Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi

                                                             TẬP ĐỌC

MẨU GIẤY VỤN  ( 2 tiết )

( Phương thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thbàiác trực tiếp nội dung bài )

I. MỤC TIÊU:

- Đọc rõ ràng, rành mạch. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy,  giữa các cụm từ; bước  đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch d?p.

- HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4.

* GDBVMT: Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp.

* KNS: Tự nhận thức về bản thân.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- GV: Bảng phụ viết  câu, đoạn hướng dẫn đọc.

- HS: Đọc trước bài ở nhà.

doc 40 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 1400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_6_nam_hoc_2017_2018_truong_tieu_hoc_2_xa.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi

  1. TUẦN 6: ( Từ ngày 16 tháng 10 năm 2017 đến 20 tháng 10 năm 2017) Thứ ngày Tiết Mơn Tiết Tên bài dạy Thời PPCT lượng Hai 1 Tập đọc 16 - Mẩu giấy vụn 40’ 16/10/2017 2 Tập đọc 17 - Mẩu giấy vụn 40’ 3 Tốn 26 - 7 cộng với một số : 7 + 5 40’ Ba 1 Chính tả 11 - Tập chép: Mẩu giấy vụn 40’ 17/10/2017 2 Tốn 27 - 47 + 5 40’ 3 Đạo đức 6 - Gọn gàng ngăn nắp (T2) 40’ 4 Thể dục 11 - Ơn 5 động tác của bài TDPTC 40’ Tư 1 Tập đọc 18 - Ngơi trường mới 40’ 18/10/2017 2 Tốn 28 - 47 + 25 40’ 3 Kể chuyện 6 - Mẩu giấy vụn 40’ Năm 1 LTVC 6 - Câu kiểu Ai là gì? 40’ 19/10/2017 2 Tập viết 6 - Chữ hoa Đ 40’ 3 Tốn 29 -Luyện tập 40’ 4 Chính tả 12 - Nghe – viết: Ngơi trường mới 40’ Sáu 1 Tốn 30 -Bài tốn về ít hơn 40’ 20/17/2017 2 Tập làm văn 6 -Khẳng định, phủ định 40’ 3 TNXH 6 - Tiêu hĩa thức ăn 40’ 4 Thủ cơng 6 -Gấp máy bay đuơi rời (T2) 40’ 5 GDNGLL 6 - Lắng nghe tích cực (T2) 40’ Đất Mũi, ngày tháng năm 2017 HIỆU TRƯỞNG KHỐI TRƯỞNG 1
  2. TUẦN 6 Thứ hai ngày 16 tháng 10 năm 2017 TẬP ĐỌC MẨU GIẤY VỤN ( 2 tiết ) ( Phương thức giáo dục tích hợp BVMT: Khai thbàiác trực tiếp nội dung bài ) I. MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng, rành mạch. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài. - Hiểu ý nghĩa: Phải giữ gìn trường lớp luôn sạch đẹp. - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 4. * GDBVMT: Ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường lớp học luôn sạch đẹp. * KNS: Tự nhận thức về bản thân. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Bảng phụ viếât câu, đoạn hướng dẫn đọc. - HS: Đọc trước bài ở nhà. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Tiết 1 HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc bài Mục lục sách và -2 HS thực hiện. trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét. -Nhận xét. 2 . Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Luyện đọc : - Đọc mẫu toàn bài. - HS theo dõi bài đọc * Hướng dẫn HS luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ. - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp theo câu , - HS nối tiếp nhau đọc từng câu. kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó: rộng rãi, sáng sủa, lối ra vào, xì xào, sọt rác, cười rộ. - Theo dõi, đọc cá nhân, đồng thanh. - Đọc mẫu và hướng dẫn HS ngắt nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ. Lớp ta hôm nay sạch sẽ quá!// Thật đáng khen!// Các em hãy lắng nghe và cho cô biết / mẩu giấy đang nói gì nhé!// Các bạn ơi !// hãy bỏ tôi vào trong sọt - 4 HS nối tiếp nhau đọc. ( 2, 3 lượt) rác ! // - 1 HS đọc mục chú giải. 2
  3. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp. - Giúp HS hiểu các từ: sáng sủa, đồng - Đọc trong nhóm. thanh, hưởng ứng, thích thú. - 1 số nhĩm thi đọc. - Yêu cầu HS đọc trong nhóm 4. - Nhận xét. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. - HS đọc đồng thanh cả bài. - Theo dõi, nhận xét. - Yêu cầu HS đọc đồng thanh toàn bài. TIẾT 2 c. Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trả lời - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời. câu hỏi : Mẩu giấy vụn được nằm ở - Mẩu giấy vụn nằm ngay ở giữa lối ra đâu ? có dễ thấy không ? vào, rất dễ thấy . - Yêu cầu cả lớp đọc đoạn 2 và cho biết - Cả lớp đọc thầm trả lời. cô giáo yêu cầu cả lớp làm gì? - Cô yêu cầu cả lớp lắng nghe và cho cô biết mẩu giấy đang nói gì. - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4 trả lời câu - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời. hỏi: Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? - Các bạn ơi hãy bỏ tôi vào sọt rác. - Có phải đó là lời của mẩu giấy không? - Đó không phải là tiếng của mẩu giấy. Vì sao? Vì giấy không biết nói - Yêu cầu HS suy nghĩ và nêu ý hiểu về - HS khá, giỏi trả lời: Phải có ý thức giữ cô giáo muốn nhắc nhở HS điều gì? vệ sinh trường lớp. - Câu chuyện này khuyên em điều gì? - HS phải có ý thức giữ vệ sinh chung. * GDBVMT: Ý thức giữ gìn vệ sinh môi - 1, 2 HS nhắc lại ND bài. trường lớp học luôn sạch đẹp. d. Luyện đọc lại : - Tổ chức cho HS luyện đọc lại toàn bài. - 1 số HS đọc lại toàn bài. - Tổ chức cho HS khá, giỏi phân vai đọc - 1, 2 nhóm thi đọc. lại toàn câu chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố – dặn dò : - Tại sao cả lớp lại cười rộ lên thích thú - Vì bạn hiểu ý cô giáo. khi bạn gái nói? - Em có thích bạn gái trong câu chuyện - Thích vì bạn thông minh, hiểu ý cô này không? Vì sao? giáo. - Về nhà đọc lại truyện cho người thân nghe. - Quan sát trước các tranh minh họa trong SGK, đọc yêu cầu kể trong SGK. 3
  4. TIẾT 29: LUYỆN TẬP I . MỤC TIÊU: - Thuộc bảng 7 cộng với một số. - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 47+5; 47+25. - Biết giải bài toán theo tóm tắt với một phép cộng. - Làm được bài 1, bài 2 ( cột 1, 3, 4), bài 3, bài 4 ( dòng 2). HS khá, giỏi làm bài tập 2 ( cột 2), bài 4 ( dịng 1), bài 5 trong SGK trang 29. II . ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS : Viết trước các bài tập. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra : - Yêu cầu HS đặt tính và tính : 47 + 15 = - 2 HS thực hiện. 36 + 47 = - Cả lớp làm vào bảng con. - Nhận xét. - Nhận xét. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Luyện tập. * Bài 1 : Thuộc bảng 7 cộng với một số. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - 1 HS đoc, cả lớp đọc thầm. - Hướng dẫn HS tính nhẩm rồi điền kết quả - Nhẩm và điền kết quả vào vở. vào thứ tự các phép tính . - Nối tiếp nhau phát biểu. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc bảng cộng 7 - 1 số HS thi đọc. cộng với một số. * Bài 2: Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 có nhớ, dạng 47+5, 47+25. - 1 HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu. - Nhắc lại cách đặt tính, thứ tự thực - Yêu cầu cả lớp làm bài. hiện phép tính. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Làm bài vào vở cột 1, 3, 4. - Học sinh khá, giỏi làm cột 2. - 1 HS khá, giỏi làm cột 2. - Nhận xét. * Bài 3 : Biết giải bài toán theo tóm tắt với - 1 HS nhìn tóm tắt nêu đề toán. một phép cộng. - Thúng cam có 28 quả, thúng quýt có - Yêu cầu HS nhìn tóm tắt nêu đề toán. 37 quả. 20
  5. - Bài toán cho biết gì? - Cả hai thúng có bao nhiêu quả? - lấy số quả thúng cam cộng số quả - Bài toán hỏi gì ? thúng quýt. - Muốn biết 2 thúng có bao nhiêu quả ta làm - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng tính gì? làm. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét. Nhận xét, khuyến khích HS nêu câu lời giải khác. Giải Số quả hai thúng có là : 28 + 37 = 65 ( quả ) - Cả lớp làm bài vào vở dòng 2. Đáp số : 65 quả - 2 HS lên bảng làm. * Bài 4 : Hướng dẫn HS làm theo ba bước: - Nhận xét. Bước 1 : Tính kết quả. Bước 2: So sánh. Bước 3: Điền dấu. - Yêu cầu HS làm bài. - HS khá, giỏi làm thêm dòng 1. - Theo dõi, nhận xét Bài 5: Học sinh khá, giỏi làm. - 1 học sinh khá, giỏi lên bảng làm bài. 3. Củng cố – Dặn dò: - Nhận xét. - Chuẩn bị bài Bài toán về ít hơn. - Nhận xét tiết học : CHÍNH TẢ (NGHE – VIẾT) BÀI: NGÔI TRƯỜNG MỚI I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết chính xác bài CT, trình bày đúng các đấu câu trong bài. - Làm được BT2, BT3b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - HS: Bảng, phấn, vở, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS viết: viên phấn, giúp đỡ. - Cả lớp viết bảng con. 1 HS lên bảng - Nhận xét. viết. 2. Bài mới : - Nhận xét. 21
  6. a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn HS nghe – viết : - 1 HS nhắc lại tên bài. * Hướng dẫn HS chuẩn bị : - Đọc mẫu bài chính tả. - Yêu cầu HS đọc lại bài chính tả. - Theo dõi. - Dưới mái trường mới bạn HS cảm thấy - 1 Học sinh đọc. những gì mới ? - Tiếng trống rung động kéo dài, tiếng - Trong bài được dùng những dấu câu cô giáo giảng bài ấm áp , tiếng đọc bài nào ? vang - Đọc cho HS viết từ khĩ : mái trường, - Dấu chấm phẩy, dấu hai chấm, dấu rung động, trang nghiêm. chấm - Theo dõi, nhận xét. - Viết vào bảng con. 1 HS lên bảng viết. - Đọc tồn bài 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày bài chính tả. Nhắc HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút. - Theo dõi. - Đọc cho HS viết bài vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS . - Đọc lại bài cho HS soát lỗi. - Viết bài vào vở. - Nhận xét một số bài của HS, nhận xét, - Soát bài bằng viết chì, HS đổi vở cho chữa những lỗi sai chung của lớp lên bảng. nhau để soát lại lỗi. c. Hướng dẫn làm bài tập : * Bài 2 : Giúp HS làm đúng bài tập phân biệt ai/ ay. - Yêu cầu HS nêu yêu cầu. - Tổ chức cho 3, 4 nhĩm thi tiếp sức. -1 HS nêu yêu cầu. - Nhận xét, khen nhóm thắng cuộc. - 3, 4 nhóm thi đua với nhau. - Kết quả: tai, bài, sai, trai, tay, máy, - Nhận xét. cay, - 3 HS lên bảng làm. * Bài 3 b: Giúp HS làm đúng các bài tập phân biệt dấu hỏi/ dấu ngã. - 1 HS đọc. - Tiến hành tương tự bài 2. 3 .Nhận xét – dặn dò: -Thảo luận theo nhóm. - Về nhà tập viết các chữ viết sai. Chuẩn - Đại diện 2 nhóm lên điền kết quả. bị bài Người thầy cũ. - Nhận xét. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 20 tháng 10 năm 2017 TỐN TIẾT 30: BÀI TOÁN VỀ ÍT HƠN 22
  7. I - MỤC TIÊU: -Biết giải và trình bày bài giải bài toán về ít hơn. - Làm được bài 1, bài 2. HS khá, giỏi làm bài tập 3 trong SGK trang 30. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Mô hình quả cam, bảng cài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đặt tính và tính vào bảng con : - 2 HS thực hiện. 27 + 6 = 27 + 15 = - Cả lớp làm vào bảng con. - Nhận xét. - Nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Giới thiệu về bài toán ít hơn. - Nêu bài toán : Hàng trên có 7 quả cam. - Theo dõi. Hàng dưới có ít hơn hàng trên 2 quả. Hỏi hàng dưới có bao nhiêu quả cam ? - Dùng mô hình trực quan cho HS nhận xét. - Quan sát. Dẫn dắt bài toán, HS tìm kết quả. - Muốn biết hàng dưới có bao nhiêu quả ta - lấy số cam hàng trên trừ đi số cam ít làm thế nào ? hơn của hàng dưới. -Hướng dẫn HS giải, trình bày bài giải như SGK. Giải Số cam hàng dưới có là : 7 – 2 = 5 ( quả ) Đáp số : 5 quả cam - Chốt lại: Khi giải bài toán về ít hơn ta làm phép tính trừ. c. Luyện tập : * Bài 1: Rèn kĩ năng giải bài toán về ít hơn. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc đề toán. - Bài toán cho biết gì ? - Vườn nhà Mai có 17 quả cam, vườn nhà Hoa có ít hơn vườn nhà Mai 7 cây cam. - Bài toán hỏi gì ? - Hỏi vườn nhà Hoa có mấy cây cam? - Muốn biết vườn nhà Hoa có bao nhiêu cây - Lấy số cây cam nhà Mai trừ đi số cam làm tính gì ? cây cam nhà Hoa ít hơn. 23
  8. - Yêu cầu cả lớp làm bài. - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét. - Nhận xét, khuyến khích HS nêu câu lời giải khác. Số cây cam vườn nhà Hoa là : 17 – 7 = 10 ( cây ) Đáp số : 10 cây * Bài 2 : Tiến hành tương tự bài 1. - Tự giải vài vở, 1 HS lên bảng làm. - Lưu ý HS: Thấp hơn cũng như ít hơn. - Nhận xét. Giải Chiều cao của Bình là : 95 - 5 = 90 (cm ) Đáp số : 90 cm * Bài 3 : Hướng dẫn HS khá, giỏi làm tương tự bài 1, 2. - 1 HS khá, giỏi làm bài. 3. Củng cố – Dặn dò: - Chốt lại cách giải bài toán về ít hơn. - Chuẩn bị bài Luyện tập . - Nhận xét tiết học : TẬP LÀM VĂN BÀI: KHẲNG ĐỊNH, PHỦ ĐỊNH – LUYỆN TẬP VỀ MỤC LỤC SÁCH I. MỤC TIÊU: - Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách. * KNS : Tìm kiếm thơng tin. * ND ĐC: Khơng làm bài tập 1, 2. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - GV: Truyện thiếu nhi. - VBT Tiếng Việt. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Đọc lại phần chữ ghi ứng với nội dung 4 -2 HS thực hiện. bức tranh ở bài tập 1. - Nhận xét. - Nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS làm bài tập : 24
  9. * Bài 3: Biết đọc và ghi lại được thông tin từ mục lục sách. - Yêu cầu 1, 2 HS đọc yêu cầu. - 1, 2 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp tìm đọc - Làm việc theo cặp. mục lục của một tuyển tập truyện thiếu - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. nhi. Nêu tên hai truyện thiếu nhi, tên tác - Nhận xét. giả, số trang. Theo dõi. - Theo dõi, giúp đỡ các nhóm. - Nhận xét, tuyên dương. - Làm bài vào VBT. Đọc mục lục của - Yêu cầu HS làm bài vào VBT, tìm đọc một tuyện thiếu nhi, ghi lại 2 truyện theo mục lục của một tuyển tập truyện thiếu mẫu ở VBT. ( số thứ tự, tên tác giả, tên nhi. Ghi lại hai truyện, tên tác giả và số truyện ) trang. - 1 số HS trình bày kết quả. - Nhận xét. - Gọi HS đọc bài của mình. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. Số thứ Tên truyện Tác giả tự. 1 Mùa quả Quang Dũng cọ 2 Con cò Hoài Thu - cuốn sách viết về cái gì, có những vàng phần nào, trang bắt đầu của mỗi phần là 3. Củng cố – dặn dò : trang nào. Từ đó ta nhanh chóng tìm - Mục lục sách cho em biết điều gì? được những mục cần đọc. - Về nhà tập tìm đọc mục lục tên các bài tập đọc tuần 7, 8. - Chuẩn bị bài Kể ngắn theo tranh. Luyện tập về thời khóa biểu. - Nhận xét tiết học. TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI BÀI: TIÊU HOÁ THỨC ĂN ( Mức độ giáo dục tích hợp BVMT: Liên hệ ) I. MỤC TIÊU : - Nói được sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. - Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ. - Học sinh khá, giỏi giải thích được vì sao cần ăn chậm, nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no? 25
  10. * GD BVMT: Có ý thức ăn chậm, nhai kĩ; không nô đùa khi ăn no. Không nhịn đi đại tiện và đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường. * GDPTTNTT: Khơng ăn những thức ăn đã bị ơi thiu, hết hạn sử dung, để đảm bảo an tồn cho bản thân mình. * KNS: Kĩ năng làm làm chủ bản thân. Cĩ trách nhiệm với bản thân trong việc thực hiện ăn uống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV: Tranh vẽ trong SGK . III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS chỉ đường đi của thức ăn - 2 HS thực hiện. trong ống tiêu hoá. - Nhận xét. - Nêu các bộ phận chính của cơ quan tiêu hóa. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. * Khởi động: - 1 HS nhắc lại tên bài. - Cho HS chơi trò chơi Chế biến thức ăn đã học ở bài trước. - Cả lớp chơi. b. Các hoạt động. * Hoạt động 1 : Thực hành và thảo luận để nhận biết sự tiêu hoá của thức ăn trong khoang miệng và dạ dày . - MT : HS nói sơ lược về sự tiêu hoá của thức ăn trong khoang miệng và dạ dày. - Yêu cầu HS quan sát hình SGK, thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. - HS quan sát hình SGK, thảo luận cặp + Nêu vai trò của răng, lưỡi, thức ăn, đôi và trả lời câu hỏi. nước bọt khi ta ăn ? + Răng nghiền lát thức ăn, lưỡi nhào trộn, + Vào đến dạ dày thức ăn biến thành nước bột thấm thức ăn . gì ? + vào đến dạ dày, một phần thức ăn biến thành chất bổ dưỡng. - Kết luận: Ở miệng, thức ăn được răng - Theo dõi. nghiền nhỏ, lưỡi nhào trộn, thức ăn được biến thành chất bổ dưỡng. 26
  11. * Hoạt động 2 : Làm việc với SGK nói về sự tiêu hoá của thức ăn trong dạ dày và ruột non. - Mục tiêu : HS nói sơ lược về thức ăn trong ruột non và ruột già. - Yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK - Làm việc theo cặp. và hai bạn hỏi và trả lời nhau theo câu - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. hỏi gợi ý: - Nhận xét. - Vào tới ruột non thức ăn biến thành - Thức ăn biến thành chất bổ dưỡng . gì ? - Các chất cặn bã được đưa xuống ruột - Ruột già có vai trò gì trong quá trình già . tiêu hoá ? . - Tại sao chúng ta cần đi đại tiện hằng - Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để ngày? tránh táo bón, - Kết luận: Vào đến ruột non, phần lớn - Theo dõi. thức ăn được Chúng ta cần đi đại tiện hằng ngày để tránh táo bón. * Hoạt động 3 : vận dụng kiến thức vào cuộc sống. * Mục tiêu : HS hiểu được ăn chậm , nhai kĩ sẽ thức ăn tiêu hoá dễ dàng. Hiểu được rằng chạy nhảy sau khi ăn no sẽ có hại cho sự tiêu hóa. - Nêu câu hỏi cho HS khá, giỏi suy nghĩ, - HS khá, giỏi trả lời. trả lời. - Tại sao ăn chậm nhai kĩ ? + Ăn chậm nhai kĩ để thức ăn dễ tiêu - Tại sao không nên chạy nhảy, nô đùa hoá. sau khi ăn ? + Làm giảm sự tiêu hoá ở dạ dày. - Kết luận và liên hệ thực tế. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho HS nhắc lại tên bài học. - GD BVMT: Có ý thức ăn chậm, nhai - 1 HS nhắc lại. kĩ; không nô đùa khi ăn no. Không nhịn đi đại tiện và đại tiện đúng nơi quy định, bỏ giấy lau vào đúng chỗ để giữ vệ sinh môi trường. - GDPTTNTT: Khơng ăn những thức ăn đã bị ơi thiu, hết hạn sử dung, để đảm 27
  12. bảo an tồn cho bản thân mình. - Chuẩn bị bài Ăn uống đầy đủ. - Nhận xét chung tiết học THỦ CÔNG BÀI: GẤP MÁY BAY ĐUÔI RỜI (TIẾT 2 ) I . MỤC TIÊU: - Gấp được máy bay đuôi rời, các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. - Với HS khéo tay: Gấp được máy bay đuôi rời. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Sản phẩm sử dụng được. II . CHUẨN BỊ: - GV: Tranh quy trình gấp máy bay đuôi rời. - HS: giấy thủ công, kéo, vở thủ công. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra : - Yêu cầu HS để ĐDHT lên bàn để GV - Để ĐDHT lên bàn. kiểm tra. - Nhận xét. 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nêu lại tên bài. b. Học sinh thực hành gấp máy bay phản lực. - Cho HS nhắc lại quy trình gấp máy bay - HS nêu các bước : đuơi rời. + Bước 1 : Cắt tờ giấy HCN thành một hình vuơng và một hình chữ nhật. + Bước 2 : Gấp đầu và cánh máy bay. + Bước 3: Làm thân và đuơi máy bay. - Nhận xét, chốt lại các bước. + Bước 4: Lắp máy bay hồn chỉnh. - Gắn tranh quy trình gấp máy bay đuơi -Theo dõi. rời lên bảng, nhắc lại các bước thực hiện gấp. - Theo dõi. - Bước 1: Cắt tờ giấy HCN thành một HV và một HCN nhỏ . - Gấp chéo HCN ở hình 1 (a) được hình 1( b). - Cắt theo đường chéo để được 1 HV và HCN như hình 2 . - Bước 2: Gấp đầu và cánh máy bay. 28
  13. - Tờ giấy HV gấp chéo theo hình tam giác - Bước 3: Gấp hai nửa cạnh đáy được hình 7, từ hình 7 gấp theo đường dấu giữa được hình 8. - Gấp móc hai ngón tay cái vào hai nếp gấp hình 9 a được hình 9. - Bước 4: Lắp máy bay hoàn chỉnh . - Mở phần đấu hình 9 a, rồi mở hình 13 ra dán vào trong rồi gấp lại như cũ được - Thực hành cá nhân. hình 14. Máy bay hoàn chỉnh. - Tổ chức cho HS thực hành. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhắc HS giữ an tồn, vệ sinh trong lao - 1 HS đọc. động. - Tham gia đánh giá sản phẩm. - Gắn yêu cầu đánh giá sản phẩm lên bảng. - Yêu cầu HS đọc. - Chọn một số sản phẩm, đánh giá theo hai mức hồn thành tốt, hồn thành. - Tuyên dương những HS hồn thành tốt. 3. Nhận xét - Dặn dị : - Chuẩn bị bài Gấp thuyền phẳng đáy khơng mui. - Nhận xét chung tiết học. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Thực hành kĩ năng sống Bài: Lắng nghe tích cực (T2) I. MỤC TIÊU: - Biết đĩng vai thơng qua các tình huống để biết bạn cĩ biết lắng nghe tích cực. - Học sinh biết trả lời các câu hỏi và thực hành tự đánh giá về lắng nghe tích cực. - Giáo dục các em cĩ tinh thần đồng đội, hợp tác, tự giác. II. CHUẨN BỊ: - GV: Sách bài tập. - HS: Bút viết, sách bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Khởi động: - Hát. 29
  14. 2. Bài mới: a. Giới thiệu nội dung, ghi bảng. - Ghi tên bài. b. Hoạt động 1: Đĩng vai. MT: Biết đĩng vai thơng qua các tình huống để biết bạn cĩ biết lắng nghe tích cực. Cách tiến hành: - GV nêu tình huống, yêu cầu HS thảo luận các - Thảo luận theo nhĩm. tình huống 1, 2, 3, 4 (VBT trang 9, 10) để đưa ra cách ứng xử qua hoạt động đĩng vai. - Một số nhĩm trình bày. - HS trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương. - GV kết luận: Trong mọi tình huống chúng ta - HS lắng nghe. phải biết lắng nghe, nhìn vào mắt người nĩi, khơng cắt ngang hoặc cướp lời người nĩi. c. Hoạt động 2: Thực hành. MT: Học sinh biết thực hành tự đánh giá về lắng nghe tích cực. Cách tiến hành: - HS thảo luận và tự đánh giá. - GV yêu cầu học sinh thảo luận về lắng nghe tích cực trong các trường hợp. - Nghe thầy, cơ giáo giảng bài. - Nghe ơng bà, bố mẹ dặn dị. - Nghe ý kiến thảo luận, trao đổi của các bạn trong lớp, trong nhĩm. - HS nhận xét. - GV nhận xét, tuyên dương. - Kết luận: Lắng nghe tích cực giúp chúng ta hiểu bài, nghe người lớn dặn dị và chú ý thảo - HS lắng nghe. luận, trao đổi cùng các bạn. 3. Nhận xét: - Xem trước chủ đề 2: Tự phục vụ, vệ sinh cá nhân (tiết 1). - Nhận xét chung tiết học. Duyệt của tổ trưởng Duyệt của BGH 30