Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang

Bi: Tôm Càng và Cá Con ( 2 tiết )

I/ MỤC ÐÍCH YU C?U:

-Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài.

           - Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít .( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5 ).

            - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.
           II/ Ð? DNG D?Y H?C:

1. Giáo viên : Tranh : Tôm Càng và Cá Con.

2. Học sinh : Sách Tiếng Việt/Tập 2.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
docx 41 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 7320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_26_nam_hoc_2017_2018_le_thi_thu_trang.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 26 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang

  1. Tuần: 26 (Từ ngày 19 tháng 3 năm 2018 đến 23 tháng 3 năm 2018) Tiết Ghi Thứ ngày Tiết Môn PPC Tên bài dạy chú T 1 SHĐT 26 Chào cờ 2 TĐ 75 Tơm càng và Cá con 3 TĐ 76 Tơm càng và Cá con HAI 4 Tốn 126 Luyện tập 19/3/2018 5 1 ĐĐ 26 Lịch sự khi đến nhà người khác 2 KC 26 Tơm càng và Cá con BA 3 CT 51 TC: Vì sao cá khơng biết nĩi? 20/3/2018 4 Tốn 127 Tìm số bị chia 5 1 TĐ 77 Sơng hương 2 TNXH 26 Một số lồi cây sồng dười nước TƯ 3 TV 26 Chữ hoa X 21/3/2018 4 Tốn 26 Luyện tập 5 1 2 Thủ cơng 26 Làm dây xúc xích trang trí ( T2 ) NĂM 3 Tốn 129 Chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác 22/3/2018 4 LT_C 26 Từ ngữ về sơng biển. Dấu phẩy 1 TLV 26 Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển 2 SÁU 3 Tốn 130 Luyện tập 23/3/2018 4 CT 52 NV: Sơng hương 5 GDNGLL 26 Chủ đề 6: Biết từ chối (Tiết 2) SHCT Đất Mũi, ngày 19 tháng 3 năm 2018
  2. BGH GV Lê Thị Thu Trang TUẦN 26 Thứ hai ngày 19 tháng 03 năm 2018 TẬP ĐỌC Bài: Tôm Càng và Cá Con ( 2 tiết ) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: -Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và cụm từ rõ ý; bước đầu biết đọc trôi chảy được toàn bài. - Hiểu nội dung: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng. Tôm cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm. Tình bạn của họ vì vậy càng khăng khít .( Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 5 ). - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. -GDKNS: Thể hiện sự tự tin. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 1. Giáo viên : Tranh : Tôm Càng và Cá Con. 2. Học sinh : Sách Tiếng Việt/Tập 2. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : TIẾT 1: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -Gọi 3 em HTL bài “Bé nhìn biển” -Tìm những câu thơ cho thấy biển rất -3 em HTL bài và TLCH. rộng? -Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con? -Em thích khổ thơ nào nhất? Vì sao ? -Nhận xét. -Tôm Càng và Cá Con.
  3. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện đọcï . -Theo dõi đọc thầm. - Giáo viên đọc mẫu lần 1 (giọng kể -1 em giỏi đọc . Lớp theo dõi đọc thầm. thong thả, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ tả đặc điểm, tài năng riêng của mỗi con vật: nhẹ nhàng, nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, ngoắt trái, vút cái, quẹo phải . Hồi hộp, căng thẳng ở đoạn Tôm Càng búng càng cứu Cá Con, trở lại nhịp đọc khoan thai khi tai họa đã qua. Giọng Tôm Càng và Cá Con hồn nhiên, lời khoe của Cá Con: Đuôi tôi vừa là mái chèo, vừa là bánh lái đấy”, đọc với giọng tự hào. - Hướng dẫn HS quan sát tranh : giới thiệu -Quan sát/ tr 73. các nhân vật trong tranh (Cá Con, Tôm Càng, một con cá dữ đang rình ăn thịt Cá Con) Đọc từng câu : -HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong -Kết hợp luyện phát âm từ khó (Phần mục bài. đích yêu cầu ) -HS luyện đọc các từ: óng ánh, trân Đọc từng đoạn trước lớp. Chú ý nhấn trân, lượn, nắc nỏm, ngoắt, quẹo, uốn giọng các từ ngữ gợi ta ûbiệt tài của Cá đuôi, phục lăn, đỏ ngầu, xuýt xoa. Con trong đoạn văn. - Giáo viên giới thiệu các câu cần chú ý cách đọc. -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài. +Cá Con lao về phía trước,/ đuôi ngoắt sang trái.// Vút cái,/ nó đã quẹo phải.//Bơi một lát,/ Cá Con lại uốn đuôi sang phải// Thoắt cái,/ nó lại quẹo trái.// - Hướng dẫn đọc chú giải . Tôm Càng -Giảng thêm: Phục lăn : rất khâm phục. thấy vậy phục lăn.// Aùo giáp: bộ đồ được làm bằng vật liệu -HS đọc chú giải (SGK/ tr 73)
  4. - Nhận xét chung giờ học. - Nhắc nhở những hs chưa làm xong hoặc sản phẩm chưa đẹp về nhà làm lại. - Dặn HS về nhà tập làm, chuẩn bị cho tiết sau. TOÁN Tiết 129: Chu vi hình tam giác – Chu vi hình tứ giác I/ MỤC TIÊU : - Nhận biết được chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác . - Biết tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác khi biết độ dài mỗi cạnh của nĩ . * Học sinh khá, giỏi biết làm bài 3 trong SGK trang 130. II/ CHUẨN BỊ : 1.Giáo viên : Thước đo độ dài. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ: Trực quan: Vẽ trước một số hình -Cả lớp quan sát, giơ tay phát biểu. 1 1 học : -Đã tô màu , . 2 4 -Yêu cầu HS nhận biết các hình xem đã được tô màu một phần mấy ? -Nhận xét. 2. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu về cạnh và chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. A/Chu vi hình tam giác:
  5. -GV vẽ hình tam giác và gọi HS đọc tên hình ? -Hãy đọc tên các đoạn thẳng có trong hình ? -Tam giác ABC. -GV nói : Các đoạn thẳng mà các em vừa -Đoạn thẳng : AB, BC, CA. đọc tên chính là các cạnh của hình tam giác ABC. -Vậy hình tam giác ABC có mấy cạnh, đó -Tam giác ABC có 3 cạnh đó là: AB, là những cạnh nào ? BC, CA. -Chỉ tên và nói: Cạnh của hình tam giác -Quan sát. (của một hình) chính là các đoạn thẳng tạo thành hình. -Quan sát hình và cho biết độ dài của từng -HS quan sát hình và trả lời: AB dài 3 đoạn thẳng AB, BC, CA ? cm, BC dài 5 cm, CA dài 4 cm. -Đây chính là độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. -Hãy nêu độ dài các cạnh của hình tam giác -Một vài em trả lời. ABC. -HS: thực hiện tính tổng: -Hãy tính tổng độ dài các cạnh AB, BC, 3 cm + 5 cm + 4 cm = 12 cm CA. -Là 12 cm. -Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC là bao nhiêu ? +Tổng độ dài các cạnh của hình tam giác ABC được gọi là chu vi của hình tam giác -Chu vi của hình tam giác ABC là 12 ABC. cm. Vậy chu vi của hình tam giác ABC là bao nhiêu ? -Học sinh thực hiện tính chu vi hình B/ Giới thiệu cạnh và chu vi hình chữ nhật : chữ nhật. -Giáo viên giới thiệu tương tự như chu vi hình tam giác. Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. Bài 1 : (tr130)Yêu cầu gì ? -Tính chu vi hình tam giác khi biết độ -Khi biết độ dài các cạnh muốn tính chu vi dài các cạnh. của hình tam giác ta làm thế nào ? Ta tính tổng độ dài các cạnh vì chu vi -Yêu cầu HS làm bài. chính là tổng độ dài các cạnh của hình. -Nhận xét. -1 em lên bảng làm. Lớp làm vở.
  6. -H ọc sinh làm tiếp bài 2. Bài 2 : Hướng dẫn tương tự bài 1. -1 em nêu yêu cầu -Dùng thước đo độ dài các cạnh của hình tam giác ABC. Hình tam giác -Nhận xét. ABC có độ Bài 3 : Học sinh khá, giỏi làm. Gọi 1 em đọc dài các cạnh đều bằng 3 cm. yêu cầu ? Chu vi hình tam giác ABC : -Muốn đo độ dài của một đoạn thẳng cho 3 + 3 + 3 = 9 (cm) trước em thực hiện như thế nào ? Đáp số : 9 cm. -GV nhận xét. -Tính tổng độ dài các cạnh của 1 hình. 3.Củng cố : Nêu cách tính chu vi hình tam - Nghe. giác, hình tứ giác ? -1 Học sinh khá, giỏi làm. -Nhận xét tiết học - Tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Bài: Từ ngữ về sông biển. Dấu phẩy I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nhận biết được một số lồi cá nước mặn, nước ngọt (BT1); Kể tên được một số con vật sống dưới nước (BT2). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu cịn thiếu dấu phẩy ( BT3). II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -BT2.Tranh minh họa các loài cá. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : Chia bảng làm 2 phần. Gọi 2 -2 em lên bảng em lên bảng. -1 em : Viết các từ ngữ có tiếng biển. -1 em đặt câu hỏi cho bộ phận
  7. -Cỏ cây héo khô vì hạn hán. được in đậm. -Đàn bò béo tròn vì được chăm sóc tốt. + Vì sao cỏ cây héo khô ? + Vì sao đàn bò béo tròn ? -Nhận xét. -1 em nhắc tựa bài. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Làm bài tập (miệng). Bài 1 :Yêu cầu học sinh đọc đề bài. -Quan sát. Tranh minh họa 8 loài cá phóng to. Giới -1 em đọc yêu cầu và mẫu. Cả lớp thiệu tên từng loài. đọc thầm. -GV phát thẻ từ cho 2 nhóm -Quan sát các loài cá trong tranh, Cá nước mặn Cá nước ngọt đọc tên từng loài. (cá biển) (cá ở sông, hồ, ao) -Trao đổi theo cặp. Cá thu Cá mè -Chia 2 nhóm lên bảng thi làm bài, Cá chim Cá chép mỗi nhóm gắn nhanh tên từng loài Cá chuồn Cá trê cá vào bảng phân loại. Cá nục Cá quả (cá chuối, cá -Từng em trong nhóm lên bảng gắn lóc) thẻ từ vào đúng cột. Nhận xét, bổ sung. Bài 2 (miệng) -4-5 em đọc các từ ngữ ở từng cột -Gọi 1 em nêu yêu cầu ? trên bảng. - Tranh minh họa các con vật (SGK/ tr -Quan sát 74). Gọi 2 em lên bảng. -HS viết ra giấy nháp tên của -Nhận xét, chốt lời giải đúng : chúng: tôm, sứa, ba ba. - GV chia bảng làm 3 phần . -3 nhóm lên bảng thi tiếp sức, mỗi em viết nhanh tên một con vật -GV nhận xét, chốt ý đúng, cho điểm sống dưới nước rồi chuyền phấn nhóm thắng cuộc. cho bạn. Cá chép, cá mè, cá trôi, cá trắm, cá chày, -Nhận xét nhóm nào viết đúng, cá diếc, cá rô, ốc, tôm, cua, cáy, trạch, nhanh, nhiều tên các loài vật. trai, hến, trùng trục, đỉa, rắn nước, ba ba, - Nhận xét. rùa, cá mực, cá thu, cá chim, cá nụ, cá nục, cá hồi, cá thờn bơn, cá voi, cá mập, cá heo, cá kiếm, hà mã, cá sấu, sư tử biển, hải cẩu, lợn biển, sứa, sao biển. *GDHS: Cần phải bảo vệ các loại thuỷ
  8. sản nước ngọt, nước mặn, không được đánh bắt bừa bãi. Hoạt động 2 : Làm bài viết Bài 3 : (viết) Gọi 1 em nêu yêu cầu. - Theo dõi HS làm bài. - Nghe. -Nhận xét, chốt lời giải đúng. -1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm. Trăng trên sông, trên đồng, trên làng -2 em đọc lại đoạn văn. quê, tôi đã thấy nhiều Càng lên cao, -HS làm vở BT. Điền dấu phẩy trăng càng nhỏ dần, càng vàng dần, càng vào đoạn văn. 3-4 em lên bảng nhẹ dần. làm trên giấy khổ to. Nhận xét. -Chấm vở, nhận xét. - Nghe. 3. Củng cố: Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tìm hiểu các loài vật sống dưới nước - Nghe. Thứ sáu ngày 23 tháng 3 năm 2018 TẬP LÀM VĂN Bài: Đáp lời đồng ý. Tả ngắn về biển I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Biết đáp lại lời đồng ý trong một số tình huống giao tiếp đơn giản cho trước. - Viết được những câu trả lời về cảnh biển. - GDKNS: Giao tiếp. ứng xử văn hĩa. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên: Tranh minh họa cảnh biển. Bảng phụ viết BT2. 2. Học sinh : Sách Tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : GV tạo ra 2 tình huống : -2 em thực hành nói lời đồng ý, đáp -Gọi 2 em thực hành nói lời đồng ý, đáp lời đồng ý : lời đồng ý : -Dung ơi! Bạn cho mình mượn vở tiếng Việt nhé?
  9. -Được rồi bạn cầm lấy đi. -Mình cám ơn bạn, xem xong mình trả lại bạn nhé. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -1 em nhắc tựa bài. Hoạt động 1 : Làm bài miệng. -1 em nêu yêu cầu và các tình huống Bài 1 : Yêu cầu gì ? trong bài. Lớp đọc thầm suy nghĩ về nội dung lời đáp. -Em cần nói với bác bảo vệ với thái độ -Biết ơn khi được bác bảo vệ mời như thế nào ? vào. -Trong tình huống b em mời cô y tá sang nhà để tiêm thuốc cho mẹ với thái -Lời em mời cô y tá: lễ phép. độ ra sao ? -Trong tình huống c em mời bạn đến -Mời bạn vui vẻ, niềm nở. chơi nhà bằng lời nói như thế nào ? -GV nhắc nhở: không nhất thiết phải nói chính xác từng chữ từng lời, khi trao đổi phải thể hiện thái độ lịch sự, nhã nhặn. - Từng cặp HS thực hành đóng vai . -GV cho từng nhóm HS trả lời theo cặp. a/Cháu cảm ơn Bác./ Cháu xin lỗi -Theo dõi giúp đỡ. Bác vì làm phiền bác./ Cám ơn bác cháu sẽ ra ngay ạ! b/Cháu cám ơn cô ạ!/ May quá! Cháu cám ơn cô nhiều./ Cháu cám ơn cô. Cô sang ngay nhé! Cháu về trước ạ! C/Nhanh lên nhé! Tớ chờ đấy!/ Hay quá! Cậu xin phép mẹ đi, tớ đợi./ Chắc là mẹ đồng ý thôi. Đến ngay - Khi đáp lại lời đồng ý cần đáp lại với nhé! thái độ như thế nào ? -Khi đáp lại lời đồng ý cần đáp lại Hoạt động 2: Viết lại những câu trả lời với thái độ lễ phép, vui vẻ, nhã câu hỏi. nhặn, lịch sự. Bài 2 : - Treo tranh minh họa cảnh biển.
  10. - Bức tranh vẽ cảnh gì ? -Yêu cầu HS quan sát tranh &TLCH. -Quan sát. -Sóng biển như thế nào ? -Trên mặt biển có những gì ? -Bức tranh vẽ cảnh biển buổi sáng khi mặt trời đỏ ối đang lên. -Sóng biển xanh nhấp nhô./ Sóng -Trên bầu trời có những gì ? biển xanh như dềnh lên./ Sóng nhấp nhô trên mặt biển xanh. -Những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang chao lượn. -Mặt trời đang dâng lên, những đám -Nhận xét. mây đang dần trôi, đàn hải âu bay về phía chân trời. -Cho học sinh TLCH viết liền mạch các - Nghe. câu trả lời để tạo thành một đoạn văn tự -Làm bài viết vào vở BT : Cảnh nhiên vào vở BT. biển buổi sớm mai thật đẹp. Mặt trời đỏ rực đang từ dưới biển đi lên bầu trời. Những ngọn sóng trắng xoá nhấp nhô trên mặt biển xanh biếc. Những cánh buồm nhiều màu sắc lướt trên mặt biển. Những chú hải - Nhận xét. âu đang sải rộng cánh bay. Bầu trời trong xanh. Phía chân trời, những đám mây màu tím nhạt đang bồng 3. Củng cố : Giáo dục tư tưởng -Nhận bềnh trôi. xét tiết học. -Nhiều em nối tiếp nhau đọc bài Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Làm lại viết. Nhận xét, chọn bạn viết hay. vào vở BT2. -Tập thực hành đáp lời đồng ý. - Nghe. TOÁN Tiết 130 : Luyện tập I/ MỤC TIÊU : - Biết tính độ dài đường gấp khúc; tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác . * Học sinh khá, giỏi làm bài 1 trong SGK trang 131.
  11. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên : Vẽ hình bài 1. 2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ : -3 em làm bài trên bảng. Lớp làm -Gọi 3 em lên bảng làm bài . nháp. -Tính : Tính : 12 giờ – 5 giờ = 12 giờ – 5 giờ = 7 giờ 8 giờ + 4 giờ = 8 giờ + 4 giờ = 12 giờ 11 giờ – 7 giờ = 11 giờ – 7 giờ = 4 giờ. -Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Luyện tập. Bài 1 :(tr131). Học sinh khá, giỏi làm. -Luyện tập. Yêu cầu gì ? - 1 Học sinh khá, giỏi làm. -Nối các điểm để có nhiều đường - Chỉ cần nối các điểm để có một trong gấp khúc khác nhau, mà mỗi đường đều có 3 đoạn thẳng. các đường gấp khúc trên là được. -HS nối các điểm lại để có các đường gấp khúc. -Vài em nêu: ABCD, ABDC, CABD, CDAB. -HS làm tiếp với phần b. -Em hãy nêu tên các đường gấp khúc có -Tính chu vi hình tam giác. -1 em lên bảng làm. Cả lớp làm vở 3 đoạn thẳng ? Giải Chu vi hình tam giác ABC là : -Nhận xét 2 + 4 + 5 = 11 (cm) Đáp số : 11 cm. Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu . -Tính chu vi hình tứ giác. - Tính tổng độ dài các cạnh của
  12. -Hướng dẫn HS đọc từng câu trong bài. hình tứ giác DEGH. -1 em lên bảng. Cả lớp làm vở BT. Giải. Bài 3 : Yêu cầu gì ? Chu vi hình tứ giác DEGH là : -Muốn tính chu vi hình tứ giác em làm 4 + 3 + 5 = 12 (cm) như thế nào ? Đáp số : 12 cm. -Tính độ dài đường gấp khúc . -1 em lên bảng giải Giải a/ Độ dài đường gấp khúc ABCDE -Nhận xét. là : Bài 4 : Gọi 1 em nêu yêu cầu ? 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) -Phần a: Tính độ dài đường gấp khúc Đáp số :12 cm. theo dạng tổng. -Phần a em có thể thay tổng bằng phép nhân. 3x 4 = 12 (cm) -Tính chu vi hình tứ giác ABCD. -1 em lên bảng giải. Lớp làm vở. -Nhận xét. Giải. - Em có thể thay tổng bằng phép tính nào Chu vi hình tứ giác ABCD là ; ? 3 + 3 + 3 + 3 = 12 (cm) -Phần b : Yêu cầu gì ? Đáp số : 12 cm. Em có thể thay tổng bằng phép tính nào - Phần b em có thể thay tổng bằng ? phép nhân. 3x 4 = 12 (cm) -Em có nhận xét gì về hình ảnh đường -Độ dài đường gấp khúc ABCDE gấp khúc ABCDE với hình tứ giác ABCD bằng chu vi hình tứ giác ABCD. ? - Đường gấp khúc ABCDE nếu cho “khép kín” thì được hình tứ giác ABCD. 3. Củng cố : -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Làm thêm - Nghe. bài tập. CHÍNH TẢ ( Nghe viết ) Bài: Sông Hương
  13. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức đoạn văn xuơi. - Làm được BT 2, 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1. Giáo viên: Viết sẵn bài “Sông Hương.” 2. Học sinh: Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1. Bài cũ: Kiểm tra các từ học sinh -Vì sao cá không biết nói. mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên -HS nêu các từ viết sai. đọc. -3 em lên bảng viết: da diết, rạo rực, rực vàng, thức dậy. -Viết bảng con. -Nhận xét. -Chính tả (nghe viết) : Sông Hương. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. a/ Nội dung đoạn viết: -Theo dõi. 3-4 em đọc lại. -Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. -Quan sát. -Tranh : Sông Hương. -Nước sông xanh biến thành dải lụa -Vào mùa hè và vào những đêm trăng đào, dòng sông là một đường trăng sáng, sông Hương đổi màu như thế lung linh dát vàng. nào ? -Có 3 câu. b/ Hướng dẫn trình bày . -Viết hoa. - Đoạn viết có mấy câu ? -Hết một câu phải chú ý điều gì, tên riêng viết như thế nào ? c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho -HS nêu từ khó: phượng vĩ, đỏ rực, HS nêu từ khó. Hương Giang, dải lụa, lung linh, - Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. -Nghe và viết vở. -Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. -Soát lỗi, sửa lỗi. d/ Viết chính tả.
  14. -Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. -Chia nhóm (chọn chữ trong ngoặc đơn -Đọc lại cả bài. Nhận xét. để điền vào chỗ chấm. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Đại diện nhóm lên viết. GV tổ chức cho HS làm bài theo -Từng em đọc kết quả. Làm vở BT. nhóm (chọn chữ trong ngoặc đơn để -Nhận xét. điền vào chỗ chấm) -Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr 144). a/giải thưởng, rải rác, dải núi, rành mạch, để dành, tranh giành. b/Sức khoẻ, sứt mẻ, cắt đứt, đạo đức, nức nở, nứt nẻ. -Đọc thầm, suy nghĩ làm bài. Bài 3 :Lựa chọn a hoặc b. -HS lên viết lại. Nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét chốt ý đúng : + dở - giấy - Nghe. + mực - mứt 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi. GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP KNS: Chủ đề 6: BIẾT TỪ CHỐI (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: - HS biết được trong trường hợp nào thì cần sự từ chối. - HS biết sự lợi ích khi từ chối những việc làm hại người, hại mình. - GDHS ý thức sự cần thiết phải từ chối trong một số trường hợp. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Tài liệu: Bài tập rèn luyện KNS - PBT (TL tr 61) III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài cũ. - Em nên từ chối trong các tình huống - HS trả lời nào? - GV nhận xét.
  15. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. - HS đọc - GV ghi tựa bài. b. Hoạt động 1: Thực hành đĩng vai từ chối. - Mỗi nhĩm chọn 2 trng các tình huống - HS thực hiện đĩng vai theo hướng dẫn. ở bài tập các tình huống cần từ chối ở - HS nhận xét tiết 1 để đĩng vai. - GV nhận xét c. Hoạt động 2: Yêu cầu khi từ chối. - phát PBT - Theo em, cần thực hiện những yêu cầu - HS nhận PHT và thực hiện theo GV nào khi từ chối? hưỡng dẫn - Hãy khoanh trịn vào chữ cái trước những yêu cầu cần thực hiện. - GV nhận xét – kết luận. - Các yêu cầu cần thực hiện: a, b, f. * Hoạt động 3: Lợi ích của việc biết từ chối. - Theo em, người biết từ chối sẽ cĩ lợi - HS trả lời như thế nào? GVKL: Trong cuộc sống chúng ta cần biết từ chooiskhi bị rủ rê làm những việc - HS nghe khơng tốt, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe, tính mạng, học tập và tương lai của bản thân. Khi từ chối nên nhẹ nhàng nhưng kiên quyết, tránh làm tổn thương đến người khác. 3. Củng cố - dặn dị: - Trong tình huống nào các em cần nĩi - HS trả lời lời từ chối? - Khi từ chối các em phải nĩi như thế nào? - Ghi nhớ những điều đã học để thực hiện. DUYỆT CỦA BGH KIỂM TRA CỦA KHỐI TRƯỞNG