Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

Bài: Chuyện bốn mùa ( 2 tiết )

( Phương thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài)

I. Mụcdích yu c?u :

- Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu .

           - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa  mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 ).

         -HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3.

          * Giáo dục môi trường: Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đông đều có những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bó với con người. Chúng ta cần có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ.

II. Đồ dùng dạy học :

1. Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa SGK.

2. Học sinh : Sách Tiếng Việt/Tập 2.

doc 46 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 1460
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_19_nam_hoc_2017_2018_duong_minh_hieu.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

  1. TUẦN 19: ( Từ ngày 22 tháng 1 năm 2018 đến 26 tháng 1 năm 2018) Thứ ngày Tiết Mơn Tiết Tên bài dạy Thời PPCT lượng Hai 1 Tập đọc 55 - Chuyện bốn mùa 40’ 22/1/2018 2 Tập đọc 56 - Chuyện bốn mùa 40’ 3 Tốn 91 - Tổng của nhiều số. 40’ Ba 1 Chính tả 37 - Tập chép: Chuyện bốn mùa 40’ 23/1/2018 2 Tốn 92 - Phép nhân 40’ 3 Đạo đức 19 - Trả lại của rơi ( tiết 1) 40’ - Trị chơi “Bịt mắt bắt dê” và “Nhanh lên bạn ơi!” 4 Thể dục 37 40’ Tư 1 Tập đọc 57 -Thư Trung thu 40’ 24/1/2018 2 Tốn 93 - Thừa số - Tích 40’ 3 Kể chuyện 19 - Chuyện bốn mùa 40’ Năm 1 LTVC 19 -Từ ngữ về bốn mùa. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào? 40’ 25/1/2018 2 Tập viết 19 - Chữ hoa: P 40’ - Bảng nhân 2 3 Tốn 94 - Nghe – viết: Thư Trung thu 40’ 4 Chính tả 38 40’ Sáu 1 Tốn 95 - Luyện tập 40’ 26/1/2018 2 Tập làm văn 19 - Đáp lời chào, lời tự giới thiệu 40’ 3 TNXH 19 - Đường giao thơng 40’ - Gấp, trang trí thiếp chúc mừng (T1) 4 Thủ cơng 19 - Yêu thương nhân dân (T1) 40’ 5 GDNGLL 19 40’ Đất Mũi, ngày tháng năm 2018 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG 1
  2. TUẦN 19 Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2018 TẬP ĐỌC Bài: Chuyện bốn mùa ( 2 tiết ) ( Phương thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thác gián tiếp nội dung bài) I. Mụcđích yêu cầu : - Đọc rành mạch toàn bài ; biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu . - Hiểu ý nghĩa: Bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, mỗi mùa mỗi vẻ đẹp riêng, đều có ích cho cuộc sống.( Trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 ). -HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3. * Giáo dục mơi trường: Mỗi mùa xuân, hạ, thu, đơng đều cĩ những vẻ đẹp riêng nhưng đều gắn bĩ với con người. Chúng ta cần cĩ ý thức giữ gìn và bảo vệ mơi trường thiên nhiên để cuộc sống của con người ngày càng thêm đẹp đẽ. II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : Tranh : Chuyện bốn mùa SGK. 2. Học sinh : Sách Tiếng Việt/Tập 2. III. Các hoạt động dạy học : Tiết 1: Hoạt động của gv Hoạt động của hs. 1.Bài cũ : -Nhận xét bài kiểm tra đọc Học kì I. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - GV giới thiệu 7 chủ điểm của sách TiếngViệt/ Học kì -HS giở mục lục sách nêu 7 chủ 2. điểm (1-2 em nêu) -Chỉ vào bức tranh : (Truyền đạt) Tranh vẽ những ai ? Họ -Tranh vẽ một bà cụ béo tốt, vẻ đang làm gì ? mặt tươi cười ngồi giữa 4 cô gái xinh đẹp mỗi người có một cách -Muốn biết bà cụ và các cô gái là ai, họ đang nói với ăn mặc riêng . nhau những gì ta hãy tìm hiểu qua bài “Chuyện bốn mùa” Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu lần 1, phát âm rõ, chính xác, giọng đọc nhẹ nhàng, phân biệt lời các nhân vật. * Đọc từng câu : -Theo dõi đọc thầm. -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi - Viết từ khó trên bảng, HS đọc. đọc thầm. 2
  3. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu *vĐọc từng đoạn trước lớp. cho đến hết . -HS luyện đọc các từ :vườn +Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. bưởi, rước, tựu trường, sung -Hướng dẫn đọc chú giải : (SGK/ tr 5) sướng, nảy lộc, trái ngọt, bếp +Có em/ mới có bập bùng bếp lửa nhà sàn/ có giấc ngủ lửa.bập bùng. ấm trong chăn.// -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. -3 HS đọc chú giải. -Giảng thêm từ : Thiếu nhi : Trẻ em dưới 16 tuổi. -HS đọc từng đoạn trong nhóm. * Đọc từng đoạn trong nhóm -Thi đọc giữa các nhóm (từng * Thi đọc theo nhóm. đoạn, cả bài). * Đồng thanh. - HS đọc trong nhóm. - Nhận xét. Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài: ( Tiết 2 ) - Cả lớp đọc 1 lần . - Gọi 1 em đọc. H1 : Bốn nàng tiên trong truyện tượng trưng cho những mùa nào trong năm ? -1 HS đọc. -Trực quan :Tranh . Đọc thầm .-Chia nhóm thảo -Tìm các nàng tiên Xuân, Hạ, Thu, Đông và nói đặc luận.- điểm của từng người ? Quan sát. HS trả lời. +Xuân : cài vòng hoa. + Hạ : cầm quạt. H2: Em hãy cho biết mùa Xuân có gì hay theo lời nàng + Thu : nâng mâm hoa quả. Đông ? + Đông : đội mũ, quàng khăn. -Vì sao Xuân về vườn cây lại đâm chồi nảy lộc ? - Xuân về, vườn cây nào cũng đâm chồi nảy lộc. - Vì vào Xuân thời tiết ấm áp, - Mùa Xuân có gì hay theo lời Bà Đất ? mùa Xuân rất thuận lợi cho cây cối phát triển, đâm chồi nảy lộc. - Theo em lời Bà Đất và lời nàng Đông nói về mùa Xuân - Xuân làm cho cây lá tươi tốt. có khác nhau không ? - Không khác nhau vì cả hai đều nói về điều hay của mùa xuân, xuân về cây lá tốt tươi, đâm H3: Mùa hạ, mùa thu mùa đông có gì hay? chồi nảy lộc. H4:Em thích nhất mùa nào? - Trả lời - Trả lời - Nhận xét. - Nhận xét. Hoạt động 3: Luyện đọc lại 3
  4. 10 2 x 1) hoặc chỉ bất kì phép nhân nào trong bảng. -Yêu cầu HS đọc thuộc. -Nhận xét. Hoạt động 2 : Thực hành . -HS làm bài không tính tổng Bài 1 : Cho học sinh tự làm bài và sửa bài. tương ứng với phép nhân nữa, HS phải nhẩm 2 x 6 = 12 và nêu ngay được. -Nhận xét. -1 em đọc. Cả lớp sửa bài. Bài 2 : Cho HS đọc đề bài toán. -HS tự đọc bài toán và làm bài. -Nhận xét. Tóm tắt : 1 con gà : 2 chân 6 con gà : ? chân Giải Số chân của 6 con gà : 6 x 2 = 12 (chân) Đáp số : 12 cái chân. -Học sinh tự làm bài, sửa bài. Bài 3 : Vẽ sẵn trên bảng phụ. - HS nhẩm, trả lời miệng. 2 4 6 14 20 - Nhận xét. -Nhận xét. - Chốt : Kết quả bảng nhân 2 mỗi số hơn kém nhau 2 - Nghe. đơn vị. -1 em đọc thuộc lòng. 3.Củng cố : Gọi 1 em đọc thuộc bảng nhân 2. -Học bảng nhân 2. -Nhận xét tiết học. - HS về nhà học thuộc bảng nhân -Tuyên dương, nhắc nhở. 2. Hoạt động nối tiếp : Dặn do HS về học thuộc bảng nhân 2ø, tập thực hành xem lịch. CHÍNH TẢ ( nghe viết ) Bài: Thư trung thu I. Mục đích yêu cầu : - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. - Làm được bài 2a/ b; bài 3a/b. II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : Viết sẵn 12 dòng thơ “Thư Trung thu ” 2. Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. 23
  5. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs. 1. Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết -Chuyện bốn mùa học trước. Giáo viên đọc . -HS nêu các từ viết sai. -3 em lên bảng viết : lưỡi trai, lá lúa, vỡ tổ, bão táp. -Nhận xét. -Viết bảng con. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Chính tả (nghe viết) : Thư Trung thu. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. a/ Nội dung đoạn viết: -Trực quan : Bảng phụ. -Giáo viên đọc 1 lần bài thơ. -Tranh : Bác Hồ với thiếu nhi. -Nội dung bài thơ nói điều gì ? -Theo dõi. -3-4 em đọc lại. -Quan sát. -Bác Hồ rất yêu thiếu nhi. Bác mong thiếu nhi cố gắng học hành, tuổi nhỏ làm việc nhỏ tùy theo sức của mình để tham gia kháng chiến, gìn giữ hòa b/ Hướng dẫn trình bày . bình, xứng đáng là cháu Bác Hồ. -Bài thơ của Bác Hồ có những từ xưng hô nào ? -Bác, các cháu. - Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao ? -Các chữ đầu dòng thơ. Chữ Bác viết hoa để tỏ lòng tôn kính, Hồ Chí Minh viết hoa vì là tên riêng của người. c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. -HS nêu từ khó : ngoan ngoãn, tuổi -Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. nhỏ, tuỳ sức, gìn giữ. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. -Viết bảng con. d/ Viết chính tả. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Nghe và viết vở. -Đọc lại cả bài. Nhận xét. -Soát lỗi, sửa lỗi. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -GV cho học sinh làm bài 2a. Bài 2a: Học sinh làm ở lớp. -Bảng phụ : -Đọc thầm. Quan sát tranh, làm vở tên - Học sinh tự làm câu b ở nhà. các vật theo số thứ tự hình vẽ. -Nhận xét chốt lại lời giải đúng. -Phát âm đúng tên các vật trong tranh. 24
  6. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Nhận xét. - Cho HS làm bài 3a. Bài 3a: Học sinh làm ở lớp. - Học sinh làm bài 3b ở nhà. -3-4 em lên bảng làm . cả lớp làm vở. -Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ 21). -Nhận xét 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. -Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi. - Nghe. Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2018 TOÁN Tiết 95: Luyện tập I. Mục tiêu : - Thuộc bảng nhân 2. - Biết vận dụng bảng nhân 2 để thực hiện phép tính nhân số có kèm đơn vị đo với một số. - Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bản nhân 2 ). - Biết thừa số, tích. - Học sinh khá, giỏi làm bài 4, bài 5 (cột 5, 6). II. Đồ dùng dạy học : 1.Giáo viên : Vẽ bảng bài 1. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3-4 em đọc thuộc bảng nhân 2. 2. Dạy bài mới : Hoạt động 1 : Luyện tập. -Luyện tập Giải bài toán đơn về nhân 2. Bài 1 : -GV viết bảng : 2 x 3 =  -Học sinh tự nêu cách làm : -Hướng dẫn tương tự với các bài còn lại. 2 x 3 =  2 x 8 =  2 x 5 =  25
  7. - Theo dỗi HS làm bài. 2 x 2 =  2 x 4 =  - Viết 6 vào ô trống vì 2 x 3 = 6. - Sửa bài. -Nhận xét. - Viết phép nhân vào vở rồi tính : Bài 2: Yêu cầu gì ? - Cả lớp làm bài vào vở. 2 cm x 3 = 6 cm 2 kg x 4 = - HS lên bảng làm bài. 2 cm x 5 = 2 kg x 6 = - Nhận xét. 2 dm x 8 = 2 kg x 9 = -Nhắc nhở ghi tên đơn vị sau kết quả của phép nhân. - Nghe. -Nhận xét. Bài 3 : -Đọc thầm, gạch chân dữ kiện. -Yêu cầu học sinh đọc thầm đề toán ? tóm tắt và giải. -Tóm tắt 1 xe đạp : 2 bánh xe. 8 xe đạp : ? bánh xe. Giải Số bánh xe của 8 xe đạp là : 2 x 8 = 16 (bánh xe) -Nhận xét. Đáp số : 16 bánh xe. Bài 4 : Học sinh khá, giỏi làm. - 1 Học sinh khá, giỏi làm. Bài 5 : ( cột 2, 3, 4). HSKG làm cột 5, 6. - 1 HSKG làm cột 5, 6. Dựa vào bảng nhân điền tích vào ô trống, cho học sinh chơi trò chơi : Thi đua điền nhanh số thích hợp -2 đội tham gia. vào ô trống. Thừa số 2 2 2 2 2 2 -Nhận xét, tuyên dương đội thắng cuộc. Thừa số 4 5 7 9 10 2 Tích 8 10 14 18 20 4 3.Củng cố : -Nhận xét. -Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở. - Nghe. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò :Học thuộc bảng nhân 2. TẬP LÀM VĂN Bài: Đáp lời chào, lời tự giới thiệu I. Mục đích yêu cầu : - Biết nghe và đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT 2). - Điền đúng lời đáp vào ô trống trong đoạn đối thoại ( BT3 ). 26
  8. * GDKNS: -Giao tiếp sử lý văn hĩa. II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên: Tranh minh họa 2 tình huống trong SGK. Viết nội dung BT3. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs. 1. Bài cũ:- Kết hợp với bài học. -Đáp lời chào, tự giới thiệu. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài : Hôm nay học lời chào tự giới thiệu như thế nào cho lịch sự văn hóa. b. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 : Yêu cầu gì ? -1 em đọc yêu cầu, cả lớp -Trực quan : Tranh. đọc thầm. -GV nhắc nhở HS : Chú ý nói lời lời chào, lời tự giới -Quan sát. thiệu phù hợp với tình huống giao tiếp. -Nhiều em đọc lời chị phụ trách trong 2 tranh. -1 em đọc lời chào của chị phụ trách trong tranh 1:”Chào các em!” -1 em đọc lời tự giới thiệu của chị trong tranh 2:”Chị tên là Hương. Chị được cử phụ trách Sao của các em. -GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp. -HS trả lời theo cặp. +Chúng em xin chào chị ạ! Chào chị ạ. +Ơi thích quá! Chúng em mời chị vào lớp ạ./Thế thì hay -Nhận xét. quá, mời chị vào lớp của chúng em ạ. - Nhận xét. -3-4 cặp học sinh thực hành Bài 2 : Miệng : Em nêu yêu cầu của bài ? tự giới thiệu theo 2 tình - GV nhắc nhở: Một người lạ mà em chưa bao giờ gặp đến huống. nhà em, gõ cửa và tự giới thiệu là bạn bố em đến thăm bố -Nhóm thảo luận xem bạn tự mẹ em. Em sẽ nói thế nào, xử sự thế nào trường hợp bố mẹ giới thiệu Đ hay S. em có nhà và trường hợp bố mẹ em đi vắng. - Cả lớp bình chọn những bạn xử sự đúng và hay. -Nhận xét. - Nhận xét. - Làm bài viết. 27
  9. a. Cháu chào chú ạ! Chú chờ bố mẹ cháu một chút ạ! Cháu chào chú, (bảo với bố mẹ) : Bố mẹ có khách ạ! b. Cháu chào chú.Tiếc quá, bố mẹ cháu vừa đi. Lát nữa mời chú quay lại có được không ạ!/ Bố mẹ cháu lên thăm ông bà nội cháu. Chú có nhắn gì lại không ạ? - GV mở rộng vấn đề : Nếu có bạn niềm nở mời người lạ - Nghe. vào nhà khi bố mẹ đi vắng làm như vậy là thiếu thận trọng vì người lạ đó có thể là một người xấu, giả vờ là bạn của bố lợi dụng sự ngây thơ cả tin của trẻ em vào nhà để trộâm cắp tài sản. Ngay cả khi bố mẹ có nhà, tốt nhất là vẫn mời bố mẹ ra gặp người lạ xem có đúng là bạn của bố mẹ không. - Nhận xét góp ý. Bài 3 : Yêu cầu gì ? -1 em cùng thực hành với - GV nhắc nhở : Viết vào vở lời đáp của Nam trong đoạn GV đối đáp. đối thoại. Khi đối đáp các em nhớ đáp lại lời chào, lời tự giới thiệu của mẹ bạn thể hiện thái độ lịch sự, niềm nở, lễ - HS điền lời đáp vào vở BT. độ. - Nhận xét, chọn bài viết hay nhất. - Nhiều em đọc vài viết. + Cháu chào cô ạ! Thưa cô cô hỏi ai ạ! +Dạ đúng ạ!Cháu là Nam đây ạ. Vâng cháu là Nam đây -Hoàn thành bài viết. ạ! + Thế ạ! Cháu mời cô vào nhà ạ!A, cô là mẹ bạn Sơn ạ? Thưa cô cô có việc gì bảo cháu ạ! 3.Củng cố : Nhắc lại một số việc khi thực hành lời chào hỏi, lời tự giới thiệu. - Nghe. - Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tập viết bài TỰ NHIÊN&XÃ HỘI Bài: Đường giao thông I. Mục tiêu : - Kể được tên các loại đường giao thông và một số phương tiện giao thông. - Nhận biết một số biển báo giao thông . - Học sinh khá, giỏi biết được sự cần thiết phải có một số biển báo giao thông trên đường. 28
  10. * GDKNS: - Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua các hoạt động học tập. II. Đồ dùng dạy học : 1. Giáo viên : Tranh vẽ trang 40, 41. Phiếu BT. Các biển báo. 2. Học sinh : Sách TN&XH, Vở BT. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động của gv Hoạt động của hs. 1. Bài cũ: Gọi 3-5 em nhắc lại kiến thức của bài trước. - Để trường học sạch, đẹp mỗi học sinh phải làm gì? 2. Bài mới: - Xe đạp, xe máy, ô tô, tàu thủy, a. Giới thiệu bài : - Em đã học An toàn giao thông vậy em hãy kể những phương tiện giao thông mà em biết ? - GV : Mỗi một phương tiện giao thông chỉ đi trên một loại đường giao thông. Bài học hôm nay các em cùng tìm hiểu xem có mấy loại đường giao thông và mỗi loại đường giao thông dành riêng cho những phương tiện nào. - Đường giao thông. b. Hoạt động 1 : Quan sát nhận biết các loại đường giao thông. Mục tiêu : Biết có bốn loại đường giao thông đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Cách tiến hành: A/ Bước 1 : - HS kể. - Kể tên những loại đường mà em biết. - (đường bộ, đường sắt, đường thủy, đường hàng không) - 2 em nêu nhận xét. B/ Bước 2 : - Giáo viên gọi 1-2 em nêu nhận - 2-3 em nhắc lại. - GV kết luận (SGV/ tr 63) : Có bốn loại đường giao thông là : đường bộ, đường sắt, đường thủy và đường hàng không. Trong đường thủy có đường sông và đường biển. - Nhận xét. 3. Hoạt động 2 : Làm việc với SGK. Mục tiêu : Biết tên các phương tiện giao thông đi trên từng loại đường giao thông. 29
  11. Cách tiến hành: - Quan sát và trả lời câu hỏi. -Trực quan : Tranh / tr 40, 41 - Làm việc theo cặp : 1 em hỏi, 1 - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ. em trả lời. - Bạn hãy kể tên các loại xe đi trên đường bộ. - Loại phương tiện giao thông nào có thể đi được trên đường sắt ? -Hãy nói tên các loại tàu thuyền đi trên sông hay trên biển mà bạn biết ? - Máy bay có thể đi được ở đường nào - Một số bạn trả lời. - Thảo luận nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Ngoài các phương tiện giao thông trên các em còn biết những phương tiện giao thông nào khác ? - Kể tên các loại đường giao thông và phương tiện giao thông có ở địa phương em? - Nghe. - Kết luận : Đường bộ giành chõe ngựa , xe đạp ,xe máy , ô tô , ; đường sắt dành cho tàu hỏa ; đường thủy giành cho thuyền , phà , ca nô , tàu thủy , ;còn đường hàng không giành cho máy bay. 4.Hoạt động 3 : Trò chơi “Biển báo nói gì ?” Mục tiêu : Củng cố bài. - HS tham gia trò chơi. Cách tiến hành: A/ Bước 1 : -Trực quan : 6 biển báo. - Quan sát. - GV yêu cầu học sinh chỉ và nói tên từng loại biển - Làm việc theo cặp. báo. - Hướng dẫn đặt câu hỏi để phân biệt các loại biển - HS đặt câu hỏi (SGV/ tr 64) báo. B/ Bước 2 : - Gọi một số em trả lời. - Một số em trả lời trước lớp. - Nhận xét. - Học bài. C/ Chia nhóm mỗi nhóm 12 học sinh,. - Chia nhóm chơi trò chơi. - Chia mỗi nhóm 1 bộ bìa. - HS trong nhóm sẽ được chia một bìa nhỏ. - Giáo viên hô “Biển báo nói gì ?” - HS có tấm bìa biển báo và HS - Nhận xét. có tấm bìa viết chữ phải tìm đến - Kết luận : Các loại biển báo được dựng lên ở các nhau. 30
  12. loại đường giao thông nhằm mục đích bảo đảm an - Nghe. toàn cho người khác tham gia giao thông . Có rất nhiều loại đường giao thông khác nhau . Trong bài học chúng ta chỉ làm quen với một số biển báo giao thông thường. 5. Củng cố : - Giáo dục tư tưởng -Nhận xét tiết học Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Học bài. -Nghe. Thủ cơng Tiết 19: CẮT, GẤP, TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG (T1) I. Mục tiêu: - Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng trên giấy nháp. - Cắt, gấp và trang trí được thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn. Nội dung và hình thức trang trí có thể đơn giản. - Học sinh khá, giỏi cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng. Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp. II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu các thiếp chúc mừng. - Quy trình cắt, gấp - Giấy trắng hoặc giấy thủ công, kéo, thước bút chì III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Khởi động - Hát B. Bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. C. Bài mới : 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu ngắn gọn nội dung bài – ghi bảng. 2. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. -Hình chữ nhật gấp đôi trang trí - GV giới thiệu hình mẫu và đặt câu hỏi: hoa và ghi chữ . Thiếp chúc mừng có hình gì? -Học sinh nêu. - Em hãy kể những thiếp chúc mừng -Học sinh nêu. mà em biết? -HS chú ý. - Em hãy kể những thiếp chúc mừng mà em biết? 31
  13. - GV nói: Thiếp chúc mừng gởi tới người nhận bao giờ cũng đặt trong phong -HS theo dõi. bì. 3. Hưỡng dẫn mẫu. Bước 1 : Cắt gấp thiếp chúc mừng. - Cắt tờ giấy trắng hoặc giấy thủ công hình chữ nhật có chiều dài 20 ô, rộng 15 ô. - Gấp đôi tờ giấy theo chiều rộng - HS nghe, quan sát được hình thiếp chúc mừng. Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng. - Tùy thuộc vào ý nghĩa của thiếp chúc mừng mà người ta trang trí khác -Thực hành nháp nhau -HS thực hành. - Để trang trí có thể vẽ hình; xé, dán hoặc cắt, dán hình lên mặt ngoài thiếp và viết chữ chúc mừng bằng tiếng Việt - GV tổ chức cho HS tập cắt , gấp trang trí thiếp chúc mừng. - Cho HS thực hành nháp. - GV quán sát giúp đỡ thêm cho HS. 4. Củng cố - dặn dò - GV hỏi lại các bước gấp, cắt, dán thiếp chúc mừng. - Chuẩn bị tiết sau thực hành. - Giáo viên nhận xét tiết học. GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Bác Hồ và những bài học về đạo đức lối sống Bài 5: YÊU THƯƠNG NHÂN DÂN ( Tiết 1 ) I. MỤC TIÊU: - Thấy được một đức tính cao đẹp của Bác Hồ. Đức tính cao đẹp đĩ chính là tấm lịng yêu thương nhân dân; tình cảm yêu mến, kính trọng nhân dân của Bác được thể hiện qua những hành động và việc làm cụ thể. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tài liệu Bác Hồ và - Tranh 32
  14. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Em đã làm gì để bảo vệ cây xanh ở - HS trả lời trường? - GV nhận xét 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài - HS đọc b. Hoạt động 1: Đọc – hiểu. * Hoạt động cá nhân. - Cho HS đọc đoạn văn “yêu thương - HS đọc nhân dân” -Bác gặp và chúc thọ riêng cụ Thiệm - dịp Bác về thăm Trà Cổ nhân dịp nào? - Bác đã khen cụ Thiệm vì cụ cĩ những - Bác khen cụ đã già nhưng vẫn làm tính cách, việc làm tốt đẹp nào? gương cho con cháu, chăm lo thờ phụng Chúa thự hiện giới răn, thi đua sản xuất. - Bác Hồ đã nĩi về việc kết nghĩa anh - Cụ nhiều tuổi hơn xin cụ nhận là anh. em với cụ Thiệm thế nào? - Cụ Thiệm đã trả lời Bác ra sao? - Khơng dám, khơng dám cụ làm việc cho cả nước, cả dân tộc - Cuối câu chuyện Bác đã nĩi và làm gì? - Dẫu sao cụ là lớp đàn anh đi trước, xin cụ nhận cho. - Bác tạnh cụ vải và chăn bơng. - Theo câu chuyện này, dựa vào điều gì - Dựa vào tuổi để Bác Hồ đề nghi ai làm em, ai làm anh? * Hoạt động nhĩm. - Đối với nhân dân, câu chuyện khuyên - Chia nhĩm 4 thảo luận câu hỏi, ghi ta điều gì? vào bảng nhĩm. - Đại diện nhĩm trả lời - Các nhĩm khác bổ sung. 3. Củng cố - dặn dị. - Đối với nhân dân, câu chuyện khuyên ta điều gì? - Nhận xét tiết học. 33
  15. Kiểm tra của tổ Duyệt của BGH 34