờ, yêu cầu bạn phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1 ). - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo cô giáo lớp 1 của em BT 2; viết được khoảng 4,5 câu nói về cô giáo ( thầy giáo) lớp 1 (BT3 ). II. Chuẩn bị - Bảng ghi sẵn các câu hỏi bài tập 2. - Vở bài tập.III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của GV Hoạt động 1 - Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? - HS trả lời. Em cần mang những quyển sách gì đến trường. - Nhận xét. - GV nhận xét. Hoạt động 2 :Bài mới Giới thiệu: GV nêu mục tiêu của giờ học và ghi tên bài lên bảng.  Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS đọc tình huống a. - Bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa mời bạn vào chơi. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời (cho - Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ nhiều HS phát biểu) chơi! - GV giảng :Khi đón bạn đến nhà chơi, hoặc - A, Ngọc à, cậu vào đi . . . đón khách đến nhà các em cần mời chào sao cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách của mình. - Yêu cầu: Hãy nhớ lại cách nói lời chào khi - HS đóng cặp đôi với bạn bên gặp mặt bạn bè. Sau đó cùng bạn bên cạnh đóng cạnh, sau đó một số nhóm lên vai theo tình huống, một bạn đến chơi và một bạn trình bày. VD: là chủ nhà. a) HS 1: Chào cậu! Tớ đến nhà - Nhận xét và tuyên dương HS cậu chơi đây. - Tiến hành tương tự với các tình huống còn HS 2: Chào cậu! Câu vào nhà lại. đi! - Chia theo nhóm b) HS 1: Hà ơi, tớ rất thích bài hát Cậu có thể chép nói hộ tớ không? 14
  9. HS 2: Ngọc có thể chép giúp mình bài hát Chú chim nhỏ dễ thương được không, mình rất muốn có nó! c) Nam ơi, cô giáo đang giảng bài, bạn đừng nói chuyện nữa để mọi người còn nghe cô giảng./ Nam à, trong lớp phải giữ trật tự để nghe cô giảng bài./ Đề nghị - Nhận xét. bạn giữ trật tự trong lớp Bài 2: - Nhận xét. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ và lần lượt hỏi từng câu cho - HS đọc yêu cầu của bài. HS trả lời. Mỗi câu hỏi cho càng nhiều HS trả lời càng tốt. - Trả lời câu hỏi. - Yêu cầu trả lời liền mạch cả 4 câu hỏi. - Nối tiếp nhau trả lời từng câu hỏi trong bài. - Thực hành trả lời cả 4 câu hỏi -Nhận xét câu trả lời của HS. Khuyến khích (miệng) các em nói nhiều, chân thực về cô giáo. - Nhận xét. Bài 3: ( Viết ) - Yêu cầu HS viết các câu trả lời bài 3 vào -Viết bài sau đó 3 đến 5 em đọc vở. Chú ý viết liền mạch. bài trước lớp cho cả lớp nhận xét. - Nhận xét. * Đọc bài mẫu :Cô giáo lớp 1 của em tên là Phương Thảo . Cô rất yêu thương học sinh và chăm lo cho chúng em từng li từng tí .Em nhớ nhất -Nghe. bàn tay dịu dàng của cô uốn nắn cho em viết đẹp từng nét chữ.Em rất quý mến cô và luôn nhớ đến cô. 3. Củng cố – Dặn dò - Tổng kết tiết học. - Dặn dò HS khi nói lời chào, mời, đề - Nghe. nghị phải chân thành và lịch sự. - Chuẩn bị: Ôn tập. CHÍNH TẢ ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : - Học sinh đọc đúng rõ ràng các đoạn (bài) tập đọc đã học trong 8 tuần đầu. ( Phát âm rõ,tốc độ đọc 35tiếng/phút) . * HS có năng khiếu đọc tương đối rành mạch đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 35 tiếng / phút - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả Cân Voi (BT2 ). Tốc độ viết khoảng 35 chữ /15 phút. * HS có năng khiếu viết đúng , rõ ràng bài CT. Tốc độ trên 35 chữ /15 phút. - Đọc thêm bài “ Cái trống trường em”. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : 15
  10. - Phiếu ghi các bài tập đọc. - Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Hoạt động 1 : Kiểm tra Tập đọc. -Cho học sinh lên bốc thăm -Học sinh bốc thăm rồi về chỗ chuẩn bị. -Từng em đọc bài theo quy định và nêu câu -HS lần lượt đọc theo số thăm và TLCH hỏi. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Viết chính tả. -Theo dõi. a/ Giáo viên đọc mẫu bài Cân voi. -2 em đọc. Cả lớp đọc thầm. -Đoạn văn kể về ai? -Trạng nguyên Lương Thế Vinh. -Lương Thế Vinh đã làm gì ? -Dùng trí thông minh để cân voi. b/Hướng dẫn trình bày. -Đoạn văn có mấy câu ? -4 câu. -Những từ nào được viết hoa ? Vì sao phải viết -Mới, Sau, Khi viết hoa vì là chữ đầu câu. hoa ? Lương Thế Vinh, Trung Hoa viết hoa là vì tên riêng. c/Hướng dẫn viết từ khó : -Học sinh nêu. -Gợi ý học sinh tìm từ khó. -Phân tích, viết bảng con : Trung Hoa, -Ghi bảng. Lương, xuống thuyền, nặng, mức. -Hướng dẫn phân tích. -Nghe đọc viết vở d/Viết chính tả. -Soát lỗi -Giáo viên đọc. Đọc lại. -Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày. -Soát lỗi . Nhận xét vở, nhận xét. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. 2.Củng cố : - Nhận xét tiết học, tuyên dương học sinh viết - Nghe. đúng trình bày đẹp, sạch. - Dặn dò – Sửa lỗi. Toán TIẾT 45: TÌM MỘT SỐ HẠNG TRONG MỘT TỔNG I/ MỤC TIÊU : - Biết tìm x trong các bài tập dạng : x+ a = b ; a+x =b ( với a, b là các số có không quá hai chữ số ) bằng sử dụng mối quan hệ giữa thành phần và kết quả của phép tính. - Biết cách tìm một số hạng khi biết tổng và số hạng kia. - Biết giải bài toán có một phép tính trừ. - Học sinh có năng khiếu làm bài 1(g), 2( cột 4,5,6), 3 trong SGK trang 45. II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : -Số, bảng gài, chữ x. -Sách toán, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Ghi : 67 + 33 59 + 41 86 + 14 -3 em lên bảng tính . -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : 16
  11. -Giới thiệu bài. -Ghi : 6 + 4 em hãy tính tổng ? -Hãy gọi tên các thành phần trong phép cộng -6 + 4 = 10 trên ? -6 và 4 là các số hạng, 10 là tổng. -Tiết học trước đã học cách tìm tổng, bài học -Tìm một số hạng trong một tổng. hôm nay sẽ học cách tìm một số hạng chưa biết trong một tổng. Hoạt động 1 : Cách tìm số hạng trong một tổng. Trực quan : Hình vẽ 1. -Có tất cả bao nhiêu ô vuông ? Được chia làm mấy phần mỗi phần có mấy ô vuông ? -Có 10 ô vuông, chia 2 phần : 6 ô và 4 ô. -4 + 6 = ? -4 + 6 = 10. -6 = 10 - ? -6 = 10 - 4 -6 là số ô vuông của phần nào ? -Phần thứ nhất. -4 là số ô vuông của phần nào ? -Phần thứ hai. -Vậy khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô -Vài em nhắc lại. vuông của phần thứ hai ta được số ô vuông của phần thứ nhất. - Khi lấy tổng số ô vuông trừ đi số ô vuông -Tương tự em hãy nêu cách thực hiện? của phần thứ nhất ta được số ô vuông của phần thứ hai. Nhận xét Trực quan : Hình 2. -Theo dõi. -Nêu bài toán : Có tất cả 10 ô vuông. Chia làm 2 phần. Phần thứ hai có 4 ô vuông. Phần thứ nhất chưa biết ta gọi là x. Ta có x ô vuông cộng 4 ô vuông bằng 10 ô vuông. Viết bảng : -Lấy 10 – 4 (vì 10 là tổng số ô vuông, 4 ô x + 4 = 10 vuông là phần đã biết) -Em hãy nêu cách tính số ô vuông chưa biết ? -Vậy ta có : Số ô vuông chưa biết bằng 10 – -6 ô vuông. 4. Viết bảng : x = 10 – 4. -HS đọc bài : x + 4 = 10 -Viết bảng : x = 6. x = 10 – 4 x = 6 -1 em lên bảng làm .Lớp làm nháp. 6 + x = 10 -Tương tự : 6 + x = 10 x = 10 – 6 x = 4. -Số hạng + số hạng = Tổng. -Muốn tìm một số hạng ta lấy tổng trừ đi số -Em gọi tên các thành phần trong phép cộng ? hạng kia. -Muốn tìm một số hạng trong một tổng em -Nhiều em nhắc lại. làm như thế nào ? -Đồng thanh. Hoạt động 2 : Làm bài tập. -Tìm x. Bài 1: (làm câu a, b, c, d, e). Học sinh có -1 em đọc bài mẫu. năng khiếu làm câu g. - 4 em lên bảng làm. Lớp làm vở. Yêu cầu gì ? -Viết số thích hợp vào ô trống. -Là tổng các số hạng còn thiếu. - Theo dõi HS làm. - Nhận xét. -Nhận xét. 17
  12. Bài 2 : Học có năng khiếu làm cột 4,5,6. -Các số cần điền vào ô trống là những số nào - HS trả lời. trong phép cộng? -Lấy số hạng + số hạng. -Muốn tìm tổng em làm như thế nào ? -HS trả lời. -Muốn tìm một số hạng trong một tổng ta làm -2 em lên bảng. Lớp làm vở. như thế nào? - Nhận xét. -Nhận xét. Bài 3: Học sinh có năng khiếu làm. - HS nêu. 3.Củng cố : - Nghe. - Nêu cách tìm số hạng trong một tổng ? -Nhận xét tiết học. -Tuyên dương, nhắc nhở. -Dặn dò – học thuộc kết luận của bài. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Kĩ năng sống: Chủ đề 2: TỰ PHỤC VỤ VỆ SINH CÁ NHÂN. I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được lợi ích của việc tự phục vụ vệ sinh cá nhân. - Học sinh biết cách tự phục vụ trong cuộc sống hằng ngày. - Giáo dục học sinh biết tự phục vụ, tự vệ sinh cá nhân hằng ngày. II. Đồ dùng dạy học: - Khăn mặt, bàn chải đánh răng. - Phiếu học tập ghi sẵn bản tự đánh giá. III. Hoạt động dạy – Học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ: - Em phải rửa tay khi nào? - HS trả lời - GV nhận xét 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Gương mặt rạng rỡ. - Em thường rửa mặt khi nào? - Nêu các dụng cụ em dùng để rửa mặt? - HS trả lời - Em có came giác thế nào khi đôi tay sạch sau khi rửa mặt sạch sẽ? khi mặt chưa được rửa sạch sẽ? * Hoạt động 2: Thực hành. Cho HS thực hành rửa mặt, tay theo 6 - 1,2 HS làm mẫu bước. - 3 HS đại diện 3 tổ thực hành cho các GV hướng dẫn HS làm mẫu sau đó cho bạn xem. HS thực hiện * Hoạt động 3: Thực hành đánh răng - HS thực hành theo hướng dẫn của GV (GV hướng dẫn) * Hoạt động 4: Thân thể sạch sẽ. - Hằng ngày em thường làm gì để giữ - HS trả lời cá nhân thân thể sạch sẽ? - HS làm bài vào phiếu HT - Em hãy tự đánh giá việc giữ vệ sinh cá nhân của mình vào bảng theo mẫu. * GV kết luận: Để giữ cho cơ thể khỏe 18
  13. mạnh, chúng ta cần chú ý: - Giữ gìn đôi tay sạch sẽ - Đánh răng, rửa mặt và tắm gội hằng ngày. 3. Củng cố - Dặn dò: - Để giữ cho cơ thể khỏe mạnh, chúng ta cần làm gì? - Dặn dò HS. SINH HOẠT LỚP I .ĐÁNH GIÁ TUẦN QUA - Đánh giá nền nếp HS - Đánh giá HS về việc chuẩn bị bài ở nhà. - GD HS đi học phải theo luật lệ ATGT: Đi đường bộ đi bên phải của mình, đi đò phải mặc áo phao. - Yêu cầu HS vệ sinh trường lớp theo nội quy của lớp và nhà trường đề ra. II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI. - Nhắc nhở HS về nhà ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Đi học phải ăn mặc theo quy định của nhà trường đề ra. - Rèn luyện chữ viết cho HS - Đánh giá nề nếp của HS. DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA P.HT chuyên môn 19