Giáo án Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu
Kể chuyện
Bài : NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu
-Dựa theo tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền.
- HS có năng khiếu biết phân vai dựng lại câu chuyện ( BT2).
II. Chuẩn bị
- Tranh. SGK. Bảng phụ viết sẵn lời, gợi ý nội dung từng tranh
III. Các hoạt động dạy học
Bài : NGƯỜI MẸ HIỀN
I. Mục tiêu
-Dựa theo tranh minh họa, kể lại được từng đoạn của câu chuyện Người mẹ hiền.
- HS có năng khiếu biết phân vai dựng lại câu chuyện ( BT2).
II. Chuẩn bị
- Tranh. SGK. Bảng phụ viết sẵn lời, gợi ý nội dung từng tranh
III. Các hoạt động dạy học
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_2_tuan_8_nam_hoc_2017_2018_duong_minh_hieu.pdf
Nội dung text: Giáo án Lớp 2 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Dương Minh Hiếu
- Tuần 8 TỪ NGÀY 30-10 ĐẾN 03-11 NĂM 2017 Thứ - ngày Môn Tiết Tên bài dạy Thứ hai -SHĐT 8 30/10 - Tập đọc 22,23 - Người mẹ hiền( 2 tiết) - Toán 36 - 36 + 15 -LT tiếng việt Chiều - LT tiếng việt -Thủ công Thứ ba - Kể chuyện 8 - Người mẹ hiền 31/11 -Âm nhạc - Toán 37 - Luyện tập -Đạo đức Thể dục 15 Chiều -LT toán -LT toán Thứ tư - Tập đọc 24 - Bàn tay dịu dàng 01/11 - Toán 38 - Bảng cộng - Chính tả 15 - Tập chép: Người mẹ hiền - TN-XH 8 Thứ năm - Luyện từ và câu 8 - Từ chỉ hoạt động, trạng thái. Dấu phẩy 02/11 - Tập viết 8 - Chữ hoa G - Toán 39 - Luyện tập -Mĩ Thuật - LT toán Chiều - LT tiếng việt - LT tiếng việt Thứ sáu - Chính tả 16 - Nghe- viết: Bàn tay dịu dàng 03/11 - TLV 8 - Mời, nhờ, yêu cầu đề nghị. Kể ngắn theo câu hỏi - Toán 40 - Phép cộng có tổng bằng 100 -Thể dục - GDNGLL 8 TỰ PHỤC VỤ, VỆ SINH CÁ NHÂN LT toán Chiều Sinh hoạt 8 Đất Mũi, ngày 30 tháng 10 năm 2017 BGH TỔ TRƯỞNG GVCN Lê Thị Thu Trang Dương Minh Hiếu
- Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 Toán 36 + 15 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 36+15. - Biết giải bài toán theo hình vẽ bằng một phép tính cộng có nhớ trong phạm vi 100. II. Chuẩn bị - Bộ thực hành Toán: 4 bó que tính + 11 que tính rời. SGK, bảng con III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - HS đọc bảng cộng - 2 HS đọc bảng cộng. - GV cho HS lên bảng làm -2 HS lên bảng. - Đặt tính rồi tính: - Nhận xét. 36 + 7 66 + 9 - GV nhận xét. 2. Bài mới Giới thiệu: - Học dạng toán: Số có 2 chữ số cộng với số có 2 chữ số qua bài: 36 + 15 Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 36 +15 - GV nêu đề toán: Có 36 que tính, thêm 10 que - Nghe. tính nữa. Vậy có tất cả bao nhiêu que tính? GV chốt: 6 que tính rời, cộng 5 que tính bằng 1 bó (10 que -HS thao tác trên que tính và tính) và 1 que tính rời, được 51 que tính nêu kết quả 36 + 15 = 51 - GV yêu cầu HS đặt tính dọc và nêu cách tính - Làm bảng con. .- HS đặt tính, tính: - Nhận xét. * 36 6+5=11 viết 1 nhớ 1 +15 3+1=4 thêm 1 bằng 5, viết 5 51 - HS đọc ,HS làm -5 HS lên bảng Hoạt động 2: Thực hành - Nhận xét. - Bài 1: Tính ( làm cột 1 ) 16 26 36 46
- +29 + 38 +47 + 36 45 6 4 8 3 8 2 -Nhận xét. Bài 2: Đặt phép cộng rồi tính tổng, biết các số hạng * GV lưu ý cách đặt và cách cộng ( Cột a, b ) - Cả lớp làm vào vở. -2 HS lên bảng. -Nhận xét. - Nhận xét. a) 36 và 18 b) 24 và 19 36 24 +18 +19 5 4 43 Bài 3: GV cho HS đặt đề toán theo tóm tắt - HS đặt đề toán. Để biết cả 2 bao nặng bao nhiêu kg, ta làm thế + HS trả lời. nào?) - HS làm bài. - 1 HS lên bảng. - Nhận xét. -Nhận xét 3 . Củng cố – Dặn dò: - GV cho HS chơi trò chơi: Ong bay về tổ. -Nghe. - Phổ biến luật chơi. Cách chơi. - 3 HS đại diện 3 tổ. - Cho HS chơi 1 Phút. - HS tiến hành chơi.Cả lớp cổ vũ. - Nhận xét - Nhận xét. - Nhận xét chung tiết học. - Nghe. - Chuẩn bị: Luyện tập Tập đọc Tiết 1 Bài: NGƯỜI MẸ HIỀN ( tiết 1 ) I. Mục tiêu -Biết ngắt, nghỉ hơi đúng; Bước đầu đọc rõ lời các nhân vật trong bài. -Hiểu ND: Cô giáo như người mẹ hiền, vừa yêu thương vừa nghiêm khắc dạy bảo các em HS nên người. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ). II. Chuẩn bị - Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Ổn định tổ chức - Hát 2. Bài cũ - Đọc bài thời khóa biểu. - 3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi - GV nhận xét. 3. Bài mới Giới thiệuBài hát “ Cô và mẹ ” của nhạc sĩ Phạm
- Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - HS đọc bài Người mẹ hiền - HS đọc bài + TLCH - Giờ ra chơi Nam rủ Minh đi đâu ? - Các bạn làm như thế nào để ra ngoài ? - Chuyện gì đã xảy ra với 2 bạn? - GV nhận xét. 2. Bài mới Giới thiệu: - Giới thiệu bài: Bàn tay dịu dàng Hoạt động 1: Luyện đọc - GV Thầy đọc mẫu. - Nêu những từ cần luyện đọc - HS đọc, lớp đọc thầm *âu yếm, vuốt ve , dịu dàng , trìu mến , lặng lẽ , - nghe. nặng trĩu , kể chuyện. - âu yếm , thì thào , trìu mến : - Nêu từ chưa hiểu *( chú thích SGK) +ới mất - mới chết ( mất : tỏ ý kính trọng , thương tiếc ) + đám tang - Lễ tiễn đưa người chết đến nơi yên nghỉ mãi mãi . . +huyện cổ tích - chuyện thời xa xưa + Luyện đọc câu : - Ngắt câu dài Thế là / chẳng bao giờ / An còn được nghe bà kể - 3HS đọc. chuyện cổ tích , chẳng bao giờ/ An còn được bà âu yếm , vuốt ve. + Luyện đọc đoạn bài : - Mỗi HS đọc 1 đoạn liên tiếp đến - GV chia bài thành 3 đoạn hết bài - Đoạn 1 : Từ đầu vuốt ve. - Đoạn 2 : Nhớ bà chưa làm bài tập. - Đoạn 3 : Phần còn lại Hoạt động 2: Tìm hiểu bài - HS đọc đồng thanh Đoạn 1 : - HS thảo luận , trình bày - Tìm những từ ngữ cho thấy An rất buồn - HS đọc đoạn 1 khi bà mới mất ? - HS trả lời. Lòng buồn nặng trĩu - Vì sao An buồn như vậy ? - Đọc đoạn 2,3 Tiếc nhớ bà . Bà mất , An không còn được - HS trả lời. nghe bà kể chuyện cổ tích , được bà âu yếm, vuốt ve .
- Đoạn 2, 3 : - Khi biết An chưa làm bài tập thái độ của thầy như thế nào ? - HS trả lời. Không trách , chỉ nhẹ nhàng xoa đầu An bằng - Nhận xét. bàn tay dịu dàng , đầy trìu mến , thương yêu. - Vì sao thầy có thái độ như vậy ? Thầy cảm thông với nỗi buồn của An , thầy hiểu An buồn nhớ bà nên không làm bài tập . - Tìm những từ ngữ nói về tình cảm của thầy đối với An ? - nhẹ nhàng , xoa đầu , dịu dàng , trìu mến , thương yêu, khẽ nói - HS trả lời. Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm - GV đọc mẫu - Nghe. - GV hướng dẫn cách đọc cho HS . - GV nhận xét - HS thảo luận cách đọc , đại diện 3. Củng cố – Dặn dò lên thi đọc - HS đọc bài - Lớp nhận xét - Qua bøài học hôm nay , em thấy thầy giáo là người như thế nào ? - Nếu em là An em sẽ làm gì để thầy vui lòng ? - Thầy: Quan tâm đến HS , an ủi - Nhận xét tiết học. động viên HS. - Đọc bài :Đổi giày. - HS nêu - Nghe. Chính tả ( Tập chép ) Bài: NGƯỜI MẸ HIỀN I. Mục tiêu -Chép lại chính xác bài CT , Trình bày đúng lời nói nhân vật trong bài -Laøm ñöôïc BT2;BT3a II. Chuẩn bị - Bảng chép sẵn nội dung đoạn chép, bảng phụ. - Vở, bảng con. III. Các hoạt động dạy học
- Hoaït ñoäng cuûa GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ HS lên bảng HS viết. Cả lớp viết vào bảng con. - Viết từ: Vui vẻ, lũy tre, con kiến, - Nhận xét, tiếng đàn. 2. Bài mới Giới thiệu: Trong giờ chính tả hôm nay, các em sẽ tập chép đoạn cuối trong bài tập đọc: Người mẹ hiền. Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép. - 2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo - Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn dõi. văn tập chép. - Vì sao Nam khóc? - HS trả lời - Cô giáo nghiêm giọng hỏi 2 bạn thế nào? - Vì Nam thấy đau và xấu hổ. - Từ nay các em có trốn học đi chơi - 2 bạn trả lời cô ra sao? nữa không? - Trong bài có những dấu câu nào? - Thưa cô không ạ. Chúng em xin lỗi cô. - Dấu gạch ngang đặt ở đâu? - Dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, - Dấu chấm hỏi đặt ở đâu? dấu chấm hỏi. - HS đọc các từ khó, dễ lẫn: xấu hổ, xoa - Đặt ở trước lời nói của cô giáo, đầu, nghiêm giọng, trốn, xin lỗi , giảng của Nam và Minh. bài. - Ở cuối câu hỏi của cô giáo. Hoạt động 2: Tập chép - HS viết bảng con. - Nhắc nhở HS khi viết bài. - GV nhận xét. Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả. - HS chép bài. Bài:2 - HS sửa lỗi. - 1 HS đọc đề bài. - HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - GV kết luận về bài làm. - HS lên bảng. - Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ. - Trèo cao, ngã đau Bài :3a - HS làm bài vào vở. - Nhận xét. - Nghe. - Con dao, tiếng rao hàng, giao bài tập về nhà. -Dè dặt, giặt giũ quần áo, chỉ có rặt một loại cá. 3. Củng cố – Dặn dò - Nghe. -Làm bài tập còn lại.
- Nhận xét tiết học. Chuẩn bị: Bàn tay dịu dàng. Thứ năm ngày 02 tháng 11 năm 2017 Tiết 39: Toán Bài : LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Ghi nhớ và tái hiện nhanh bảng cộng trong pham vi 20 để tính nhẩm; cộng có nhớ trong phạm vi 100. - Biết giải bài toán có một phép cộng. II. Chuẩn bị III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 1:Bài cũ: Bảng cộng - Gọi 2 HS lên bảng KT học thuộc bảng cộng - HS đọc. - Nhận xét cho điểm HS HOẠT ĐỘNG 2:LUYỆN TẬP. Ghi đề bài lên bảng Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài. - Tính nhẩm trong từng cột tính - Chốt lại: Khi đổi chỗ các số hạng trong phép 6 cộng 9 bằng 15 cộng thì tổng không thay đổi. 9 cộng 6 bằng 15 - Chốt lại : Trong phép cộng , nếu 1 số hạng - Nêu kết quả tính nhẩm : không thay đổi , còn số hạng kia tăng thêm ( hoặc bớt ) mấy đơn vị thì tổng tăng thêm ( hoặc bớt đi ) bằng ấy đơn vị -Nhận xét. -Nhận xét. Bài 2 : ( Giảm theo CV 896 ) Bài 3 : Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính 35 + 47 , 69 + 8 - HS phân tích: - Cả lớp làm bài vào vở.HS lên bảng. - GV nhận xét. - Nhận xét. Bài :4 - Gọi 1 HS đọc đề. - Tóm tắt: - 1 HS đọc đề. Cả lớp đọc thầm. - Mẹ hái : 38 quả bưởi - HS tự tóm tắt và trình bày bài - Chị hái : 16 quả bưởi giải :
- - Mẹ và chị hái : quả bưởi? - Hỏi: - Bài toán cho gì? - Nhận xét. - Bài toán hỏi gì? - HS trả lời. - Tại sao em lại làm phép cộng 38 + 16 ? - Nhận xét. Bài :5 ( Giảm theo CV896 ) HOẠT ĐỘNG 3: Củng cố – Dặn dò - Nhận xét tiết học. - Làm các bài còn lại - Nghe. Chuẩn bị : Phép cộng có tổng bằng 100 Luyện từ và câu Bài :TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG , TRẠNG THÁI- DẤU PHẨY I. Mục tiêu - - Nhận biết và bước đầu biết dùng một số từ chỉ hoạt động , trạng thái của loài vật và sự vật trong câu ( BT1, BT2 ). - Biết đặt dấu phẩy vào chỗ thích hợp trong câu ( BT 3 ). II. Chuẩn bị - SGK. Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS HOẠT ĐỘNG 1 : Bài cũ GV cho HS 1 số câu, HS điền động từ thích hợp - HS thực hiện, bạn nhận xét. cho câu đủ ý - Thầy Thái môn luyện từ và câu - Bạn Lan truyện - Bạn Hòa đang cơm cho em - Buổi sáng , bố tập thểdục -Nhận xét. HOẠT ĐỘNG 1: Bài mới Giới thiệu Hôm nay chúng ta tìm hiểu tiếp về ĐT với từ chỉ hoạt động của loài vật, cách sử dụng dấu phẩy : Luyện tập Bài 1: Tìm ĐT chỉ hoạt động của loài vật và sự vật - GV nhận xét. a) ăn c) tỏa -Đọc yêu cầu của bài. b) uống - Thảo luận từng đôi một
- Bài 2 : Điền động từ vào chỗ trống cho đúng nội - HS trình bày dung bài ca dao . - Nhận xét. - HS làm . 1 HS lên bảng điền -Nhận xét ,Kết luận. - HS làm cá nhân vào VBT - Con mèo , con mèo - Đuổi theo con chuột - HS lên điền. - Giơ vuốt nhe nanh -Nhận xét. - Con chuột chạy quanh - Luồn hang luồn hốc - Nghe. Bài 3: Đặt dấu phẩy vào đúng chỗ trong mỗi câu -Hướng dẫn HS thực hiện -Nhận xét. Hướng dẫn HS làm vở a Lớp em học tập tốt, lao động tốt. -HS thảo luận , nhóm trình bày b.Cô giáo chúng em yêu thương , qúi mến học - Nhận xét. sinh. C .Chúng em luôn kính trọng , biết ơn các thầy giáo , cô giáo. HOẠT ĐỘNG 3:Củng cố – Dặn dò - HS làm vở - GV chốt lại bài - Xem lại bài - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Đồ dùng trong nhà – ĐT - Nghe. Tập viết Bài : 08 Chữ hoa G I. Mục tiêu - Viết đúng chữ hoa G ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng :Góp ( 1dòng cỡ vừa ,1 dòng cỡ nhỏ) Góp sức chung tay 3 lần II. Chuẩn bị - Chữ mẫu G . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. - Bảng con ,VTV III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ - Kiểm tra vở viết ở nhà - 2 em - GV nhận xét. - viết bảng con chữ E Ê. 2. Bài mới
- Giới thiệu: - GV nêu mục đích và yêu cầu. - Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét. * Gắn mẫu chữ G - HS quan sát - Chữ G cao mấy li? - 8 li - Gồm mấy đường kẻ ngang? - 9 đường kẻ ngang. - Viết bởi mấy nét? - 2 nét - GV chỉ vào chữ G và miêu tả: - HS quan sát + Gồm 2 nét là kết hợp của nét cong dưới và cong trái nối liền tạo vòng xoắn to ở đầu chữ. Nét 2 là nét khuyết ngược. - GV viết bảng lớp. - HS quan sát. - GV hướng dẫn cách viết. - GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết. 2. HS viết bảng con. - HS tập viết trên bảng con - GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt. - GV nhận xét uốn nắn. Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng. - HS đọc câu 1. Giới thiệu câu: Góp sức chung tay 2. Quan sát và nhận xét: - HS nêu. - Nêu độ cao các chữ cái. - G:4 li - h, g, y : 2,5 li - p: 2 li - t :1,5 li - s : 1,25 li - a, o, n, u, ư, c : 1 li - - Daáu saéc (/) treân o vaøö - - Khoaûng chöõ caùi o - Cách đặt dấu thanh ở các chữ. - Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào? - GV viết mẫu chữ: Góp lưu ý nối nét G và op. 3. HS viết bảng con * Viết: : Góp - GV nhận xét và uốn nắn. - HS vieát baûng con Hoạt động 3: Viết vở * Vở tập viết: - GV nêu yêu cầu viết. - Vôû Taäp vieát - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém. - Chấm, chữa bài. - HS vieát vôû - GV nhận xét chung. 3. Củng cố – Dặn dò
- - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết. -HS veà nhaø vieát tieáp phaàn ôû nhaø Thứ sáu ngày 03 tháng 11 năm 2017 Tập làm văn Bài : MỜI, NHỜ, ĐỀ NGHỊ .KỂ NGẮN THEO CÂU HỎI I. Mục tiêu -Biết nói những câu mời, đề nghị, nhờ, yêu cầu bạn phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1 ). - Trả lời được câu hỏi về thầy giáo cô giáo lớp 1 của em BT 2; viết được khoảng 4,5 câu nói về cô giáo ( thầy giáo) lớp 1 (BT3 ). II. Chuẩn bị - Bảng ghi sẵn các câu hỏi bài tập 2. - Vở bài tập.III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của GV Hoạt động 1 :Bài cũ - Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì? - HS trả lời. Em cần mang những quyển sách gì đến trường. - Nhận xét. - GV nhận xét. Hoạt động 2 :Bài mới Giới thiệu: GV nêu mục tiêu của giờ học và ghi tên bài lên bảng. Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu. - Đọc yêu cầu. - Gọi 1 HS đọc tình huống a. - Bạn đến thăm nhà em. Em mở cửa mời bạn vào chơi. - Yêu cầu HS suy nghĩ và nói lời mời (cho - Chào bạn! Mời bạn vào nhà tớ nhiều HS phát biểu) chơi! - GV giảng :Khi đón bạn đến nhà chơi, hoặc - A, Ngọc à, cậu vào đi . . . đón khách đến nhà các em cần mời chào sao cho thân mật, tỏ rõ lòng hiếu khách của mình. - Yêu cầu: Hãy nhớ lại cách nói lời chào khi - HS đóng cặp đôi với bạn bên gặp mặt bạn bè. Sau đó cùng bạn bên cạnh đóng cạnh, sau đó một số nhóm lên vai theo tình huống, một bạn đến chơi và một bạn trình bày. VD: là chủ nhà. a) HS 1: Chào cậu! Tớ đến nhà - Nhận xét và cho điểm HS cậu chơi đây. - Tiến hành tương tự với các tình huống còn HS 2: Chào cậu! Câu vào nhà
- lại. đi! - Chia theo nhóm b) HS 1: Hà ơi, tớ rất thích bài hát Cậu có thể chép nói hộ tớ không? HS 2: Ngọc có thể chép giúp mình bài hát Chú chim nhỏ dễ thương được không, mình rất muốn có nó! c) Nam ơi, cô giáo đang giảng bài, bạn đừng nói chuyện nữa để mọi người còn nghe cô giảng./ Nam à, trong lớp phải giữ trật tự để nghe cô giảng bài./ Đề nghị - Nhận xét. bạn giữ trật tự trong lớp Bài 2: - Nhận xét. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Treo bảng phụ và lần lượt hỏi từng câu cho - HS đọc yêu cầu của bài. HS trả lời. Mỗi câu hỏi cho càng nhiều HS trả lời càng tốt. - Trả lời câu hỏi. - Yêu cầu trả lời liền mạch cả 4 câu hỏi. - Nối tiếp nhau trả lời từng câu hỏi trong bài. - Thực hành trả lời cả 4 câu hỏi -Nhận xét câu trả lời của HS. Khuyến khích (miệng) các em nói nhiều, chân thực về cô giáo. - Nhận xét. Bài 3: ( Viết ) - Yêu cầu HS viết các câu trả lời bài 3 vào -Viết bài sau đó 3 đến 5 em đọc vở. Chú ý viết liền mạch. bài trước lớp cho cả lớp nhận xét. - Nhận xét. * Đọc bài mẫu :Cô giáo lớp 1 của em tên là Phương Thảo . Cô rất yêu thương học sinh và chăm lo cho chúng em từng li từng tí .Em nhớ nhất -Nghe. bàn tay dịu dàng của cô uốn nắn cho em viết đẹp từng nét chữ.Em rất quý mến cô và luôn nhớ đến cô. 3. Củng cố – Dặn dò - Tổng kết tiết học. - Dặn dò HS khi nói lời chào, mời, đề - Nghe. nghị phải chân thành và lịch sự. - Chuẩn bị: Ôn tập.
- Chính tả ( nghe viết ) Bài :BÀN TAY DỊU DÀNG I. Mục tiêu .- Chép chính xác bài chính tả , Trình bày đúng đoạn văn xuôi ; biết ghi đúng các dấu câu trong bài . - Làm được BT2 ;BT3 II. Chuẩn bị - Bảng ghi các bài tập chính tả, bảng phụ. - Vở chính tả, bảng con. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ . - 2 HS lên bảng, còn lại viết vào bảng con - Viết các từ: Xấu hổ, trèo cao . - Nhận xét . 2. Bài mới Giới thiệu: - Bàn tay dịu dàng. Hoạt động 1: Hướng dẫn đoạn chính tả. - GV đọc đoạn trích - An đã nói gì khi thầy kiểm tra bài tập? - HS đọc lại. * HS trả lời. - Lúc đó Thầy có thái độ ntn? - An buồn bã nói: Thưa Thầy, hôm nay em chưa làm bài tập. - Thầy chỉ nhẹ nhàng xoa đầu em - Tìm những chữ viết hoa trong bài? mà không trách gì em. - An là gì trong câu? - Đó là: An, Thầy, Thưa, Bàn. - Các chữ còn lại thì sao? - An là tên riêng của bạn HS. - Những chữ nào thì phải viết hoa? - Là các chữ đầu câu. - - Chữ cái đầu câu và tên riêng. - Khi xuống dòng, chữ đầu câu phải viết thế - Viết hoa và lùi vào 1 ô li. nào? - HS viết bảng con. - Viết các từ ngữ: xoa đầu, kiểm Hoạt động 2 : Viết chính tả tra, buồn bã, trìu mến. - GV đọc bài cho HS viết. - HS viết bài. - GV đọc sót lại bài - Sửa bài. - GV Nhận xét Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: -HS lên bảng làm bài, Lớp làm - Hướng dẫn HS làm vào vở.
- - Nhận xét. -Nhận xét. + ao, gạo, cháo, pháo cáo, -HS đọc + cau, cháu ,sáu, đau ,lau . . Bài 3:b - Hướng dẫn HS làm VBT - Nghe - Nhận xét. + Đồng ruộng quê em luôn xanh tốt + Nước chảy từ trên nguồn đổ xuống, chảy cuồn cuộn. - Nghe. 3. Củng cố – Dặn dò - Nhận xét - Xem lại bài làm bài còn lại. - Chuẩn bị: Bài ôn tập. Tiết 40: Toán Bài : PHÉP CỘNG CÓ TỔNG BẰNG 100 I. Mục tiêu - Biết thực hiện phép cộng có tổng bằng 100. - Biết tính nhẩm các số tròn chục. - Biết giải bài toán với một phép tính cộng có tổng bằng 100. II. Chuẩn bị - Bảng phụ. Bộ thực hành Toán. - SGK, Vở III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HSø 1. Bài cũ - Gọi HS lên bảng và yêu cầu tính nhẩm 40 + 30 + 10 - HS nêu. Bạn nhận xét. 50 + 10 + 30 - GV nhận xét HS 2. Bài mới Giới thiệu: - Hôm nay ta sẽ học những phép tính mà kết quả của nó được ghi bởi 3 chữ số đó là GV ghi - 2HS nhắc lại tựa bài Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 83 + 17 - HS thảo luận: - Nêu bài toán : có 83 que tính , thêm 17 que - Nghe và phân tích đề toán tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? 83 + 17 - Để biết có tất cả bao nhiêu que tính ta làm - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp ntn? làm nháp .
- - Thực hiện phép tính 83 + 17 - HS trình bày cách thực hiện 100 phép tính - Em đặt tính như thế nào ? Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Yêu cầu HS nêu cách đặt tính thực hiện - 3 HS lên bảng phép tính: 99 + 1 64 + 36 . Bài 2: ( cột 1,2 ) Yêu cầu HS đọc đề. 60 + 40 - Tính nhẩm : 80 + 20 60 + 40 = 100 - Yêu cầu HS nhẩm lại. 80 + 20 = 100 - nhận xét. Bài 3 ( Giảm theo CV 7896 ) - HS nêu. Bài 4: - nhận xét. - Bài toán thuộc dạng toán gì? - Tóm tắt: - 1 HS đọc đề - Sáng bán : 85 kg - Bài toán về nhiều hơn - Chiều bán nhiều hơn sáng : 15 kg - Chiều bán : kg ? - Đề bài cho gì? - Đề bài hỏi gì? - Muốn biết chiều bán bao nhiêu kg ta thực - Sáng bán : 85 kg hiện phép tính gì? Chiều bán nhiều hơn sáng : 15 kg - Ta thực hiện phép tính cộng. - Nhận xét. - Cả lớp làm bài vào vở. 3. Củng cố – Dặn dò - 1HS lên bảng. - Yêu cầu HS nêu lại cách tính , thực hiện - Nhận xét. phép tính 83 + 17 - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Lít - HS nêu. GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Kĩ năng sống: Chủ đề 2: TỰ PHỤC VỤ, VỆ SINH CÁ NHÂN. I.MỤC TIÊU: - HS nhận biết được lợi ích của việc tự phục vụ vệ sinh cá nhân. - HS biết cách tự phục vụ trong cuộc sống hằng ngày. - GDHS biết tự phục vụ, tự vệ sinh cá nhân hằng ngày.
- II. ĐÒ DÙNG DẠY HỌC: Bài tập rèn luyện kĩ năng sống. Phiếu học tập theo mẫu trong tài liệu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ: - Thế nào là lắng nghe tích cực? -HS trả lời. - GV nhận xét. 2. Bài mới: * Giới thiệu bài: - GV ghi bảng -HS nhắc lại. * Hoạt động 1: Hồi tưởng. - Em thường rửa tay khi nào? -HS trả lời. - Em có luôn dùng xà phòng khi rửa tay không? - Em thấy thế nào khi đôi tay sạch sẽ? - Khi đôi tay bẩn? * Hoạt động 2: Thực hành. - Cho HS thực hành rửa tay theo 6 bước. -1,2 HS làm mẫu. - GV hướng dẫn HS làm mẫu sau đó cho - 3 HS đại diện 3 tổ thực hành cho các bạn HS thực hiện. xem. * Hoạt động 3: Làm phiếu học tập. - HS nhận phiếu và làm bài. - GV phát phiếu HT cho các em thực hiện - Tự chấm và đối chiếu kết quả. vào phiếu. - GV thu chấm 5 bài - Nhận xét, chốt kết quả: a. Đ; b. S; c. Đ; d. Đ; e. Đ; g. S; h. S; i. S. 3. Củng cố - Dặn dò: - Em phải rửa tay khi nào? - Nhắc nhở HS thực hiện vệ sinh cá nhận sạch sẽ. SINH HOẠT LỚP I .Đánh giá tuần qua - Đánh giá nền nếp HS - Đánh giá HS về việc chuẩn bị bài ở nhà. - GD HS đi học phải theo luật lệ ATGT: Đi đường bộ đi bên phải của mình, đi đò phải mặc áo phao. - Yêu cầu HS vệ sinh trường lớp theo nội quy của lớp và nhà trường đề ra. II. Kể hoạch tuần tới. - Nhắc nhở HS về nhà ôn bài cũ, chuẩn bị bài mới. - Đi học phải ăn mặc theo quy định của nhà trường đề ra. - Rèn luyện chữ viết cho HS
- - Đánh giá nề nếp của HS. Duyeät cuûa toå Duyeät cuûa P.HTchuyeân moân :