Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

TẬP ĐỌC
Bím tóc đuôi sam / tiết 1.
I/ MỤC TIÊU :
- Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ
lời nhân vật trong bài.
-Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn,cần đối sử tốt với bạn gái. ( trả lời được các
câu hỏi trong SG K).
II/ CHUẨN BỊ :
- Giáo viên : Tranh : Bím tóc đuôi sam SGK.
- Học sinh : Sách Tiếng việt. 
pdf 28 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 1560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_2_tuan_4_nam_hoc_2017_2018_duong_minh_hieu.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 4 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu

  1. TUẦN 4 TỪ NGÀY02-09 ĐẾN 06-10 NĂM 2017 Thứ - ngày Mơn Tiết Tên bài dạy Thứ hai -SHĐT 4 02/10 - Tập đọc 10, 11 - Bím tĩc đuơi sam ( 2 tiết) - Tốn 16 - 29 + 5 -LT Tiếng việt Chiều -LT Tiếng việt -Thủ cơng Thứ ba - Kể chuyện 4 - Bím tĩc đuơi sam 03/10 -Âm nhạc -Đạo đức 4 - Tốn 17 - 49 + 25 -Thể dục 7 Động tác chân Trị chơi Kéo cưa lừa xẻ Chiều -LT tốn -LT tốn Thứ tư - Tập đọc 12 - Trên chiếc bè 04/10 - Tốn 18 - Luyện tập - Chính tả 7 - Tập chép: Bím tĩc đuơi sam - TN-XH 4 - Làm gì để xương và cơ phát triển tốt? Thứ năm - LT- C 4 - Từ chỉ sự vật. Từ ngữ về ngày, tháng, năm 05/10 - Tập viết 4 - chữ hoa C - Tốn 19 - 8 cộng với một số: 8 + 5 -Mĩ thuật -LT tốn Chiều -LT Tiếng việt -LT Tiếng việt Thứ sáu - Chính tả 8 - Nghe- viết: Trên chiếc bè 06/10 -Tập làm văn 4 - cảm ơn, xin lỗi - Tốn 20 - 28 + 5 -Thể dục 8 -ATGT 4 -An tồn và nguy hiểm khi đi trên đường -LT tốn Chiều -Sinh hoạt Đất Mũi, ngày 02 tháng 10 năm 2017 TỔ TRƯỞNG GVCN Dương Minh Hiếu 1
  2. Thứ hai ngày 02 tháng 10 năm 2017 TOÁN. 29 + 5. I/ MỤC TIÊU : -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 29+5. -Biết số hạng tổng. -Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông -Biết giải bài toàn bàng một phép tính. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Que tính, bảng cài. - Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ: Ghi : 9 + 5 9 + 7 -2 em lên bảng. Lớp làm bảng con. 9 + 5 + 3 9 + 7 + 2 -Nêu cách tính, cách nhẩm. -Nhận xét. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Cộng có nhớ số có 2 chữ số - 2 HS nêu tên bài 29 + 5. với số có 1 chữ số dạng 29 + 5. Hoạt động 1: Giới thiệu 29 + 5. Giảng giải : Nêu bài toán : Có 29 que tính, -Nghe, phân tích. thêm 5 que tính. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? -Thực hiện phép cộng 29 + 5. -Muốn biết có tất cả bao nhiêu que ta làm -Thực hành trên que tính. thế nào ? Tìm kết quả : -Học sinh làm theo thao tác của giáo Trực quan : Bảng cài hướng dẫn học sinh viên. tìm kết quả -Đọc to : 29 + 5 = 34. -Gài 2 bó que tính và 9 que tính. Nói : Có 29 que tính, viết 2 vào cột chục, 9 vào cột đơn vị -Gài tiếp 5 que tính xuống dưới 9 que rời và viết 5 vào cột đơn vị ở dưới 9 và nói : Thêm -1 em đặt tính và nêu cách tính. Lớp 5 que tính. làm nháp. -Nêu : 9 que tính với 1 que tính là 10 que -Nhiều em nêu : 29 + 5 = 34. tính bó lại thành 1 chục, 2 chục với 1 chục là 3 chục, 3 chục với 4 là 34. Vậy 29 + 5 = 34. -Đặt tính và tính : *Rút ra quy tắc. -Nhiều em đọc . Lấy số đơn vị cộng với số đơn vị rồi tách ra 1 chục ở tổng các số đơn vị. 2
  3. Hoạt động 2 : Bài tập. Bài 1 : -HS làm bài vào vở. -Yêu cầu làm bài. -3 HS lên bảng làm. -Nhận xét. -Nhận xét. -1 em đọc đề. Bài 2 : -HS trả lời. -Muốn tính tổng ta làm thế nào ? -HS làm bài. -Khi đặt tính cần chú ý gì ? -2 HS lên bảng. -Nhận xét. -Nhận xét. -1 em đọc đề. Bài 3 : -HS trả lời. -Muốn có hình vuông ta nối mấy điểm với -Làm bài thực hành nối. nhau? -1 em nêu tên gọi các hình vuông : -Nhận xét. - Nhận xét. -2 em. 3.Củng cố : Nêu cách đặt tính 29 + 5 và quy -Nghe. tắc .-Giáo dục : tính cẩn thận. Nhận xét. -Nghe. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò Tập làm thêm toán. TẬP ĐỌC Bím tóc đuôi sam / tiết 1. I/ MỤC TIÊU : - Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. -Hiểu ND : Không nên nghịch ác với bạn,cần đối sử tốt với bạn gái. ( trả lời được các câu hỏi trong SG K). II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh : Bím tóc đuôi sam SGK. - Học sinh : Sách Tiếng việt. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết tập đọc trước em đọc bài gì ? -Gọi bạn. -Giáo viên gọi 2 em học thuộc lòng bài Gọi bạn. -2 em HTL và TLCH. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài : Trong tiết tập đọc này chúng ta tập -Vài em nhắc tựa : Bím tóc đuôi đọc bài Bím tóc đuôi sam. Qua bài tập đọc này, các sam. 3
  4. -Nhận xét. -Nhận xét. Bài 2 : -Theo dõi HS làm bài. -2 em lên bảng làm. Mỗi em làm 3 con tính.Cả lớp làm bài vào vở. Hỏi đáp : Nêu cách thực hiện 8 + 7 , 8 + 8 ? -Nhận xét. -2 em nêu . Bài 4 : -Nhận xét. -Bài toán cho biết những gì ? -Bài toán yêu cầu tìm gì ? -Làm thế nào để biết số tem của hai bạn ? -1 em đọc đề.Trả lời. Tại sao ? -HS nhận xét. - Nhận xét. -Cả lớp làm vào vở. 1HS lên bảng 3.Củng cố : Trò chơi Thi HTL bảng cộng 8. làm. -Nhận xét. -Nhận xét. -Nhận xét tiết học. Giáo dục tư tưởng. -2 đội tham gia. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- HTL bảng cộng -Nhận xét. 8. -Nghe. TẬP VIẾT Chữ hoa C I/ MỤC TIÊU : -Viết đúng chữ hoa C ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng : Chia ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ), Chia ngọt xẻ bùi ( 3 Lần ). II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Mẫu chữ C hoa. - Học sinh : Vở tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước cô dạy viết chữ gì ? -Chữ B -Yêu cầu viết. -Bảng con : B, Bạn -2 em lên bảng viết : B, Bạn bè sum -Nhận xét. họp. 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài : Chữ C hoa và từ ứng dụng : -Vài em nhắc tựa. Chia ngọt sẻ bùi. Hoạt động 1 : Viết chữ cái hoa. 17
  5. a/ Quan sát : Mẫu chữ C -Quan sát.Trả lời. -Chữ cái C hoa cao mấy li, rộng mấy li? -nhận xét. Nêu : Chữ C hoa được viết bởi một nét liền, -4 –5 em nhắc lại. nét này là kết hợp của hai nét cơ bản là nét cong dưới và nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ. -Giáo viên chỉ dẫn cách viết trên bìa chư õ -Quan sát cách viết. mẫu : Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới, rồi chuyển hướng viết tiếp nét cong trái, tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ, phần cuối nét cong trái lượn vào trong, dừng bút trên đường kẻ 2 ( Giáo viên vừa viết vừa nói). -Viết trên không. b/ Viết bảng : -Bảng con. -Hướng dẫn viết trên không chữ C hoa. -HS đọc : Chia ngọt sẻ bùi. Hoạt động 2 : Viết cụm từ. -Giới thiệu : Chia ngọt sẻ bùi. -HS trả lời. -Chia ngọt sẻ bùi có nghĩa là gì ? -Nghe. *Nghĩa là yêu thương đùm bọc lẫn nhau sung sướng cùng hưởng, cực khổ cùng chịu. -HS quan sát trả lời. -Quan sát và nêu cách viết . -4 chữ : Chia, ngọt, sẻ, bùi. -Chia ngọt sẻ bùi gồm nấy chữ? là những chữ -Chữ i, a, n, o, s, e, u, i. nào ? -Chữ s, t. -Những chữ nào cao 1 li ? -Cao 2 li rưỡi : C, h, g, b. -Những chữ nào cao 1,25 li? 1,5 li ? -Những chữ còn lại cao mấy li ? -Dấu nặng đặt dưới o, dấu hỏi đặt trên -Cách đặt dấu thanh ở các chữ như thế nào? e, dấu huyền đặt trên u. -Chú ý khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng . -Bảng con. Viết 2 lượt. -Giáo viên viết mẫu : Chia, nhắc HS điểm đặt bút của chữ h chạm phần cuối nét cong của chữ C. Hoạt động 3 : Viết vở. -Nghe. -Nêu yêu cầu. C 1 dòng -Viết vở. C 1 dòng Chia 1 dòng Chia 1 dòng Chia ngọt sẻ bùi. 2 dòng Chia ngọt sẻ bùi. -Theo dõi uốn nắn. 18
  6. -Chấm, chữa bài. Nhận xét. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học.Nhắc nhở ý thức rèn chữ giữ vở. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò _ Tập viết bài -Nghe. nhà. -Nghe. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Từ chỉ sự vật.Từ ngữ về ngày, tháng , năm I/ MỤC TIÊU : -Tìm được một số từ ngữ chỉ người , đồ vật , con vật , cây cối (BT1 ). -Biết đặt và trả lời câu hỏi về thời gian (BT2 ). - Bước đầu biết ngắt đoạn văn ngắn thành các câu trọn ý ( BT3 ). II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh minh họaSGK. - Học sinh : Sách, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng. -2 em đặt 2 câu theo mẫu : Ai ( cái gì, con gì) là gì ? Nhận xét. -Lớp làm ghi vào nháp. 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài : Trong giờ luyện từ và câu chúng ta -Vài em nhắc tựa : Mở rộng vốn tiếp tục học về các từ chỉ người, đồ vật, con vật, từ : ngày, tháng, năm. cây cối. Tập hỏi về thời gian và thực hành ngắt đoạn văn thành câu. Hoạt động 1: Làm bài tập. Trò chơi : Thi tìm từ nhanh. -Giáo viên nêu yêu cầu : Tìm các từ chỉ người, chỉ -Chia nhóm và tìm từ trong vật, cây cối, con vật. nhóm. 5 phút đại diện nhóm trình bày. -Đếm số từ tìm được của các -Giáo viên kiểm tra. nhóm. -Nhận xét. -Làm vở bài tập. -Nhận xét. -Công bố nhóm nào nhiều từ làthắng cuộc. -1 em đọc đề bài.1 em đọc mẫu. Bài 2 : -Thực hành theo mẫu : Hỏi- 19
  7. -Gọi 2 cặp thực hành theo mẫu. đáp. -Sinh nhật của bạn vào ngày nào ? -Một số cặp lên trình bày. -Chúng ta khai giảng năm học mới vào ngày mấy tháng mấy ? -Một tuần chúng ta được nghỉ mấy ngày ? Đó là những ngày nào ? -Một tuần có mấy ngày ? Các ngày trong tuần là những ngày nào ? -Nhận xét. -Hôm nay là thứ mấy? Ngày mai là thứ mấy, ngày mấy ? -1 em đọc đề bài, đọc liền hơi -Nhận xét. không nghỉ đoạn văn trong Bài 3 : SGK. -Có thấy mệt không khi đọc mà không được ngắt -HS trả lời. hơi? -Em có hiểu đoạn văn này không ? Nếu cứ đọc liền -Nghe. như vậy thì có khó hiểu không ? Truyền đạt : Để giúp người đọc dễ đọc, người nghe dễ hiểu ý nghĩa của đoạn, chúng ta phải ngắt đoạn -HS trả lời. thành các câu. -Khi ngắt đoạn văn thành câu, cuối câu phải đặt -Nghe. dấu gì ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? *Cuối câu viết dấu chấm. Chữ cái đầu câu viết -2 em lên bảng làm bài. Cả lớp hoa. làm nháp. Nêu : Đoạn văn này có 4 câu hãy ngắt đoạn văn -Nhận xét. thành 4 câu. -Làm vở Bài tập. -Nhận xét. *Trới mưa to. Hà quên mang áo mưa. Lan rũ bạn đi chung áo mưa với mình. Đôi bạn vui vẻ ra về. -Nghe. 3.Củng cố : Nhận xét tiết học. Tuyên dương các em tích cực, nhắc nhở 1 số em chưa chú ý. -Nghe. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Tìm thêm các từ chỉ người, đồ vật, cây cối, con vật. 20
  8. Thứ sáu ngày 06 tháng 10 năm 2017 TẬP LÀM VĂN Cảm ơn- xin lỗi. I/ MỤC TIÊU : -Biết nói lời cảm ơn, xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT 2). - Nói được 3 đến 4 câu ngắn về nội dung mỗi bức tranh, trong đó có dùng lời cám ơn hay xin lỗi (BT3). -HS khá giỏi làm được bài tập 4 ( viết lại những câu đã nói ở BT3 ). II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Tranh minh họa ( SGK / tr 38). Kẻ bảng bài 3. - Học sinh : Sách tiếng việt, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Tiết trước em học bài gì ? -Kể chuyện theo tranh. Lập danh sách học sinh. -1 em kể lại chuyện Gọi bạn theo tranh. -Nhận xét, cho điểm. -1 em đọc danh sách tổ mình. 2.Dạy bài mới : -Giới thiệu bài : -Khi được ai đó giúp đỡ em phải nói gì với họ ? -HS trả lời. -Em phiền hay mắc lỗi với ai đó thì sao ? -Nhận xét. -Trong giờ học hôm nay chúng ta sẽ học cách nói lời cám ơn, xin lỗi. Sau đó dựa vào tranh, kể lại câu -Vài em nhắc tựa. chuyện có nói lời cám ơn, xin lỗi. Hoạt động 1 : Làm bài tập. Bài 1 : Em nói thế nào khi bạn cùng lớp cho đi -1 em đọc yêu cầu.HS trìmh chung áo mưa ? bày. -Nhận xét, khen ngợi. -Cảùm ơn bạn đã cho tớ đi nhờ. -Cảm ơn bạn đã giúp tớ không *Khi nói lời cám ơn, chúng ta phải tỏ thái độ lịch sự bị ướt. chân thành, nói lời cám ơn với người lón tuổi phải lễ -Nghe. phép, với bạn bè thân mật. Người Việt Nam có nhiều cách nói cám ơn khác nhau. -Cô giáo cho em mượn quển sách : -HS thảo luận trình bày. -Em bé nhặt hộ em chiếc bút: -Nhận xét. -Nhận xét. -Nghe. Bài 2 : Tiến hành tương tự Bài 1. -Nói lời xin lỗi của em trong các trường hợp : -HS thảo luận nhóm đôi. -Em lỡ bước giẫm vào chân bạn : -Đại diện một số nhóm trình 21
  9. *Xin lỗi nhé, tớ không cố ý! bày. *Cậu có sao không, cho tớ xin lỗi ! -Cháu xin lỗi cụ ạ! Cụ có sao không ? -Nhận xét. -Xin lỗi ông ( bà) , ông (bà) có sao không ? -Khi nói lời xin lỗi em cần có thái độ thành khẩn. -Nhận xét. Bài 3 : Trực quan : Tranh . - Quan sát tranh sách giáo khoa. -Trả lời. -Tranh vẽ gì ? -Nghe. *Tranh vẽ một bạn nhỏ đang nhận quà của mẹ. - HS trả lời. -Khi được nhận quà bạn phải nói gì ? - Nhận xét. - Nghe. *Bạn phải cám ơn mẹ. -Hãy dùng lời của em kể lại nội dung bức tranh này - HS trả lời. - Nhận xét. trong đó có sử dụng lời cám ơn. *Cháu cám ơn cô! con gấu bông đẹp. - Nghe *Cô ơi ! Con gấu bông đẹp quá. Con cám ơn cô ạ. *Con lỡ tay làm vỡ bình hoa. Con xin lỗi cô ạ! -HS nói với bạn bên cạnh. Vài *Cô tha lỗi cho con nhé, con không cố ý làm vỡ đâu em trình bày trước lớp . ạ ! -Nhận xét. - Nhận xét. -Giáo viên nhắc nhở : Khi nói lời xin lỗi em phải cần có thái độ thành khẩn. - Nghe. Bài 4 : Em tự viết vào vở bài nói của mình về 1 trong 2 bức tranh. -Làm vở. - HS đọc bài viết. -Nhận xét. -Nhận xét. 3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. -Nghe. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò - Thực hành tốt bài học. CHÍNH TẢ - NGHE VIẾT Trên chiếc bè I/ MỤC TIÊU : -Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả. -Làm được BT2; Bt 3b. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bài viết : Trên chiếc bè sẵn. - Học sinh : Sách, vở chính tả, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 22
  10. 1.Bài cũ : Tiết trước em viết chính tả bài gì ? -Bím tóc đuôi sam. -Giáo viên đọc các từ khó. -2 em lên bảng viết lời đọc củaGV.Cả *Giúp đỡ,nhảy dây, bờ rào, viên phấn. lớp viết nháp. -Nhận xét. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : -Nghe. Giới thiệu bài. Hoạt động 1 : Viết chính tả. -Giáo viên đọc đoạn viết. Hỏi đáp : Đoạn trích này ở trong bài tập đọc * HS trả lời. nào ? -Trên chiếc bè. -Đoạn trích kể về ai ? -Dế Mèn và Dế Trũi. -Dế Mèn và Dế Trũi rũ nhau đi đâu ? -Đi ngao du thiên hạ. -Hai bạn đi chơi bằng gì ? -Bằng bè kết từ những là bèo sen. -Hướng dẫn trình bày : -Đoạn trích có mấy câu ? -Có 5 câu. -Chữ đầu câu viết thế nào ? -Viết hoa. -Bài viết có mấy đoạn ? -3 đoạn. -Chữ đầu đoạn viết thế nào ? -Viết hoa lùi vào 1 ô li. -Ngoài ra còn viết hoa chữ cái nào ? Vì sao ? -Dế Mèn, Dế Trũi, vì tên riêng. -Hướng dẫn viết từ khó : -Tìm các từ có âm đầu l, r, d -Có âm cuối : n, t, c, thanh hỏi, ngã. -rủ nhau, Dế Mèn, Dế Trũi, bèo sen, trong vắt, -Giáo viên đọc bài. -Viết bảng con. -Soát lỗi. -Viết vở. - Nhận xét. Hoạt động 2 : Bài tập. Trò chơi : Thi tìm chữ. -HS soát lỗi. -1 em đọc đề. -Nhận xét: -HS làm bài . Tiếp nối nêu. *Tiếng., hiền,biếu,chiếu, ; chuyển, khuyên, -Nhận xét. truyện , yến. -Sửa bài nếu sai. Bài 3 : ( 3b ) -Đọc tìm từ có tiếng chứa vần / vầng, dân/ dâng. -HS làm vào vở BT. -Nhận xét. -2 HS lên bảng. *đánh vần, vần thơ, vần nồi cơm ; vầng trăng -Nhận xét. vầng trán, vầng mặt trời , ; nhân dân , dân dã , dân lành, ; Kính dâng, hiến dâng , trào dâng -Đối chyếu bài. 3.Củng cố : Giáo dục tư tưởng.Nhận xét. -Sửa lỗi. 23
  11. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò -Về viết lại bài nếu viết sai. -Nghe. TOÁN. 28 + 5 I/ MỤC TIÊU : -Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28+5. -Biết vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. -Biết giải bài toán bằng một phép cộng. II/ CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng cài, que tính. - Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS. 1.Bài cũ : Gọi 2 em lên bảng. -2 em đọc thuộc lòng bảng cộng 8 -Tính nhẩm: 8 + 3 + 5 -Nhận xét. 8 + 4 + 2 2.Dạy bài mới : 8 + 5 + 1 Hoạt động 1: Giới thiệu 28 + 5 -Nêu bài toán : Có 28 que tính, thêm 5 que tính -28 + 5. nữa. Hỏi có bao nhiêu que tính? Để biết có được bao nhiêu que tính ta phải làm -Nghe và phân tích đề toán. như thế nào ? Tìm kết quả: -Thực hiện phép cộng 28 + 5 Yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả. -Cả lớp thực hiện que tính. 28 -Lấy 8 que gộp với 5 que = 13 que tính. que thêm 5 que : 33 que tính. -13 que lấy ra 10 que bó thành 1 bó. -HS nêu kết quả , nói cách làm. -1 bó que là 1 chục que, 1 chục que + 2 chuc que = 3 chục que -3 chục que và 3 que là 33 que tính. -1 em lên bảng đặt tính. Cả lớp 1- em báo cáo kết quả : 28+5=33 làm bảng. -Nhận xét. -Viết 28, rồi viết 5 xuống dưới -Em đặt tính như thế nào ? thẳng cột với 8. Viết dấu + và kẻ vạch ngang Hỏi đáp : Em đã đặt tính như thế nào ? -Nhiều em nhắc lại. 24
  12. -Tính từ phải sang trái ; 8 cộng 5 -Em tính như thế nào ? bằng 13 viết 3 nhớ 1 , 2 thêm 1 là 3, viết 3. -Vậy 28 + 5 = 33 -Nhiều em nhắc lại. Hoạt động 2 : Làm bài tập. -HS làm vở BT. Bài 1 ( cột 1,2,3 ) -HS tiếp nối nêu. -Em thực hiện phép tính như thế nào ? -Nhận xét. -1 em đọc đề bài. Lớp làm bài -Nhận xét. -HS trả lời. Bài 3 : -1 em tóm tắt, 1 em giải -Yêu cầu đọc đề. -Cả lớp làm bài. + bài toán cho biết gì ? Cần tìm gì ? -Nhận xét. +Yêu cầu tóm tắt và giải. -1 em đọc đề bài. Vẽ đoạn thẳng -Nhận xét. có độ dài 5 cm Bài 4 : -Vẽ vào vở. 2 em ngồi cạnh kiểm -Em nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm ? tra. -Nhận xét. -Nghe. -Nhận xét. -Dùng bút chấm 1 điểm trên giấy, đặt vạch số 0 trùng với điểm vừa chấm, tìm vạch chỉ 5 cm chấm điểm thứ hai, nối hai điểm ta có đoạn thẳng dài -1 em nêu. 5cm. 3.Củng cố : Em nêu cách đặt tính 28 + 5 và cách -Nghe. thực hiện ? -Giáo dục tính cẩn thận chính xác khi làm toán. -Nhận xét tiết học. Hoạt động nối tiếp : Dặn dò- học bài. BÀI 1 AN TỒN VÀ NGUY HIỂM KHI ĐI TRÊN ĐƯỜNG I. Yêu cầu: - Học sinh biết thế nào là hành vi an tồn và nguy hiểmcủa người đi bộ, đi xe đạp trên đường. - Biết phân biệt những hành vi an tồn và nguy hiểm khi đi trên đường. - Biết cách đi trong ngõ hẹp, nơi hè đường bị bị lấn chiếm, qua ngã tư. - đi trên vĩa hè khơng đùa nghịch dưới lịng đường. 25
  13. II. Nội dung an tồn giao thơng: - Trẻ em phải cầm tay người lớn khi đi bộ hay sang đường. - Trẻ em khong được chạy chơi dưới lịng đường. - khơng ngồi sau xe đạp cho bạn nhỏ khác đèo. - Ngồi trên xe máy cần đội mũ bảo hiểm. III. Chuẩn bị: Tranh trong sách giáo khoa. IV. Các hoạt động chính: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu an tồn và nguy hiểm. a. Mục tiêu: - Học sinh hiểu ý nghĩa an tồn và khơng an tồn khi đi trên đường. - Nhận biết các hành động an tồn và khơng an tồn trên. b. Cách tiến hành: - Giáo viên giải thích thế nào là an tồn, thế nào là nguy hiểm. - Giáo viên hỏi: Vì sao em ngã? Trị chơi của bạn như thế gọi là gì? - Giáo viên nêu các ví dụ khác về hành vi nguy hiểm.  An tồn: Khi đi trên đường khơng để xẩy ra va quệt, khơng bị ngã khơng bị đau đĩ là an tồn.  Nguy hiểm là các hành vi dễ gây ra tai nạn. - Giáo viên chia nhĩm: - Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi. - Học sinh thảo luận - Đại diện nhĩm trình bày kết quả. - Học sinh và giáo viên nhận xét bổ sung.  Kết luận: Đi bộ qua đường nắm tay người lớn là an tồn. Đi bộ qua đường phải tuân theo tín hiệu đèn giao thơng. Chạy và chơi dưới lịng đường là nguy hiểm. 2. Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm phân biệt hành vi an tồn và nguy hiểm. a, Mục tiêu: Giúp các em biết lựa chọn thực hiện hành vi khi gặp các tình huống khơng an tồn trên dường phố. b, Cách tiến hành: - Giáo viên chia lớp thành 5 nhĩm (như hoạt động 1), phát cho mỗi nhĩm một phiếu với các tình huống. - Giáo viên đưa ra tình huống - Học sinh thảo luận tìm cách giả quyết tốt nhất, đại diện trưởng nhĩm lên trình bày ý kiến C Kết luận: khi đi bộ qua đường, trẻ em phải nắm tay người lớn và phải biết tìm sự giúp đỡ của người lớn khi cần thiết khơng tham gia vào các trị chơi hoặc đá bĩng, đá cầu trên vỉa hè, đường phố và nhắc nhở các bạn mình khơng tham gia vào các hoạt động nguy hiểm đĩ. 3. Hoat động 3: An tồn trên đường đến trường. a. Mục tiêu: Học sinh biết khi đi học, khi đi chơi trên đường phải chú ý để đảm bảo an tồn. b. Cách tiến hành: - Cho học sinh nĩi về an tồn trên đương đi học. - Giáo viên hỏi: + Em đi đến trương trên con đường nào? 26
  14. + Em đi như thế nào để được an tồn? c. Kết luận: Trên dường cĩ nhiều loại xe đi lại ta phải chú ý khi đi đường: - Đi trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải. - Quan sát kĩ tréơc khi qua đường để bảo đảm an tồn. 4. Cũng cố dặn dị: - Giáo viên tổng kết lại bài – Giáo viên nhận xét tiết học. SINH HOẠT I . NỘI DUNG CÔNG VIỆC : - Nhắc nhở học sinh đi học đúng giờ . - Kiểm tra sách vở học tập của học sinh . - Kèm cặp phụ đạo học sinh yếu, bồi dưỡng học sinh giỏi . - Nhắc nhở học sinh vệ sinh cá nhân, vệ sinh trừơng lớp sạch sẽ . II. ĐÁNH GIÁ : . . . . . . . Duyệt của tổ Duyệt của P.HT chuyên mơn 27