Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang

Tập đọc

Bóp nát quả cam

I. MỤC TIÊU

  1. Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
  2. Hiểu nội dung: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc ( trả lời CH 1,2,4,5 )
  3. HSKG trả lời câu hỏi 4.
  4. II. Chuẩn bị:
  5. Tranh minh họa trong bài tập đọc.
  6. Bảng phụ ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc.
  7. Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng.
  8. III. Các hoạt động:                                
  9. Tiết 1
  10. . Ổn định: 
  11. . Bài cũ 
  12. Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
  13. Nhận xét, . 
  14. . Giới thiệu (1’):
  15. Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ ai? Người đó đang làm gì?
  16. Đó chính là Trần Quốc Toản. Bài tập đọc Bóp nát quả cam sẽ cho các con hiểu thêm về người anh hùng nhỏ tuổi này.
docx 30 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 3380
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_2_tuan_33_nam_hoc_2017_2018_le_thi_thu_trang.docx

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Lê Thị Thu Trang

  1. Tuaàn: 33 (Töø ngaøy 7 thaùng 5 naêm 2018 ñeán 11 thaùng 5 naêm 2018) Tieát Ghi Thöù ngaøy Tieát Moân PPC Teân baøi daïy chú T 1 SHÑT 33 Chào cờ 2 TĐ 95 Bóp nát quả cam 3 TĐ 96 Bóp nát quả cam HAI 4 Toán 161 Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 7/5/2018 5 ĐĐ 33 Dành cho địa phương ( T2 ) 1 TD 65 Chuyền cầu TC Ném bóng trúng đích 2 Toán 162 Ôn tập về các số trong phạm vi 1000 TT BA 3 CT 65 N - V: Bóp nát quả cam 8/5/2018 4 GDNGLL 33 Bài 9: Con ngựa biết nghe lời (Tiết 1) 5 KC 33 Bóp nát quả cam 1 TĐ 98 Lượm 2 TNXH 33 Mặt trăng và các Vì sao TÖ 3 TV 33 Chữ hoa V ( kiểu 2 ) 9/5/2018 4 Toán 163 Ôn tập về phép cộng và phép trừ 5 ÂN 33 Học hát dành cho địa phương tự chọn 1 TD 66 Chuyền cầu TC Con cóc là cậu Ông trời 2 LT_C 33 Từ ngữ chỉ nghề nghiệp 3 Thủ công 33 Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ NAÊM chơi theo ý thích 10/5/2018 4 Toán 164 Ôn tập về phép cộng và phép trừ 5 LTT 1 TLV 33 Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến SAÙU 2 MT 33 Vẽ theo mẫu. Vẽ cái bình đựng nước 11/5/2018 3 Toán 165 Ôn tập phép nhân và phép chia 4 CT 66 N _ V; Lượm 5 SHCT
  2. Đất Mũi, ngaøy 7 thaùng 5 naêm 2018 BGH GVCN Nguyễn Văn Toàn Lê Thị Thu Trang TUẦN 33 Thứ hai ngày 7 tháng 05 năm 2018 Tập đọc Bóp nát quả cam I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch toàn bài; biết đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện. - Hiểu nội dung: Truyện ca ngợi người thiếu niên anh hùng Trần Quốc Toản tuổi nhỏ, chí lớn, giàu lòng yêu nước, căm thù giặc ( trả lời CH 1,2,4,5 ) - HSKG trả lời câu hỏi 4. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa trong bài tập đọc. - Bảng phụ ghi sẵn từ, câu, đoạn cần luyện đọc. - Truyện Lá cờ thêu sáu chữ vàng của Nguyễn Huy Tưởng. III. Các hoạt động: Tiết 1 . Ổn định: . Bài cũ - Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài thơ Tiếng chổi tre và trả lời các câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, . . Giới thiệu (1’): - Treo tranh và hỏi: Tranh vẽ ai? Người đó đang làm gì? - Đó chính là Trần Quốc Toản. Bài tập đọc Bóp nát quả cam sẽ cho các con hiểu thêm về người anh hùng nhỏ tuổi này. . Bài mới : * Hoạt động 1: Luyện đọc a. Đọc mẫu:
  3. - Giáo viên đọc mẫu lần 1. - Theo dõi và đọc thầm theo. + Giọng người dẫn chuyện: nhanh, hồi hộp. + Giọng Trần Quốc Toản khi nói với lính gác cản đường: giận dữ, khi nói với nhà vua: dòng dạc. + Lời nhà vua: khoan thai, ôn tồn. b. Luyện phát âm: - Tổ chức cho học sinh luyện phát âm các từ ngữ sau: - MB: nước ta, ngang ngược, sáng nay, - 7 đến 10 học sinh đọc cá nhân các từ thuyền rồng, liều chết, quát lớn, mui này, cả lớp đọc đồng thanh. thuyền, lo việc nước, lăm le, nghiến răng, - MN: giả vờ mượn, ngang ngược, xâm chiếm, đủ điều, quát lớn, tạm nghỉ, cưỡi cổ, nghiến răng, trở ra, - Yêu cầu học sinh đọc từng câu. - Mỗi học sinh đọc một câu theo hình thức nối tiếp. Đọc từ đầu cho đến hết bài. c. Luyện đọc theo đoạn - Nêu yêu cầu luyện đọc đoạn, sau đó - Chia bài thành 4 đoạn. hướng dẫn học sinh chia bài thành 4 đoạn như SGK. - Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn. Chú - Đọc từng đoạn theo hướng dẫn của ý hướng dẫn đọc các câu dài, khó ngắt giáo viên. Chú ý ngắt giọng các câu giọng. sau: - Đợi từ sáng đến trưa,/ vẫn không được gặp,/ cậu bèn liều chết/ xô mấy người lính gác ngã chúi,/ xăm xăm xuống bến.// - Ta xuống xin bệ kiến Vua, không kẻ nào được giữ ta lại (giọng giận dữ). Quốc Toản tạ ơn Vua,/ chân bước lên bờ mà lòng ấm ức:// “Vua ban cho cam quý/ nhưng xem ta như trẻ con,/ vẫn không cho dự bàn việc nước”.// Nghĩ đến quân giặc đang lăm le đè đầu cưỡi cổ dân mình,/ cậu nghiến răng,/ hai bàn tay bóp chặt.//
  4. đốm lửa. Chúng là những quả bóng lửa tự - Tự phát sáng phát sáng giống Mặt Trăng nhưng ở rất - Vài em đọc. xa Trái Đất. Chúng là Mặt Trăng của các hành tinh khác. Hoạt động 4: Ai vẽ đẹp. Mục tiêu: HS biết vẽ hình dáng của Mặt - HS vẽ bầu trời vào ban đêm có Mặt Trăng và các vì sao. Trăng và các vì sao. - GV phát giấy vẽ. - HS trình bày bài vẽ của mình. Giải thích bức tranh - Giải thích: nói về hiện tượng thời tiết - Nhận xét, tuyên dương các em vẽ đẹp hôm nào có nhiều sao thì nắng, ít sao thì mưa. 3. Củng cố: Câu " Dày sao thì nắng, vắng - Học bài. sao thì mưa " - Giáo dục tư tưởng, nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp: Dặn dò - Học bài. Tập viết Bài : Chữ hoa: V I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa V kiểu 2( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ): chữ và câu ứng dụng. II. Chuẩn bị: - Chữ V hoa kiểu 2 viết trên bảng có đủ các đường kẻ và đánh số các đường kẻ. - Cụm từ ứng dụng viết mẫu trên bảng lớp. III. Các hoạt động: . Bài cũ Gọi học sinh lên bảng viết bài tập viết trước. - Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh. - Nhận xét chữ viết của học sinh. Bài mới * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa a) Quan sát số nét, quy trình viết chữ V - Treo chữ hoa V và hỏi.
  5. - Chữ V hoa giống chữ hoa nào các con đã - Giống chữ U, Y hoa. biết? - Chữ V hoa gồm mấy nét? là những nét - Chữ V hoa gồm 1 nét liền là kết hợp của nào? 3 nét: 1 nét móc hai đầu, 1 nét cong phải và 1 nét cong dưới nhỏ. - Chữ V hoa cao maáy li? - Cao 5 li. - Vöøa giaûng quy trình vöøa toâ chöõ trong - Theo doõi vaø quan saùt. khung chöõ. Töø ñieåm ñaët buùt treân ÑKN 5 vieát neùt moùc hai ñaàu, ñieåm döøng buùt ôû ÑKN 2. Töø ñieåm döøng buùt cuûa neùt 1, vieát tieáp neùt cong phaûi, ñieåm döøng buùt ôû ÑKN 6. Töø ñaây ñoåi chieàu buùt vieát neùt cong döôùi nhoû caét neùt 2 uoán löôïn taïo thaønh moät voøng xoaén nhoû. Ñieåm döøng buùt ôû ÑKN 6. b) Viết bảng - Yêu cầu HS viết vào không trung, bảng - Viết bảng. con, bảng lớp. - Chỉnh sửa cho học sinh. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a) Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Gọi học sinh đọc cùm từ ứng dụng. - Đọc Việt Nam thân yêu. - Giải thích: Việt Nam là Tổ quốc thân yêu của chúng ta. b) Quan sát và nhận xét - Cụm từ gồm mấy tiếng? Là những tiếng - Gồm 4 tiếng: Việt, Nam, thân, yêu. nào? - So sánh chiều cao của chữ V vaø i? - Chöõ V cao 2 ly röôõi, chöõ i cao 1 ly. - Những chữ nào có cùng chiều cao với - Chữ N, h, y. chữ V ? - Khi viết chữ Việt ta viết nét nối giữa chữ - Từ điểm kết thúc của chữ V lia bút đến V và chữ I như thế nào? điểm đặt bút của chữ i. c) Viết bảng - Yêu cầu HS viết chữ Việt vào bảng con, - Viết bảng. bảng lớp. - Chú ý chỉnh sửa cho học sinh. * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vào Vở tập viết
  6. - Giáo viên đi sửa cho từng học sinh. - HS viết. - 1 dòng chữ V cỡ vừa. - 1 dòng chữ V cỡ nhỏ. - 1 dòng chữ Việt cỡ vừa. - 1 dòng chữ Việt cỡ nhỏ. - 2 dòng cụm từ ứng dụng: Việt Nam thân yêu, cỡ chữ nhỏ. 5. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành nốt bài tập viết. Toán Bài 163: Ôn tập về phép cộng , phép trừ I. Mục tiêu: - Biết cộng trừ nhẩm các số tròn chục - Biết làm tính cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 - Biết cộng, trừ không nhớ các số có đến 3 chữ số - Biết giải bài toán bằng một phép cộng II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy - học: Bài mới Bài 1( cả lớp làm cột 1,3 ) - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó cho học - Làm bài vào vở bài tập. 12 học sinh sinh tự làm bài. nối tiếp nhau đọc bài làm của mình trước lớp, mỗi học sinh chỉ đọc 1 con tính. - Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 2( cả lớp làm cột 1,2,4) - Nêu yêu cầu của bài và cho học sinh tự - 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm làm bài. bài vào vở bài tập. - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính của một số con tính. - Nhận xét bài của học sinh và cho điểm. Bài 3: - Gọi 1 học sinh đọc bài. - Một trường tiểu học có 265 học sinh gái và 234 học sinh trai. Hỏi trường tiểu học đó có bao nhiêu học sinh?
  7. - Có bao nhiêu học sinh gái? - Có 265 học sinh gái. - Có bao nhiêu học sinh trai? - Có 234 học sinh trai. - Làm thế nào để biết trường có tất cả bao - Thực hiện phép cộng số học sinh gái nhiêu học sinh? và số học sinh trai với nhau. - 1 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm baì vào vở bài tập. Bài giải Số học sinh trường đó có là: 265 + 234 = 499 (học sinh) Đáp số: 499 học sinh - Chữa bài và cho điểm học sinh. Bài 4 HSKG làm - Gọi 1 học sinh đọc đề. - Bể thứ nhất chứa được 865 l nước, bể thứ hai chứa được ít hơn bể thứ nhất 200l nước. Hỏi bể thứ hai chứa được bao nhiêu lít nước? - Bể thứ nhất chứa được bao nhiêu lít - Bể thứ nhất chứa được 865l nước. nước? - Số nước ở bể thứ hai như thế nào so với - Số lít nước ở bể thứ hai ít hơn so với số nước ở bể thứ nhất? số lít nước ở bể thứ nhất là 200 l. - Muốn tính số nước ở bể thứ hai như thế - Thực hiện phép trừ 865 - 200. nào? - Yêu cầu học sinh làm bài. Bài giải Số lít nước ở bể thứ hai có là: 865 - 200 = 665 (l) Đáp số: 665 l. - Nhận xét và chữa bài cho học sinh. 5. Củng cố, dặn dò: Tổng kết tiết học và giao các bài tập bổ trợ kiến thức cho học sinh. Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2018 Thủ công Bài :Ôn tập, thực hành thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích I/ MỤC TIÊU: - Ôn tập, củng cố được kiến thức, kĩ năng làm thủ công lớp 2. - Làm được ít nhất một sản phẩm thủ công đã học. - HSKT:- Làm được ít nhất 2 sản phẩm thủ công đã học. - Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ: - các sản phẩm mẫu.
  8. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Khởi động. - Hát B. Kiểm tra: - GV kiểm tra đồ dùng của HS. C. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi tựa bài. 2. Ôn tập - Thực hành: - Yêu cầu HS nhắc lại các sản phẩm đã học. - HS nhắc - Cho HS quan sát các sản phẩm mẫu đã trang trí. -HS quan sát sản phẩm mẫu - Cho HS nhắc lại các bước thực hiện các sản phẩm. - 1 số HS nhắc lại- cả lớp nghe, - Có thể cho HS lên thao tác các bước làm nhận xét trong một số sản phẩm. - Yêu cầu HS thực hành làm các sản phẩm mình yêu thích. Nhắc nhở HS trước khi làm: + Nếp gấp, cắt phải thẳng dán cân đối, phẳng, thẳng, đúng quy trình kĩ thuật màu sắc hài - HS tự chọn một trong những nội hòa, phù hợp. dung đã học để làm. - Khi HS thực hiện GV quan sát hướng dẫn thêm cho HS còn lúng túng khi thực hiện sản phẩm. 3. Nhận xét - đánh giá: - GV nhận xét về sự chuẩn bị, thái độ học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: mang đầy đủ giấy thủ công, kéo, hồ dán - Hs nghe - rút kinh nghiệm - Tập làm các sản phẩm đã học. Toán Bài 164: Ôn tập về phép cộng về phép trừ, I. Mục tiêu: - Biết cộng, trừ nhẩm các số tròn trăm - Biết làm tính cộng có nhớ trong phạm vi 100 - Biết làm tính cộng không nhớ các số có đến 3 chữ số - Biết giải bài toán về ít hơn - Biết tìm số bị trừ, tìm số hạng của 1 tổng II. Chuẩn bị:
  9. III. Các hoạt động: Bài mới Bài 1: ( cả lớp làm cột 1,3 ) - Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó - 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh chữa bài và cho điểm. làm một cột, cả lớp làm bài vào vở bài tập. Bài 2: ( cả lóp làm cột 1,3 ) - Gọi 1 học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh đọc, cả lớp theo dõi. - Để xếp các số theo đúng thứ tự bài yêu - Phải so sánh các số với nhau. cầu, chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu học sinh làm bài. - 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. a) 599, 678, 857, 903, 1000 b) 1000, 903, 857, 678, 599 - Yêu cầu cả lớp đọc các dãy số sau khi đã xếp đúng thứ tự. Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài tập yêu cầu chúng ta đặt tính và tính. - Yêu cầu học sinh nêu cách đặt tính và - 2 học sinh trả lời. thực hiện phép tính cộng, trừ với số có 3 chữ số. - Yêu cầu học sinh làm bài. - 2 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 635 970 896 295 241 29 133 105 876 941 763 190 - Yêu cầu học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng về kết quả và cách đặt tính. - Nhận xét và cho điểm học sinh. * Hoạt động 2: Bài 4, 5 Bài 4: HSKG làm - Nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu học sinh tự làm bài và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. Bài 5: HS làm bài 5 Tìm x 5. Củng cố, dặn dò - Tùy theo tình hình thực tế của lớp
  10. mình và giáo viên soạn thêm các bài tập bổ trợ kiến thức cho học sinh. - Tổng kết tiết học. LTVC Từ ngữ chỉ nghề nghiệp I. Mục tiêu: - Nắm được một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp. Nhận biết được những từ ngữ nói lên phẩm chất của nhân dân việt Nam - Đặt được một câu ngắn với một từ tìm được trong bài tập 3 II. Chuẩn bị: - Giáo viên: + Các tranh minh họa BT1 trong SGK. + Bút dạ; 5, 6 tờ giấy khổ to để học sinh các nhóm thi làm BT2. - Học sinh: VBT. III. Các hoạt động: Bài cũ - Gọi 2 học sinh làm BT1, 2 (làm miệng) tiết LTVC (120). - Học sinh nhận xét. - Giáo viên nhận xét . Bài mới Bài tập 1 - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát - Học sinh quan sát 6 tranh minh họa tranh. trong SGK. -> Từng cặp học sinh sẽ thảo luận trao đổi để nói về nghề nghiệp những người vẽ trong tranh. - Học sinh nối tiếp phát biểu ý kiến. -> Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải -> Cả lớp nhận xét. đúng. 1/ Công nhân 2/ Công an 3/ Nông dân 4/ Bác sĩ 5/ Lái xe 6/ Người bán hàng Bài tập 2 - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên chia lớp thành các nhóm phát bút dạ và giấy khổ to cho học sinh các nhóm thi tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp. - Học sinh nhận giấy bút và làm bài theo nhóm.
  11. -> Đại diện các nhóm dán nhanh kết quả bài làm lên bảng lớp, đọc kết quả. -> Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng -> Các nhóm nhận xét xen kẽ nhau. cuộc - nhóm tìm được nhiều, viết đúng chính tả các từ ngữ chỉ nghề nghiệp. Bài tập 3 - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. -> Học sinh trao đổi theo cặp để tìm ra những từ nói lên phẩm chất của nhân dân Việt Nam. - Giáo viên mời 2, 3 học sinh lên bảng viết - Học sinh nhận xét. các từ vừa tìm được. -> Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng: anh hùng, thông minh, gan dạ, cần cù, đoàn kết, anh dũng. - 3 từ: cao lớn, rực rỡ, vui mừng không - Học sinh nhắc lại các từ giáo viên vừa phải là những từ nói về phẩm chất tinh chốt. thần của con người. Bài tập 4 - Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. - Giáo viên tổ chức cho từng nhóm thi tiếp sức: mỗi học sinh trong nhóm tiếp nối nhau lên bảng viết câu mình đặt, rồi chuyển phấn cho bạn. Sau thời gian qui định, học sinh viết câu cuối cùng đọc lại những câu văn cả nhóm đã viết. -> Giáo viên nhận xét, kết luận. Nhóm - Lớp nhận xét. thắng cuộc là nhóm đặt nhiều câu, tất cả các câu đều đúng. - Các em viết bài vào vở bài tập (mỗi em viết ít nhất 2 câu). 5. Tổng kết: - Giáo viên nhận xét tiết học. - Khen ngợi những học sinh học tốt, có cố gắng. - Yêu cầu học sinh về nhà tập đặt câu với một số từ ngữ chỉ nghề nghiệp và từ ngữ chỉ phẩm chất của nhân dân Việt Nam. Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2018 Tập làm văn
  12. Bài 33 : Đáp lời an ủi. Kể chuyện được chứng kiến I. Mục tiêu: - Biết đáp lại lời an ủi trong các trường hợp giao tiếp đơn giản. - Viết một đoạn văn ngắn kể về một việc tốt của em hoặc của bạn em. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài tập 1. - Các tình huống viết vào giấy nhỏ. III. Các hoạt động: Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh lên thực hành hỏi đáp lời từ chối theo các tình huống trong bài tập 2, SGK trang 132. - Gọimột số học sinh nói lại nội dung 1 trăng trong sổ liên lạc của em. - Giáo viên nhận xét, . Bài mới Bài 1 - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu của bài. - Treo tranh minh họa và hỏi: Tranh vẽ - Tranh vẽ hai bạn học sinh. Một bạn những ai? Họ đang làm gì? đang bị ốm nằm trên giường, 1 bạn đến thăm bạn bị ốm. - Khi thấy bạn mình bị ốm, bạn áo hồng đã - Bạn nói: Đừng buồn. Bạn sắp khỏi nói gì? rồi. - Lời nói của bạn áo hồng là một lời an ủi. - Bạn nói: Cảm ơn bạn. Khi nhận được lời an ủi này, bạn học sinh bị ốm đã nói thế nào? - Khuyến khích các em nói lời đáp khác - Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý thay cho lời của bạn học sinh bị ốm. kiến: Bạn tốt quá./ Cảm ơn bạn đã chia xẻ với mình./ Có bạn đến thăm mình cũng đỡ nhiều rồi, cảm ơn bạn./ - Khen những học sinh nói tốt. Bài 2 - Bài yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài yêu cầu chúng ta nói lời đáp cho một số trường hợp nhận lời an ủi. - Yêu cầu 1 học sinh đọc các tình huống - 1 học sinh đọc thành tiếng, cả lớp trong bài. theo dõi bài trong SGK. - Yêu cầu học sinh nhắc lại tình huống a. - Em buồn vì điểm kiểm tra không tốt. Cô giáo an ủi: “Đừng buồn. Nếu cố
  13. gắng hơn, em sẽ được điểm tốt”. - Hãy tưởng tượng con là bạn học sinh - Học sinh tiếp nối nhau phát biểu ý trong tình huống này. Vậy khi được cô kiến: Con xin cảm ơn cô./ Con cảm giáo động viên như thế, con sẽ đáp lại lời ơn cô ạ. Lần sau con sẽ cố gắng nhiều cô thế nào? hơn./ Con cảm ơn cô. Nhất định lần sau con sẽ cố gắng./ - Gọi 2 học sinh lên bảng đóng vai thể hiện lại tình huống này. Sau đó, yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp để tìm lời đáp lại cho từng tình huống. - Gọi 1 số cặp học sinh trình bày trước lớp. b) Cảm ơn bạn./ Có bạn chia xẻ mình thấy cũng đỡ tiếc rồi./ Cảm ơn bạn nhưng mình nghĩ là nó sẽ biết đường tìm về nhà./ Nó khôn lắm, mình rất nhớ nó./ - Yêu cầu học sinh nhận xét bài của các c) Cảm ơn bà, cháu cũng mong là ngày bạn trình bày trước lớp. mai nó sẽ về./ Nếu ngày mai nó về thì - Nhận xét các em nói tốt. thích lắm bà nhỉ./ Cảm ơn bà ạ./ Bài 3 - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Viết một đoạn văn ngắn (3, 4 câu) kể một việc tốt của em hoặc của bạn em. - Hàng ngày các con đã làm rất nhiều việc - Học sinh suy nghĩ về việc tốt mà tốt như: bế em, quét nhà, cho bạn mượn mình sẽ kể. bút Bầy giờ các con hãy kể lại cho các bạn cùng nghe nhé. - Yêu cầu học sinh tự làm bài theo hướng dẫn: + Việc tốt của em (hoặc của bạn em) là việc gì? + Việc đó diễn ra lúc nào? + Em (bạn em) đã làm việc ấy như thế nào? (Kể rõ hành động,việc làm cụ thể để làm rõ việc tốt). + Kết quả của việc làm đó? + Em (bạn em) cẩm thấy thế nào sau khi làm việc đó? - Gọi học sinh trình bày. - Nhận xét, cho điểm học sinh. - 5 học sinh kể lại việc tốt của mình. 5. Củng cố, dặn dò (1’):
  14. - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh luôn biết đáp lại lời an ủi một cách lịch sự. Toán Bài 165: Ôn tập về phép cộng, phép trừ, phép nhân ,phép chia I. Mục tiêu: - Thuộc bảng nhân và bảng chia 2,3,4,5 để tính nhẩm - Biết tính giá trị của biểu thức có 2 dấu phép tính - Biết tìm số bị chia, tích - Biết giải bài toán có 1 phép nhân II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động: Bài mới * Hoạt động 1 Bài 1 ( cả lớp làm a) - Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó chữa - 2 học sinh lên bảng làm bài, mỗi học bài và cho điểm. sinh làm một cột, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách đặt tính và thực hiện tính cộng, trừ với các số có 3 chữ số. Bài 2: (cả lớp làm dòng 1) - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Bài toán yêu cầu chúng ta tìm x. - Yêu cầu học sinh tự làm bài. - 4 học sinh lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. - Hỏi lại học sinh về cách tìm số hạng, tìm - 3 học sinh trả lời. số bị trừ, số trừ. - Nhận xét và cho điểm học sinh. * Hoạt động 2: Bài 3,5 Cho HS tự làm bài Gọi HS lên làm Chữa bài 5. Củng cố - dặn dò: Tổng kết giờ học, yêu cầu học sinh về ôn bài để chuẩn bị kiểm tra. Chính tả( Nghe – viết )
  15. Bài : Lượm I. Mục tiêu: - Nghe và viết lại đúng, bài CT, trình bày đúng 2 khổ thơ 4 chữ. - Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt s/x; in/iên. II. Chuẩn bị: - Giấy A3 to và bút dạ. - Bài tập 2 viết sẵn lên bảng. III. Các hoạt động dạy học: . Bài cũ - Gọi học sinh lên bảng viết các từ theo lời giáo viên đọc: + MB: lao xao, làm sao, rơi xuống, đi sau. + MN: cô tiên, tiếng chim, chúm chím, cầu khiến. - Giáo viên nhận xét học sinh viết. Bài mới * Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn thơ - Giáo viên đọc đoạn thơ. - Theo dõi. - Gọi 2 học sinh đọc thuộc lòng hai khổ thơ - 2 học sinh đọc bài, cả lớp theo dõi đầu. bài. - Đoạn thơ nói về ai? - Chú bé liên lạc là Lượm. - Chú bé liên lạc ấy có gì đáng yêu, ngộ - Chú bé loắt choắt, đeo chiếc xắc xinh nghĩnh? xinh, chân đi nhanh, đầu nghênh nghênh, đội ca lô lệch và luôn huýt sáo. b) Hướng dẫn cách trình bày - Đoạn thơ có mấy khổ thơ? - Đoạn thơ có 2 khổ. - Giữa các khổ thơ viết như thế nào? - Viết để cách 1 dòng. - Mỗi dòng thơ có mấy chữ? - 4 chữ. - Nên bắt đầu viết từ ô thứ mấy cho đẹp? - Viết lùi vào 3 ô. c) Hướng dẫn viết từ khó - Giáo viên đọc cho học sinh viết các từ: - 3 học sinh lên bảng viết. loắt choắt, thoăn thoăt, nghênh nghênh, - Học sinh dưới lớp viết bảng con. đội lệch, huýt sáo. - Chỉnh sửa lỗi cho học sinh. d) Viết chính tả e) Soát lỗi * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả
  16. Bài 2b - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu của bài tập. - Gọi học sinh nhận xét bài làm trên bảng - Mỗi phần 3 học sinh lên bảng làm, của bạn. học sinh dưới lớp làm vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. b) con kiến, kín mít cơm chín, chiến đấu kim tiêm, trái tim - Giáo viên kết luận về lời giải đúng. Bài 3b - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Thi tìm tiếng theo yêu cầu. - Chia lớp thành 4 nhóm, phát giấy, bút - Hoạt động trong nhóm. cho từng nhóm để học sinh thảo luận nhóm và làm. - Gọi các nhóm lên trình bày kết quả thảo b. gỗ lim/ liêm khiết luận. Nhóm nào tìm được nhiều từ và nhịn ăn/ tín nhiệm đúng sẽ thắng. xin việc/ chả xiên 5. Củng cố, dặn dò: (1’) - Nhận xét tiết học. - Dặn học sinh về nhà làm tiếp bài tập 3 và chuẩn bị bài sau DUYỆT CỦA BGH KIỂM TRA CỦA KHỐI TRƯỞNG