Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

Tiết 141: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200
I/ MỤC TIÊU :
-Nhận biết được các số từ 111 đến 200.
-Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200.
-Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200.
-Biết thứ tự các số từ 111 đến 200.
- Học sinh có năng khiếu làm bài tập 2 (b, c) trong SGK trang 145.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
1.Giáo viên: Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn
vị, các hình chữ nhật.
2.Học sinh: Sách toán, vở BT, bộ lắp ghép, nháp. 
pdf 30 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 3260
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_2_tuan_29_nam_hoc_2017_2018_duong_minh_hieu.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

  1. Tuần 29 : TỪ NGÀY 09 /04 ĐẾN 13/ 04 NĂM 2018 Thứ - ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ hai - Tập đọc 141 - Những quả đào (2 tiết) 09/04 - Tốn 84,85 - Các số từ 111 đến 200 - Thủ cơng 29 Thứ ba - Kể chuyện 29 - Những quả đào 10/04 -Đạo đức 29 -Giúp đỡ người khuyết tật (t2) - Tốn 142 - Các số cĩ ba chữ số - Chính Tả 57 - Tập chép : Những quả đào - TN- XH 29 -Một số lồi vật sống dưới nước Thứ tư -thể dục 57 ‘Con cĩc là cậu ơng trời’chuyền bĩng tiếp sức ‘ 11/04 - Tập đọc 86 - Cây đa quê hương - Tốn 143 - So sánh các số cĩ ba chữ số -âm nhạc 29 Thứ năm - LT-C 29 - Từ ngữ về cây cối. Đặt và trả lời câu hỏi Để làm gì 12/04 - Tập viết 29 ?- Chữ hoa : A (kiểu 2) - Tốn 144 - Luyện tập -Mĩ thuật 29 Thứ sáu - Chính tả 58 - Nghe viết : Hoa phượng 13/04 - TLV 29 - Đáp lời chia vui. Nghe và trả lời câu hỏi - Tốn 145 - Mét -Thể dục 58 ‘Con cĩc là cậu ơng trời’và tâng cầu - GDNGLL 29 -Bác quý trọng con người (t1) -Sinh hoạt 29 - Sinh hoạt văn hĩa văn nghệ Đất Mũi, ngày 08 tháng 04 năm 2018 BGH TỔ TRƯỞNG GVCN Lê Thị Thu Trang Dương Minh Hiếu 1
  2. Thứ hai ngày 09 tháng 04 năm 2018 Toán Tiết 141: CÁC SỐ TỪ 111 ĐẾN 200 I/ MỤC TIÊU : -Nhận biết được các số từ 111 đến 200. -Biết cách đọc, viết các số từ 111 đến 200. -Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. -Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. - Học sinh cĩ năng khiếu làm bài tập 2 (b, c) trong SGK trang 145. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên: Các hình vuông biểu diễn trăm và các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị, các hình chữ nhật. 2.Học sinh: Sách toán, vở BT, bộ lắp ghéùp, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết các số từ 101 -2 em lên bảng viết các số: 101, 102, 110 mà em đã học. 103, 104, 105, 106, 107, 108, 109, - Nhận xét. 110. 2.Dạy bài mới: - Lớp viết bảng con. Hoạt động 1 : Giới thiệu các số từ 111 200 A/ Gắn bảng số 100 và hỏi: Có mấy trăm? - Gắn thêm một hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, 1 hình vuông nhỏ và hỏi: Có mấy chục và mấy - Có 1 trăm, 1 em lên bảng viết số 1 đơn vị ? vào cột trăm. - Để chỉ có tất cả 1 trăm, 1 chục, 1 đơn vị, trong - Có 1 chục và 1 đơn vị. Lên bảng toán học người ta dùng số một trăm mười một và viết 1 vào cột chục, 1 vào cột đơn vị. viết là 111. - Vài em đọc một trăm mười một. - GV yêu cầu: Chia nhóm thảo luận và giới Viết bảng 111. thiệu tiếp các số 112 115 nêu cách đọc và viết - Thảo luận để viết số còn thiếu - Hãy đọc lại các số vừa lập được. trong bảng. - 3 em lên bảng: 1 em đọc số, 1 em viết số, 1 em gắn hình biểu diễn số. - Thảo luận tiếp để tìm cách đọc và viết các số còn lại trong bảng từ 118, 119, 120, 121, 122, 127, 135, . - Trò chơi. - Vài em đọc lại các số vừa lập. Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành. - Trò chơi “Chim bay cò bay” Bài 1: (tr145)Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 em lên bảng. Lớp làm vở. Nhận - Nhận xét. xét bài làm của bạn. - Vẽ hình biểu diễn tia số. - Quan sát tia số. 1 em lên bảng điền Bài 2:(Học sinh khá, giỏi làm câu b, c) Gọi 1 em số thích hợp vào tia số. Lớp làm vào lên bảng làm bài. vở. - Nhận xét. - HS đọc các số trên tia số theo thứ tự từ bé đến lớn. 2
  3. - Bạn nhỏ tưới nước cho cây để cho cây tươi tốt./ Cây không thể thiếu nước. Bạn nhỏ tưới nước cho cây xanh tốt. - Bạn nhỏ bắt sâu cho lá để làm gì ? - Bạn nhỏ bắt sâu để bảo vệ cây. - Tìm hiểu các loài cây. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Tìm hiểu các bộ phận của cây. TẬP VIẾT BÀI: CHỮ HOA: A (KIỂU 2) I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Viết đúng chữ hoa A - kiểu 2 ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng : Ao ( 1 dịng cỡ vừa,1 dịng cỡ nhỏ), Ao liền ruộng cả ( 3 lần) II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Mẫu chữ A hoa. Bảng phụ : Ao liền ruộng cả. 2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một - Nộp vở theo yêu cầu. số học sinh. - 2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con. - Cho học sinh viết một số chữ Y- Yêu vào bảng con. - Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Giáo viên - Chữ A hoa, Ao liền ruộng cả. giới thiệu nội dung và yêu cầu bài học. Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa. A. Quan sát một số nét, quy trình viết : - Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li ? - Chữ A kiểu 2 cỡ vừa cao 5 li . - Chữ A hoa kiểu 2 gồm có những nét cơ - Chữ A hoa kiểu 2 gồm có hai nét là nét bản nào ? cong kín và nét móc ngược phải. - Cách viết : Vừa viết vừa nói: Chữ A hoa - Vài em nhắc lại. kiểu 2 gồm có : - Vài em nhắc lại cách viết chữ A. Nét 1 : Như viết chữ O (Đặt bút trên ĐK6, viết nét cong kín, cuối nét uốn vào trong, dừng bút giữa ĐK4 và ĐK5. Nét 2 : từ điểm dừng bút của nét 1, lia bút lên ĐK6 phía bên phải chữ O, viết nét móc ngược (như nét 2 của chữ U), dừng bút ở ĐK 2 . - Theo dõi. - Giáo viên viết mẫu chữ A trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết. B/ Viết bảng : - Viết vào bảng con A- A 21
  4. - Yêu cầu HS viết 2 chữ A- A vào bảng. - Đọc : A- A. C/ Viết cụm từ ứng dụng : -Mẫu chữ từ ứng dụng - Quan sát. - Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc - 2- 3 em đọc : Ao liền ruộng cả cụm từ ứng dụng. D/ Quan sát và nhận xét : - Quan sát. - Nêu cách hiểu cụm từ trên ? - 1 em nêu : Ao, vườn ruộng nhiều liền nhau. Giáo viên giảng : Cụm từ trên ý nói giàu - Học sinh nhắc lại . có ở vùng thôn quê. - Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào ? - 4 tiếng : Ao, liền, ruộng, cả. - Độ cao của các chữ trong cụm từ “Ao liền ruộng cả”ø như thế nào ? - Chữ A , l, g cao 2, 5 li, chữ r cao 1, 25 li, các chữ còn lại cao 1 li. - Cách đặt dấu thanh như thế nào ? - Dấu huyền đặt trên chữ ê, dấu nặng đặt dưới chữ ô, dấu hỏi trên chữ a. - Khi viết chữ Ao ta nối chữ A với chữ o - Nét cuối của chữ A nối với đường cong như thế nào? của chữ o. - Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như - Bằng khoảng cách viết 1 chữ cái o. thế nào ? Viết bảng. - Bảng con : A- Ao Hoạt động 3 : Viết vở. - Viết vở. -Hướng dẫn viết vở. - Chú ý chỉnh sửa cho các em. + 1 dòng + 2 dòng + A ( cỡ vừa) + 1 dòng + A (cỡ nhỏ) + 1 dòng + Ao (cỡ vừa) + 2 dòng + Ao (cỡ nhỏ) + Ao liền ruộng cả( cỡ nhỏ) - Viết bài nhà/ tr 26 3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh. - Khen ngợi những em viết chữ đẹp, có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng. - Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò : Hoàn thành bài viết . Thứ sáu ngày 13 tháng 4 năm 2018 Thể dục TIẾT 58 BÀI 58: TRỊ CHƠI “CON CĨC LÀ CẬU ƠNG TRỜI ” VÀ “TÂNG CẦU” I. Mục tiêu 22
  5. - Tiếp tục học trị chơi “Con cĩc là cậu ơng trời” Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu tham gia được vào trị chơi. - Ơn tâng cầu. Yêu cầu biết cách thực hiện tâng cầu nhiều hơn giờ trước II. Địa điểm, phương tiện - Địa điểm : trên sân trường . vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 cịi, cầu, bảng đích kẻ sân chơi trị chơi. III. Nội dung và phương pháp, lên lớp Nội dung Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu(6 phút) - Nhận lớp G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học . - Chạy chậm G điều khiển HS chạy 1 vịng sân. - Khởi động các khớp G hơ nhịp khởi động cùng HS. - Vỗ tay hát . Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài. * Kiểm tra bài cũ 2 HS lên bảng tập bài thể dục . HS +G nhận xét đánh giá. 2. Phần cơ bản (24 phút) - Trị chơi “Con cĩc là cậu ơng trời” G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu, hướng dẫn HS cách thực hiện, nhảy như con cĩc H chơi thử 1 lần G nhận xét sửa sai. Cho lớp chơi chính thức theo 2 nhĩm. Mỗi nhĩm chơi một nội dung G đi giúp đỡ sửa sai cho H. - Tâng cầu. G nêu tên trị chơi, phổ biến cách chơi, luật chơi. G chơi mẫu, hướng dẫn HS cách tâng cầu theo nhĩm hai người. H chơi thử theo hai nhĩm. G nhận xét sửa sai cho H 3. Phần kết thúc ( 5 phút ) - Thả lỏng cơ bắp. Cán sự lớp hơ nhịp thả lỏng cùng HS HS đi theo vịng trịn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp - Củng cố H + G. củng cố nội dung bài. - Nhận xét G nhận xét giờ học - Dặn dị G ra bài tập về nhà. HS về ơn tâng cầu, chơi trị chơi mà mình thích Chính tả (nghe viết) BÀI: HOA PHƯỢNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : -Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. -Làm được BT2a. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Viết sẵn bài thơ “Hoa phượng.” 2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc - Những quả đào. lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc . - HS nêu các từ viết sai. - 3 em lên bảng viết : xâu kim, chim sâu, 23
  6. xin học, củ sâm. - Nhận xét. - Viết bảng con. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - Chính tả (nghe viết) : Hoa phượng. Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết. a/ Nội dung đoạn viết: - Bảng phụ. - Giáo viên đọc 1 lần bài chính tả. - Theo dõi. 3- 4 em đọc lại. - Tranh : Hoa phượng. - Quan sát. - Nội dung bài thơ nói gì ? - Bài thơ là lời của một bạn nhỏ nói với bà, thể hiện sự bất ngờ và thán phục trước vẻ đẹp của hoa phượng. - Tìm và đọc những câu thơ tả hoa phượng - 1 em đọc. ? b/ Hướng dẫn trình bày . -Bài thơ có mấy khổ ? Mỗi khổ có mấy - Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu, câu thơ ? Mỗi câu thơ có mấy chữ ? mỗi câu có 5 chữ. - Các chữ đầu câu thơ viết như thế nào ? - Viết hoa. - Trong bài thơ những dấu câu nào được - Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang, sử dụng? dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm. - Giữa các khổ thơ viết như thế nào ? - Để cách một dòng. c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS - HS nêu từ khó : lấm tấm, lửa thẫm, rừng nêu từ khó. rực, chen lẫn, mắt lửa. - Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó. - Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng. d/ Viết chính tả. - Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu. - Nghe và viết vở. - Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét. - Soát lỗi, sửa lỗi. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 2 : bài 2 a: Yêu cầu gì ? - GV tổ chức cho HS làm bài theo nhóm (Điền vào chỗ trống s/ x) - Điền vào chỗ trống s hay x. - GV dán bảng 2 tờ giấy khổ to. - Chia nhóm (lên bảng điền vào chỗ trống - Nhận xét chốt lại lời giải đúng (SGV/ tr theo trò chơi tiếp sức) 194) - Từng em đọc kết quả. Làm vở BT. - Nhận xét. Bài 2b : Yêu cầu gì ? - Điền các tiếng có vần in hoặc inh vào chỗ trống. - 2 em lên bảng điền. - GV nhận xét chốt lời giải đúng (SGV/ tr - 5- 6 em đọc lại kết quả. Làm vở BT. 194) 3.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch. - Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi. Tập làm văn BÀI: ĐÁP LỜI CHIA VUI. NGHE VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : 24
  7. -Biết đáp lại lời chia vui trong tình huống giao tiếp cụ thể.(BT1) -Nghe kể, trả lời được CH về nội dung câu chuyện Sự tích hoa dạ lan hương (BT2). - Giáo dục kĩ năng sống: Giao tiếp ứng xử văn hĩa. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Tranh minh họa truyện. Bảng phụ viết BT1. 2.Học sinh : Sách Tiếng Việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 2- 3 cặp HS đối thoại : - 1ù em nói lời chia vui. -2 em thực hành nói lời lời chia vui: Chúc mừng bạn được bình chọn là người kể chuyện hay nhất trong tiết học hôm nay. - 1 em đáp lại lời chúc. - Cảm ơn bạn, mình vẫn còn phải cố gắng nhiều. - 2 bạn khác tiếp tục hỏi đáp . - Nhận xét. 2. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - 1 em nhắc tựa bài. Hoạt động 1 : Làm bài miệng. Bài 1 : Yêu cầu gì ? - 1 em nêu yêu cầu. Lớp đọc thầm suy nghĩ về nội dung lời đáp chúc mừng. - Cho 2 em thực hành nói lời chia vui . - 2 em thực hành nói lời chia vui. - 1 bạn cầm bó hoa trao cho 1 bạn. - 1 bạn cầm bó hoa trao cho 1 bạn Chúc mừng bạn tròn 8 tuổi./ Chúc mừng ngày sinh của bạn. Mong bạn luôn vui và học giỏi./ Mình có bó hoa này tặng bạn nhân ngày sinh nhật. Mong bạn luôn tươi đẹp như những bông hoa. - 1 bạn nhận hoa và nói : - Theo dõi. Rất cảm ơn bạn./ Cảm ơn bạn nhớ ngày sinh nhật của mình./ Cảm ơn bạn đã đến dự buổi sinh nhật của mình. - Em cần nói lời chia vui với thái độ như thế - Chia vui với thái độ vui vẻ, niềm nở. nào ? - Nhiều em thực hành tiếp với tình - GV nói : Khi nói lời chia vui, lời chúc và huống b, c. (SGV/ tr 195) đáp lại lời chúc bằng nhiều cách nói khác nhau. Họat động 2 : Nghe kể chuyện và TLCH. Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của bài - Cho HS xem tranh minh họa. - Nghe kể chuyện và TLCH. - Em nhìn thấy gì trong tranh ? - Em nhìn thấy cảnh đêm trăng, một ông lão vẻ mặt nhân từ đang chăm sóc cây - Gọi 1 em đọc 4 câu hỏi . hoa (được vẽ nhân hóa). - GV kể chuyện (kể 3 lần) Giọng chậm rãi - 1 em đọc 4 câu hỏi. nhẹ nhàng. Nhấn giọng các từ ngữ : vứt lăn - Theo dõi. lóc, hết lòng hăm bón, sống lại, nở, thật to, lộng lẫy, niềm vui, cảm động, tỏa hương - HS quan sát tranh, đọc 4 câu hỏi dưới 25
  8. thơm nồng nàn. tranh. - Kể lần 1 . - Nêu nội dung tranh - Kể lần 2 : Vừa kể vừa giới thiệu tranh. - 3- 4 cặp HS hỏi đáp. - Kể lần 3 : Không cần giới thiệu tranh. - Bảng phụ : Ghi 4 câu hỏi. - Vì sao cây hoa biết ơn ông lão ? - Vì ông lão nhặt cây hoa bị vứt lăn lóc ven đường về trồng, hết lòng chăm bón cho cây sống lại, nở hoa. - Lúc đầu cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão - Cây hoa tỏ lòng biết ơn ông lão bằng bằng cách nào ? cách nở những bông hoa thật to và lộng lẫy. - Về sau cây hoa xin trời điều gì ? - Cây hoa xin trời cho nó đổi vẻ đẹp thành hương thơm để mang lại niềm vui cho ông lão. - Vì sao trời lại cho hoa có hương vào ban - Vì ban đêm là lúc yên tĩnh, ông lão đêm ? không phải làm việc nên có thể thưởng thức hương thơm của hoa. - Nhiều cặp thực hành đối đáp. 3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng - Nhận xét - 1- 2 em khá giỏi kể toàn bộ câu tiết học. chuyện. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- Làm lại vào - Làm BT2 vào vở. Tập thực hành đáp vở BT2. lại lời chia vui. - Nghe. Tốn Tiết 145: MÉT I/ MỤC TIÊU : -Biết mét là đơn vị đo độ dài, biết đọc, viết ký hiệu đơn vị mét. -Biết được quan hệ giữa đơn vị mét với các đơn vị đo độ dài : dm, cm. -Biết làm các phép tính cĩ kèm đơn vị đo độ dài mét. -Biết ước lượng độ dài trong một số trường hợp đơn giản. -Học sinh cĩ năng khiếu làm bài tập 3 trong SGK trang 150. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 1.Giáo viên : Thước mét. Một sợi dây dài khoảng 3m. 2.Học sinh : Sách toán, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng viết các số có - 2 em lên bảng viết các số : 211, 212, 3 chữ số em đã học . 213, 214, 215, 216, 217, 218, 219, 220. - Nhận xét - Lớp viết bảng con. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài. - Mét Hoạt động 1 : Giới thiệu mét (m) - Đưa ra 1 thước mét, chỉ cho HS thấy vạch - Theo dõi. 0, vạch 100 và giới thiệu : Độ dài từ 0 đến - HS đọc : Độ dài từ 0 đến 100 là 1 mét 100 là 1 mét. - GV vẽ đoạn thẳng dài 1m lên bảng và - Đoạn thẳng này dài 1m. giới thiệu : Đoạn thẳng này dài 1m. - Vài em đọc : Mét là đơn vị đo độ dài, 26
  9. - Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là mét viết tắt là “m”. “m”. - 1 em lên bảng thực hành đo độ dài 1m - Viết m. bằng thước loại 1 dm. - Gọi 1 em lên bảng thực hành đo độ dài 1m bằng thước loại 1 dm. - Đoạn thẳng trên dài mấy dm ? - Dài 10 dm. - Giới thiệu 1m bằng 10 dm. - HS đọc : 1m bằng 10 dm. - Viết bảng : 1m = 10 dm - Hãy quan sát thước mét và cho biết 1 mét - Quan sát và trả lời 1 mét = 100 cm. bằng bao nhiêu xăng ti mét ? - Nêu 1 mét bằng 100 xăng ti mét . - Viết bảng 1m = 100 cm - HS đọc 1m = 100 cm. Hoạt động 2 : Luyện tập, thực hành. - Nhiều em đọc phần bài học. Bài 1 : (150)Yêu cầu gì ? - Viết bảng 1m = cm và hỏi Điền số nào - Điền số thích hợp vào chỗ trống . vào chỗ trống ? Vì sao ? - Điền số 100 vì 1m = 100 cm. - Nhận xét. - Lớp làm vở. - Nhận xét bài bạn. Bài 2 : Gọi 1 em đọc đề. - 1 em đọc đề. - Các phép tính trong bài có gì đặc biệt ? - Đây là các phép tính với các đơn vị đo - Khi thực hiện các phép tính với các đơn vị độ dài mét. đo độ dài, chúng ta thực hiện như thế nào ? - Ta thực hiện như với số tự nhiên, sau đó - Nhận xét. ghi tên đơn vị vào sau kết quả. Bài 3 :- Học sinh khá, giỏi làm. Gọi 1 em - 2 em lên bảng. Lớp làm vở BT . đọc đề ? - 1 em đọc : Cây dừa cao 8m, cây thông cao hơn cây dừa 5m. Hỏi cây thông cao bao nhiêu mét ? - Cây dừa cao mấy mét ? - Cây dừa cao 8m. - Cây thông cao như thế nào so với cây - Cây thông cao hơn cây dừa 5m. dừa? - Bài yêu cầu gì ? - Tìm chiều cao của cây thông ? - Làm thế nào để tính được chiều cao của - Thực hiện phép cộng 8m và 5m. cây thông ? - 1 em lên bảng làm. Lớp làm vở. Chiều cao của cây thông là : 8 + 5 = 13 (m) - Nhận xetù. Đáp số : 13m Bài 4: Yêu cầu gì ? - Điền cm hoặc m vào chỗ trống. - GV truyền đạt : Muốn điền đúng, cần ước lượng độ dài của vật được nhắc đến trong - Hình dung cột cờ trong sân trường. mỗi phần . - Cột cờ cao khoảng 10m. - Quan sát và so sánh sột cờ với 10m và 10 cm? - Cột cờ cao khoảng bao nhiêu ? - Vậy cần điền vào chỗ trống chữ gì ? - Điền chữ m. - Nhận xét. - 1 em làm bài trước lớp. Lớp làm vở BT. 3.Củng cố : Mét là đơn vị dùng làm gì, mét viết tắt là gì ? - Mét là đơn vị đo độ dài, mét viết tắt là m. 27
  10. - Nhận xét tiết học. - Nghe. - Tuyên dương, nhắc nhở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò. Tập đo chu vi các phòng học. -Tập đo chu vi các phòng học. Tiết 4:GDNGLL GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống Bài 7: BÁC QUÝ TRỌNG CON NGƯỜI ( Tiết 1) I. MỤC TIÊU: - Cảm nhận được đức tính cao đẹp của Bác Hố đĩ là luơn luơn trân trọng mọi người. - Vận dụng được bài học quý báu từ cách ứng xử của Bác vào cuộc sống. II. chuẩn bị: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống - Bài hát: Hoa thơm dâng Bác - Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động - cho HS nghe bài hát Hoa thơm dâng - HS nghe Bác. 2. Bài mới. a. GTB. * Hoạt động 1: Đọc hiểu. + Hoạt động cá nhân. - GV cho HS đọc đoạn văn “Bác quý - HS đọc trọng con người” - Câu chuyện này cho ta thấy Bác quý - Bác rất quý trọng nhân cách con trọng điều gì ? người. - Khi cho ai cái gì, Bác khơng nĩi cho - “biếu cơ”, biếu chú, tặng cơ, tặng chú. mà thường nĩi thế nào? - Khi các cụ già đến nghe Bác nĩi, các - Bác bảo phải tìm ghế cho các cụ ngồi. cụ khơng cĩ ghế ngồi, Bác đã làm gì? - Khi Bác nĩi chuyện, các cụ ngồi phía Bác trực tiếp sắp xếp lại, Bác mời các xa, Bác đã làm gì? cụ lên ngồi gần Bác, rồi Bác mới bắt đầu nĩi chuyện. + Hoạt động nhĩm: - Câu chuyện mang đến cho em bài học - HS chia 6 nhĩm thảo luận câu hỏi ghi gì? vào bảng nhĩm - Đại diện nhĩm trả lời, các nhĩm khác bổ sung + Luơn phải tơn trọng và quan tâm tới tất cả mọi người, đặc biệt là những người cao tuổi. 28
  11. SINH HOẠT LỚP TUẦN 29 Nội dung - Đánh giá tuần 28 - Kế hoạch tuần 29 Cụ thể 1. Đánh giá ưu – khuyết điểm trong tuần 29 a) Thực hiện nề nếp – vệ sinh - Thực hiện tương đối tốt việc xếp hàng vào lớp và ra về. - Đồng phục, đeo thẻ khi đến trường. - Có thực hiện hát đầu và giữa giờ. - Vệ sinh lớp học và vệ sinh cá nhân tương đối sạch - Duy trì tốt việc rửa tay trước khi vào lớp. * Tồn tại: - Mất trật tự trong giờ học. - Nói bậy, chử thề trong giờ học. b) Thực hiện việc học tập - Có ý thức trong học tập, trong giờ hăng hái phát biểu xây dựng bài. - Sách vở và đồ dùng tương đối đầy đủ. - Có sự chuẩn bị bài khi đến trường. - Đọc, viết tương đối. * Tồn tại - Việc tự học của các em chưa thường xuyên. - Vở ghi chưa đúng theo quy định, viết ẩu. - 1 số em chưa thuộc các bảng nhân, chia từ 2 đến 5. 3. Kế hoạch tuần 30 - Vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Tiếp tục ổn định các nề nếp đã đạt được. - Thực hiện tốt nội quy nhà trường. - Khắc phục những khuyết điểm của tuần 27. - Thực hiện tốt ATGT đường bộ và đường thuỷ. - Đi học đầy đủ và đúng giờ. - Chuẩn bị bài trước khi đi đến lớp. Duyệt của Tổ Chuyên Môn Duyệt của P.HT 29