Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến
Bài 25: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN.
I. MỤC TIÊU:
A. Tập đọc.
- Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.
- Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. (trả lời được các câu hỏi tronh SGK)
- Giáo dục Hs biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc.
B. Kể Chuyện.
- Biết kể một đoạn của câu chuyện.
- Biết kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong truyện.(HSHTT )
II. CHUẨN BỊ :
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* TẬP ĐỌC
- 1.KHỞI ĐỘNG: Hát.
2. BÀI CŨ:
- GV gọi 2 em lên đọc bài . Cảnh đẹp non sông..
- GV nhận xét bài kiểm tra của các em.
File đính kèm:
- giao_an_lop_3_tuan_13_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_chien.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến
- KEÁ HOAÏCH GIAÛNG DAÏY TUAÀN 13 Thöù ngaøy Moân Tieát(ct) Teân baøy daïy Hai SHÑT 13 04/12/2017 Toaùn 61 So saùnh soá beù baèøêng moät phaàn maáy soá lôùn. Ba Taäp ñoïc 25 Ngöôøi con cuûa Taây Nguyeân. 05/12/2017 Keåchuyeän 25 Ngöôøi con cuûa Taây Nguyeân. Toaùn 62 Luyeän taäp Tö Taäp ñoïc 26 Cöûa Tuøng. 06/12/2017 Chính taû 25 Nghe- vieát :Ñeâm traêng treân Hoà Taây. Toaùn 63 Baûng nhaân 9. Naêm Taäp vieát 13 OÂn chöõ hoa I 07/12/2017 LTVC 13 Töø ñòa phöông, chaám hoûi, chaám thang. Toaùn 64 Luyeän taäp Saùu TLV 13 Vieát thö. 08/12/2017 Chính taû 26 Nghe- vieát : Vaøm Coû Ñoâng Toaùn 65 Gam. DUYEÄT CUÛA LAÕNH ÑAÏO TRÖÔØNG Ñaát Muõi ngaøy03 thaùng12 naêm2017 NGUYỄN VĂN CHIẾN Trang 1 1
- TUẦN:13 Thöù hai ngaøy 04 thaùng 12 naêm 2017 TOÁN Tiết 61: SO SÁNH SỐ BÉ BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN A. MỤC TIÊU. Học sinh HTT làm thêm bt3 cột (c): - Biết cách so sánh số bé bằng một phần mấy số lớn. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. GV : Tranh vẽ minh họa bài toán như trong SGK. HS : Vở, SGK. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ôn định 2.Kiểm tra : + Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3 + 3 học sinh lên bảng làm bài. + Nhận xét, chữa bài học sinh. 3.Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn * Ví dụ: + Nêu bài toán: Đoạn thẳng AB dài 2 cm, đoạn thẳng CD dài 6 cm . Hỏi đoạn thẳng CD dài gấp + Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài mấy lần đoạn thẳng AB? đoạn thẳng AB + Khi có độ dài đoạn thẳng CD dài gấp 3 lần 6 : 2 = 3 (lần) độ dài đoạn thẳng AB ta nói độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD + Hàng trên có 8 ô vuông, hàng dưới có 2 ô + Số ô vuông hàng trên gấp 8 : 2 = 4 lần số vuông. Hỏi số ô vuông hàng trên gấp mấy lần ô vuông hàng dưới số ô vuông hàng dưới? + Số ô vuông hàng trên gấp 4 lần số ô vuông + Số ô vuông hàng dưới bằng ¼ số ô hàng dưới, vậy số ô vuông hàng dưới bằng 1 vuông hàng trên phần mấy số ô vuông hàng trên ? * Bài toán: + Mẹ bao nhiêu tuổi ? + 30 tuổi. + Con bao nhiêu tuổi ? + 6 tuổi. + Vậy tuổi mẹ gấp mấy lần tuổi con ? + Tuổi mẹ gấp tuổi con là 30 : 6 = 5 ( lần) + Vậy tuổi con bằng 1 phần mấy tuổi mẹ? + Tuổi con bằng 1/5 tuổi mẹ. + Hướng dẫn hs cách trình bày bài như SGK + Bài toán trên được gọi là bài toán so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn Kết luận: Muốn so sánh số bé bằng một phần -3 HS nhắc lại. mấy số lớn, ta cần tìm được số lớn gấp mấy lần số bé. Trang 2 2
- * Hoạt động 2: Thực hành. * Bài 1: Bài 1 + 1 học sinh đọc dòng đầu tiên của bảng - HS đọc + Hỏi: 8 gấp mấy lần 2? + Gấp 4 lần + Vậy 2 bằng 1 phần mấy 8? + Bằng ¼ của 8 + Yêu cầu học sinh làm tiếp các phần còn lại + Học sinh cả lớp làm vào vở, 1 học sinh - Nhận xét chốt ý. lên bảng làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. * Bài 2: Bài 2 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài - HS đọc + Bài toán thuộc dạng gì ? + So sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn. + Yêu cầu học sinh làm bài. + Học sinh làm vào vở, 1 hs lên bảng làm bài. Giải: - Nhận xét chốt ý. Số sách ngăn dưới gấp số sách ngăn trên 1 sô lần là: 24 : 6 = 4 (lần) Vậy số sách ngăn dưới bằng ¼ số sách ngăn trên Đáp số: ¼ * Bài 3:(cột a, b) Bài 3 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài. + Yêu cầu học sinh tự làm bài. + Học sinh làm vào vở. + GV nhận xét chữa bài. - HS thi đua sửa bài. 4. Củng cố: + Cô vừa dạy bài gì ? + Muốn so sánh số bé bằng 1 phần mấy số - HS trả lời lớn ta làm thế nào? 5. Nhận xét, dặn dò: + Về nhà làm bài1, 2/69 VBT + Nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 05 tháng 12 năm 2017 Tập đọc – Kể chuyện. Bài 25: NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN. I. MỤC TIÊU: A. Tập đọc. - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại. - Hiểu nội dung câu chuyện : Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống Pháp. (trả lời được các câu hỏi tronh SGK) - Giáo dục Hs biết yêu quí, kính trọng những người dân tộc. B. Kể Chuyện. Trang 3 3
- - Giới thiệu bài + ghi tựa. Hoạt động dạy Hoạt động học * Hướng dẫn HS nghe - viết. • Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Đọc toàn bài viết chính tả. - Lắng nghe. - Yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết. - 1, 2 HS đọc lại bài viết. - Hướng dẫn HS nhận xét. GVhỏi: + Đêm trăng Hồ Tây đẹp như thế nào? - Trăng tỏa sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn ; gió đông nam hây hẩy, sóng vỗ rập rình ; hương sen đưa theo chiều gó thơm ngào ngạt. + Bài viết có mấy câu? - Có 6 câu + Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao - Trả lời. phải viết hoa những chữ đó? - Hướng dẫn HS viết bảng con những chữ dễ viết - Viết ra bảng con. sai: toả sáng, lăn tăn, gần tàn, nở muộn, ngào ngạt . • Đọc cho HS viết bài vào vở. - Đọc cho HS viết bài. - Học sinh viết vào vở. - Đọc thong thả từng câu, cụm từ. - Theo dõi, uốn nắn. • Chấm chữa bài. - Yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì. - Học sinh soát lại bài. - Tự chữa lỗi. - Đổi vở sửa lỗi cho nhau. - Chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Nhận xét bài viết của HS. * Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2: Bài 2. - Cho HS nêu yêu cầu của đề bài. - Một HS đọc yêu cầu của đề bài. - Cho các tổ thi làm bài , phải đúng và nhanh. - Các nhóm thi đua điền các vần iu/uyu. - Mời đại diện từng tổ lên đọc kết quả . - Đại diện từng tổ trình bày bài làm của mình. đường đi khúc khuỷu, gầy khẳng khiu, khuỷu tay. - Nhận xét, chốt lại: - HS nhận xét. + Bài tập 3b: Bài3b. - Yêu mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, kết hợp với tranh - Làm việc cá nhân để tìm lời giải minh họa SGK để giải đúng câu đố. câu đố. - Mời 3 HS lên bảng viết lời giải đúng câu đố. - 3 HS lên bảng làm câu b. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. a. con ruồi – quả dừa – cái giếng - Chốt lại lời giải đúng. b.con khỉ – cái chổi – quả đu đủ. - Cả lớp nhận xét. - Nhìn bảng đọc lời giải đúng. Trang 10 10
- - Cả lớp sửa bài vào Vở . 4. Củng cố, dặn dò : - Về xem và tập viết lại từ khó. - Chuẩn bị bài.Nhận xét tiết học. Toán Tiết 63: BẢNG NHÂN 9 A. MỤC TIÊU. Học sinh có khả năng: - Thuộc bảng nhân 9 và vận dụng được phép nhân trong giải toán, biết đếm thêm 9. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GÍÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra: + Gọi 1 học sinh lên bảng làm bài. + Học sinh lên bảng làm bài. + Nhận xét, chữa bài học sinh. 2.Bài mới: * Hoạt động 1: Hướng dẫn thành lập bảng nhân 9 + Gắn 1 tấm bìa có 9 chấm tròn hỏi: 9 chấm - HS trả lời. tròn được lấy 1 lần bằng mấy chấm tròn ? + 9 được lấy 1 lần thì viết 9 x 1 = 9 + Đọc 9 x 1 = 9 + Gắn tiếp 2 tấm bìa và hỏi: 9 được lấy 2 lần viết thành phép nhân như thế nào ? + 9 x 2 + 9 nhân 2 bằng mấy ? + Bằng 18 + Vì sao con biết 9 x 2=18 + Vì 9 x 2 = 9 + 9 mà 9 + 9 = 18 + Các trường hợp còn lại tiến hành tương tự nên 9 x 2 = 18 như 9 x 2 + Yêu cầu học sinh đọc bảng nhân 9 vừa lập + Cả lớp đọc bảng nhân được, sau đó cho học sinh thời gian để tự học thuộc bảng nhân. + Xóa dần bảng cho HS đọc thuộc lòng. + Tổ chức cho HSthi đọc thuộc lòng. Kết luận : Học thuộc bảng nhân 9. * Hoạt động 2: Thực hành . * Bài 1: Bài 1 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Tính nhẩm Trang 11 11
- + Yêu cầu học sinh tự làm bài, sau đó 2 học + Học sinh làm bài sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra + HS làm vào vở, 2 hs lên bảng làm bài của nhau. bài. * Bài 2: Bài 2 + Cho 1học sinh nêu yêu cầu của bài. - HS nêu. + Yêu cầu học sinh tự làm bài. a) 9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71 + GV và HS nhận xét chữa bài. 9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54 b) 9 x 7 - 25 = 63 – 25 = 38 9 x 9 : 9 = 81 : 9 = 9 * Bài 3: Bài 3 + Gọi 1 học sinh đọc đề bài. + HS đọc. + Yêu cầu học sinh cả lớp làm bài. + Học sinh cả lớp làm vào vở,1 học sinh lên bảng làm bài. + Gọi HS sửa bài. Tóm tắt: + GV chữa bài, nhân xét và cho điểm học sinh. 1 tổ: 9 bạn 4 tổ: .bạn ? Giải: Lớp 3B có số học sinh là: 9 x 4 = 36 (học sinh) Đáp số: 36 học sinh. * Bài 4: Bài 4 + 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. + Hs nêu + Yêu cầu học sinh làm bài sau đó chữa bài rồi + Học sinh làm vào vở. HS đọc xuôi, đọc ngược dãy số vừa tìm. + Bảng nhân 9. - Nhận xét chốt ý. 4.Củng cố, dặn dò + Cô vừa dạy bài gì ? - HS trả lời. + Cho 1 vài học sinh xung phong đọc thuộc lòng - HS đọc bảng nhân. bảng nhân 9. + Về nhà làm bài1,2,3/71VBT + Nhận xét tiết học . Thứ năm ngày 07 tháng 12 năm 2017 TẬP VIẾT Bài 13: Ôn chữ hoa I I. MỤC TIÊU : -Viết đúng chữ hoa I (1 dòng),Ô,K(1 dòng) ;viết tên riêng Ông ÍCH Khiêm (1 dòng) bằng chữ nhỏ và câu ứng dụng : Ít chắt phung phí (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ . II. CHUẨN BỊ : * GV: Mẫu viết hoa Trang 12 12
- * HS: Bảng con, phấn, vở tập viết. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1.KHỞI ĐỘNG: 2. KIỂM TRA: - GV kiểm tra HS viết bài ở nhà. - Một HS nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước. - GV nhận xét bài cũ. 3. BÀI MỚI : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC Hoạt động 1 Giới thiệu đề bài và nội dung bài học. - GV ghi đề bài và Y/C 1-2 HS đọc đề bài : -1-2 HS đọc đề bài. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện viết : 1/HD HS viết chữ hoa +HD HS QS và nêu quy trình viết chữ hoa. - Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ -Có các chữ hoa hoa nào? -Gắn các chữ cái viết hoa và gọi HS nhắc lại quy -Quan sát và nêu quy trình viết . trình viết đã học ở lớp 2. -Viết mẫu cho HS QS ,Vừa viết vừa nhắc lại quy -Theo dõi. trình viết. + Viết bảng: - Y/C HS viết vào bảng con . -3HS lên bảng viết cả lớp viết vào - GV đi chỉnh sửa lỗi cho từng HS . bảng con . 2/ HD HS viết tữ ứng dụng + GV giới thiệu từ ứng dụng - Gọi HS đọc từ ứng dụng . - Giải thích ý nghĩa của từ ứng dụng -HS đọc. - HS lắng nghe. - HS QS và nhân xét : -Từ ứng dụng gồm mấy chữ ? Là những chữ nào ? -Cụm từ có 3 chữ -Trong từ ứng dụng ,các chữ cái có chiều cao như thế nào ? -Chữ hoa: I,Ô,K và chữ cao 2 đơn vị rưỡi ,các chữ còn lại -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? cao 1 đơn vị. – Bằng khoảng cách viết một con - HS viết bảng con từ ứng dụng .GV đi sửa sai cho chữ o. HS . - 3HS lên bảng viết cả lớp viết vào +GV HD viết câu ứng dụng bảng con . -GV gọi HS đọc câu ứng dụng : -GV giải thích ý nghĩa câu tục ngữ . - HS đọc. -HS QS và NX câu ứng dụng các chữ có chiều cao - HS lắng nghe. như thế nào ? -Các chữ I,h, cao 2 đơn vị rưỡi, chữ t cao 1 đơn vị rưỡi ,các chữ còn lại cao 1 đơn Trang 13 13
- -HS viết bảng con vị, chữ p cao 2 đơn vị. +HD HS viết vào vở : - Viết bảng. - HS viết . +1 dòng chữ I cỡ nhỏ . 1dòng chữ Ô,K cỡ nhỏ. +1 dòng chữ ứng dụng -GV đi chỉnh sửa cho HS. -Thu bài nhận xét 5-7 vở . +1 lần câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ Hoạt động 3 Củng cố dặn dò: - HS theo dõi - NX tiết học . - Dặn dò về nhà hoàn thành bài viết học thuộc câu ứng dụng.chuẩn bị tiết sau :viết bài Ôn Luyện từ và câu Bài 13: TỪ ĐỊA PHƯƠNG. DẤU CHẤM HỎI, DẤU CHẤM THAN. I. MỤC TIÊU: a.Kiến thức: - Nhận biết và sử dụng đúng một số từ thường dùng ở miền Bắc, miền Trung, miền Nam qua bài tập 1,2. - Biết sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào đoạn văn BT3. II. CHUẨN BỊ: * GV:. Bảng phụ viết BT , Bảng lớp viết BT2. * HS: Xem trước bài học, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Bài cũ:. - Cho 1 HS làm bài tập 2. Và 1 HS làm bài 3. - GV nhận xét bài cũ. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài + ghi tựa. Hoạt động dạy Hoạt động học * Hướng dẫn các em làm bài tập. . Bài tập 1: Bài 1. - Cho HS đọc yêu cầu của bài. - Đọc yêu cầu của đề bài. - HS hiểu các yêu cầu của bài: Các từ trong - Lắng nghe. mỗi cặp từ có nghĩa giống nhau (bố/ba ; mẹ/má). Các em phải đặt đúng vào bảng phân loại. - Gọi 1 HS đọc lại các bảng từ cùng nghĩa. - Đọc. Trang 14 14
- - Cả lớp làm vào vở. - Cả lớp làm vào vở. - Mời 2 HS lên bảng thi làm bài nhanh. - 2 HS lên bảng thi làm bài. . Từ dùng ở miềm Bắc: bố , mẹ, anh cả, quả, hoa, dứa, sắn, ngan. . Từ dùng ở miền Nam: ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm. - Nhận xét, chốt lời giải đúng. - Nhận xét. Bài tập 2: Bài 2. - Mời 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Đọc yêu cầu của bài.trao đổi tìm từ - Cho HS trao đổi theo nhóm để tìm từ cùng cùng nghĩa. nghĩa với từ in đậm. - Mời nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả - Nối tiếp đọc kết quả. trước lớp. Gan chi / gan gì, gan rứa/ gan thế , mẹ nờ / mẹ a. Chờ chi / chờ gì, tàu bay hắn / tàu bay - Nhận xét, chốt lại: nó, tui / tôi. Bài tập 3: Bài 3. - Mời HS đọc yêu cầu đề bài. - Đọc yêu cầu đề bài - Yêu cầu HS đọc nhẩm cả bài. - Đọc nhẩm cả bài. - Chia lớp thành 3 nhóm. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Yêu cầu các nhóm dán kết quả lên bảng. - Các nhóm đọc kết quả . Một người kếu lên: “ Cá heo ! ” Anh em ùa ra vỗ tay hoan hô: “ A ! Cá heo nhảy múa đẹp quá !”. - Có đau không, chú mình ? Lần sau, khi nhảy múa, phải chú ý nhé! - Nhận xét chốt lời giải đúng. - Chữa bài đúng vào vở. Củng cố– dặn dò. - Về tập làm lại bài: - Chuẩn bị : Ôn về từ chỉ đặc điểm. Ôn tập câu Ai thế nào? - Nhận xét tiết học. TOÁN Tiết 64 : LUYỆN TẬP A. MUC TIÊU. Học sinh biết: - Củng cố kĩ năng học thuộc bảng nhân 9. - Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán (có một phép nhân 9) - Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân qua các ví dụ cụ thể. -HSKG :Làm hết BT4 B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. Trang 15 15
- C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định: 2.Kiểm tra: + Gọi 2 học sinh đọc thuộc bảng nhân 9 + 2 em lên bảng . + Nhận xét chửa bài học sinh. 3.Bài mới * Hoạt động 1: Thực hành * Bài 1: Bài 1 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? + Tính nhẩm. + Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc kết quả + Học sinh cả lớp làm phần a) vào vở, của phép tính trong phần a) sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi + GV nhận xét chéo vở để kiểm tra bài của nhau + Yêu cầu học sinh tiếp tục làm phần b) + Học sinh cả lớp làm vào vở, 4 học sinh lên bảng làm bài + Hỏi: Các em nhận xét gì về kết quả thừa số, + Các thừa số giống nhau nhưng thứ tự thứ tự của các thừa số trong 2 phép tính nhân khác nhau. 9 x 2 và 2 x 9 ? + Vậy ta có 9 x 2 = 2 x 9 + Tiến hành tương tự để học sinh rút ra 5 x 9 = 9 x 5 ; 9 x 5 = 5 x 9 ; 9 x 10 = 10 x 9 Kết luận: Khi đổi chỗ các số của phép nhân thì tích không thay đổi * Bài 2: Bài 2 + 1 học sinh nêu yêu cầu của bài. + HS nêu. + Học sinh làm vào vở 1 HS lên bảng giải + Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng làm + Nhận xét, chữa bài học sinh. bài. a. 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36 . . . b. 9 x 9 + 9 = 81 +9 = 90 * Bài 3: Bài 3 + Gọi 1 học sinh đọc bài toán - Đọc đề. + Yêu cầu học sinh tự làm bài - Làm bài. + Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn trên Bài giải bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm của Số xe ôtô của 3 đội còn lại là: mình. 9 x 3 = 27 (ô tô) Số ô tô của công ti đó là: 10 + 27 = 37 (ôtô) Đáp số: 37 otô * Bài 4:dòng 3, 4 Bài 4 + Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? + Viết kết quả phép nhân thích hợp vào Trang 16 16
- + Yêu cầu học sinh đọc các số của dòng đầu chỗ trống. tiên, các số của cột đầu tiên, dấu phép tính ghi ở góc. + 8 nhân 1 bằng mấy? + Bằng 8 + Vậy ta viết 8 vào cùng dòng với 8 và thẳng cột với 1 + 8 nhân 2 bằng mấy ? + Bằng 16 + Hướng dẫn học sinh làm một vài phép tính nữa, sau đó yêu cầu các em tự làm tiếp bài, + Chữa bài và cho điểm học sinh. + Học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở 4.Củng cố, dặn dò: để kiểm tra bài của nhau. + Về nhà làm bài 1,2,3/72 vở bài tập. + Nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 08 tháng 12 năm 2017 Chính tả(Nghe –viết) Bài 26: VÀM CỎ ĐÔNG I. MỤC TIÊU: Nghe - viết đúng bàichính tả, trình bày đúng các khổ thơ 7 chữ. Làm đúng các bài tập những tiếng có âm vần dễ lẫn: it/uyt.(BT2 ) Làm đúng các bài tập 3 a / b. BVMT:Khai th¸c trc tiÕp néi dung bµi. II. CHUẨN BỊ: * GV: Bảng lớp viết BT2. Bảng phụ viết BT3. * HS: VBT, bút. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định 2. Bài cũ: - GV mời 3 HS lên bảng tìm các tiếng có vần iu/uyt. - GV và cả lớp nhận xét. 3. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài viết ghi tên bài lên bảng. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Hướng dẫn HS chuẩn bị. - Đọc hai khổ đầu của bài Vàm Cỏ Đông. - Lắng nghe. - Mời 1 HS đọc thuộc lòng lại hai khổ thơ. - Một HS đọc lại. - Hướng dẫn HS nắm nội dung và cách trình bày các câu ca dao. Trang 17 17
- + Những chữ nào phải viết hoa? Vì sao? - Vàm Cỏ Đông, Hồng - tên riêng 2 dòng sông. Ở, Quê, Anh, Ơi, Đây, Bốn, Từng, Bóng – chữ đầu các dòng thơ. + Nên bắt đầu viết các dòng thơ từ đâu? - Viết cách lề vở 1 ôli. Giữa 2 khổ thơ để trống 1 dòng. - Hướng dẫn các em viết bảng con những từ dễ viết sai: Vàm Cỏ Đông,có biết, mãi gọi, tha thiết, phe - Viết ra bảng con phẩy. * Đọc cho viết bài vào vở. - Cho HS ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình bày. - Nêu tư thế ngồi, cách cầm bút, - Đọc từng câu , cụm từ, từ cho HS viết bài. để vở. * Chấm chữa bài. - Viết bài vào vở. - Yêu cầu HS tự chữ lỗi bằng bút chì. - Chấm vài bài (từ 5 – 7 bài). - Soát lại bài. - Nhận xét bài viết của HS. - Tự chữa bài. * Hướng dẫn HS làm bài tập. + Bài tập 2: Bài 2. - Cho 1 HS nêu yêu cầu của đề bài. - 1 HS đọc. Cả lớp đọc thầm theo. - Yêu cầu HS cả lớp làm vào vở. - Cả lớp làm vào vở . - Mời 2 HS lên bảng làm. - Hai HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Huýt sáo, hít thở, suýt ngã, đứng sít vào nhau. + Bài tập 3b: Bài 3b - Mời HS đọc yêu cầu của đề bài. - HS đọc yêu cầu của bài. - Chia làm 3 nhóm yêu cầu HS thảo luận làm bài . - Thảo luận nhóm. Trình bày kết quả. - Chia bảng lớp làm 3 phần . cho 3 nhóm chơi trò a) rá : rổ rá, rá gạo, rá xôi, tiếp sức. giá : giá cả, giá thịt, rụng : rơi rụng, rụng xuống, dụng : sử dụng, dụng cụ, b) Vẽ: vẽ vời, vẽ chuyện, bày vẽ, vẽ voi vẽ chuột ; Vẻ: vui vẻ, vẻ mặt, nhiều vẻ, vẻ vang ; Nghĩ: suy nghĩ, nghĩ ngợi, ngẫn nghĩ ; Nghỉ: nghỉ ngơi, nghỉ học, nghỉ việc - Ba nhóm HS chơi trò chơi. - GV nhận xét, chốt lại. Biểu dương đội thắng thua. - HS nhận xét. - Sửa bài vào vở. 4. Củng cố,dặn dò. - Về xem và tập viết lại từ khó. - Những em viết chưa đạt về nhà viết lại. - Nhận xét tiết học. Trang 18 18
- TẬP LÀM VĂN Bài13: VIẾT THƯ I. MỤC TIÊU: - HS biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. KNS:-Giao tiếp :ứng xử văn hóa. -Thể hiện sự cảm thong. -Tư duy sang tạo. II. CHUẨN BỊ: * GV: Bảng lớp viết gợi ý trong SGK. * HS: VBT, bút. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định : 2. Bài cũ: - GV gọi 3 HS đọc đoạn viết về cảnh đẹp đất nước ta. - GV nhận xét bài cũ. 3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài , ghi tựa. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG DẠY * Hướng dẫn HS phân tích đề bài. - Mời 1 HS đọc yêu cầu của bài . - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - GV hỏi: + Bài tập yêu cầu các em viết thư cho ai? - Cho 1 bạn HS ở một tỉnh thuộc một miền khác với miền em đang ở. - Hướng dẫn thêm: Trước khi viết thư các em cần chuẩn bị rõ: + Em viết thư cho bạn tên là gì? - Lắng nghe. + Ở tỉnh nào? + Ở miền nào? - GV hỏi: + Mục đích viết thư là gì? - Làm quen và hẹn bạn thi đua học tốt. + Những nội dung cơ bản trong thư? - Nêu lí do viết thư – Tự giới thiệu – Hỏi thăm bạn – Hẹn bạn cùng thi đua học tốt + Hình thức của lá thư như thế nào? - Như mẫu trong bài Thư gửi bà. - Mời 3 – 4 HS nói tên, địa chỉ người các em muốn - 3 – 4 Hs đứng lên nói. viết thư. - Mời 1 HS nói mẫu phần lí do viết thư – Phần tự giới - Đứng lên nói. thiệu. - Cả lớp nhận xét - Nhận xét, sửa chữa cho các em. * Hướng dẫn HS viết thư. - Yêu cầu HS viết thư vào vở. - Viết viết thư vào vở. - Theo dõi các em làm bài, giúp đỡ từng HS. - 5 Hs đọc bài viết của mình. Trang 19 19
- - Mời 5 HS đọc bài viết của mình. - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương bài viết hay. 4. Củng cố – dặn dò. - Về nhà bài viết nào chưa đạt về nhà sửa lại. - Chuẩn bị bài: Nghe kể: Tôi cũng như Bác. Giới thiệu hoạt động. - Nhận xét tiết học. TOÁN Tiết 65: GAM A. MỤC TIÊU. Học sinh có khả năng: - Biết g là một đơn vị đo khối lượng và sự liên hệ giữa g và kg. - Biết cách đọc kết quả khi cân 1 vật bằng cân 2 đĩa và cân đồng hồ. - Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia với số đo khối lượng là gam. B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Cân đĩa và cân đồng hồ ,1 gói hàng nhỏ để cân. C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra. + Gọi học sinh lên bảng làm bài 1,2,3/72 Vở + 3 học sinh lên bảng làm bài. bài tập. + Nhận xét và chửa bài học sinh. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Giới thiệu mối quan hệ giữa gam và ki- lô-gam. + Y.cầu HS nêu đơn vị đo khối lượng đã học. - HS nêu. + Đưa ra chiếc cân đĩa,1 quả cân 1 kg, 1 túi đường có khối lượng nhẹ hơn 1 kg + Thực hành cân gói đường và yêu cầu học - HSquan sát thực hành. sinh quan sát + Gói đường như thế nào so với 1 kg? + Chúng ta đã biết chính xác cân nặng của gói đường chưa? + Để biết chính xác cân nặng của gói đường và - HS lắng nghe những vật nhỏ hơn 1 kg, hay cân nặng không chẵn số lần của kg, người ta dùng đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn kg là gam. Gam víêt tắt là g , đọc là gam . + Giới thiệu quả cân 1 g, 2g,5g,10g, 20g + Giới thiệu 1kg = 1000 g Trang 20 20
- + Thực hành cân lại gói đường lúc đầu và cho - HS đọc học sinh đọc cân nặng của gói đường. + Giới thiệu chiếc cân đồng hồ và giới thiệu các số đo có đơn vị là gam trên cân. Kết luận : + Gam là một đơn vị đo khối lượng nhỏ hơn kg. Gam víêt tắt là g, đọc là gam . * Hoạt động 2: Luyện tập. - Thực hành * Bài 1: Bài 1 + Giáo viên chuẩn bị 1 số vật nhẹ hơn 1kg và - HS đọc thực hành cân các vật này trước lớp để học sinh đọc số cân. - GV gọi HS trả lời. - HS trả lời. * Bài 2: Bài 2 + Dùng cân đồng hồ thực hành cân trước lớp - Đọc Đu đủ 800g, bắp cải 600g HS đọc số cân của quả đu đủ, bắp cải? * Bài 3: Bài 3 + Viết lên bảng 22g + 47g và yêu cầu HS tính. + Đọc số cân. + 22g + 47g = 69g + Em đã tính như thế nào để tìm ra 69 g? + Lấy 22 + 47 = 69, ghi tên đơn vị đo là g vào sau số 69. + Vậy khi thực hành tính với các số đo khối + Thực hiện bình thường như với các số lượng ta làm như thế nào? tự nhiên, sau đó ghi tên đơn vị vào kết quả tính. + Yêu cầu học sinh tự làm các phần còn lại. + Học sinh làm vào vở, 3 học sinh lên + Nhận xét chốt ý đúng. bảng làm bài, sau đó 2 học sinh ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. * Bài 4: Bài 4 + Gọi 1học sinh đọc đề bài. - HS đọc đề bài. + Cả hộp sữa cân nặng bao nhiêu g? - 455g + Cân nặng của cả hộp sữa chính là cân nặng của vỏ hộp cộng với cân nặng của sữa bên trong hộp. + Muốn tính số cân nặng của sữa bên trong hộp + Lấy cân nặng của cả hộp sữa trừ đi ta làm như thế nào? cân nặng của vỏ hộp. + Yêu cầu học sinh tự làm bài. + Học sinh cả lớp làm vào vở,1 học sinh lên bảng làm bài. + Ghi tên đơn vị vào kết quả tính. Giải: + GV nhận xét. Số g sữa trong hộp có là: 455 – 58 = 397 (g) 4. Củng cố, dặn dò Đáp số: 397 g + Về nhà làm bài 5/66. + Nhận xét tiết học. Trang 21 21
- DUYỆT CỦA BGH Trang 22 22