Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến

Tiết 86 : CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT

I. MỤC TIÊU:

- Nhớ quy tắc tính chu hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình hình chư nhật ( biết chiều dài, chiều rộng).

-Giải toán có nội  dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. Bài 1, 2, 3.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Vẽ sẵn 1 HCN kích thước 3dm, 4 dm

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

1. Kiểm tra bài cũ: 

- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2/95 VBT

- Nhận xét, chữa bài cho  HS

2. Bài mới:
doc 23 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 2960
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_18_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_chien.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 18 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến

  1. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 18 Thứ ngày Môn Tiết(ct) Tên bày dạy Hai SHĐT 18 08/1/2018 Toán 86 Chu vi hình chữ nhật. TNXH 35 Ơn tập kiểm tra học kì I Ba Thể dục 35 Ơn đội hình đội ngũ- RLKNVĐ CB 09/01/2018 Tập đọc 35 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 (Tiết 1) Kểchuyện 35 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1(Tiết 2) Toán 87 Chu vi hình vuông. Tư Tập đọc 36 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1.(Tiết 3) 10/01/2018 Chính tả 35 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 (Tiết 4) Toán 88 Luyện tập . TNXH 36 Vệ sinh mơi trường Năm Tập viết 18 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 (Tiết 5) 11/01/2018 LTVC 18 Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 1 (Tiết 6) Toán 89 Luyện tập chung. Sáu Thể dục 36 Sơ kết học kì I 12/01/2018 Chính tả 18 Kiểm tra Đọc. TLV 36 Kiểm tra Viết. Toán 90 Kiểm tra định kì cuối học kì 1 GDNGLL 18 Bác Hồ là thế đấy DUYỆT CBGH GVVN Nguyễn Văn Chiến Trang : 1
  2. TUẦN 18: Thứ hai ngày09 tháng 01 năm 2018 TOÁN Tiết 86 : CHU VI HÌNH CHỮ NHẬT I. MỤC TIÊU: - Nhớ quy tắc tính chu hình chữ nhật và vận dụng để tính được chu vi hình hình chư nhật ( biết chiều dài, chiều rộng). -Giải toán có nội dung liên quan đến tính chu vi hình chữ nhật. Bài 1, 2, 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Vẽ sẵn 1 HCN kích thước 3dm, 4 dm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2/95 VBT - Nhận xét, chữa bài cho HS 2. Bài mới: Ôn tập về chu vi các hình - Gv vẽ lên bảng hình tứ giác MNPQ có độ - HS tính dài các cạnh lần lượt là: 6cm, 7cm, 8cm, 9cm Chu vi hình tứ giác MNPQ là: 6cm + và y/c HS tính chu vi của hình này 7cm + 8cm + 9cm = 30 cm - Vậy muốn tính chu vi của hình ta làm như (54 Ta tính tổng độ dài các cạnh thế nào? của hình đó *Kết luận: Muốn tính chu vi của hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD có - Quan sát hình vẽ chiều dài là 4cm, chiều rộng là 3cm - 4cm + 3cm+ 4cm + 3cm = 14cm - Y/c HS tính chu vi của hcn ABCD Hoặc (4+3) x 2=14 (cm) *Kết luận: Muốn tính chu vi HCN ta lấy chiều dài HS nhắc lại qui tắc cộng với chiều rộng (cùng đơn vị đo) rồi nhân với 2 Luyện tập – Thực hành Bài 1 - Nêu y/c của bài toán và y/c HS làm bài - HS làm bài vào vở, 2HS lên bảng Trang : 2
  3. -Y/c HS nêu lại cách tính chu vi HCN làmbài - Chữa bài cho HS a) Chu vi hình chữ nhật là: (10+5) x 2 = 30 (cm) b)Chu vi hình chữ nhật là: (27+13) x 2 = 80 (cm) Bài 2 - Gọi 1HS đọc đề bài - Bài toán cho biết những gì? - Mảnh đất HCN - Bài toán hỏi gì? - Chiều dài 35cm, chiều rộng 20 cm - Hướng dẫn: chu vi mảnh đất chính là chu - Chu vi của mảnh đất vi HCN có chiều dài 35cm, chiều rộng 20 cm -Y/c HS làmbài Giải: Chu vi của mảnh đất đó là: (35+20) x 2=110 (m) -Chữa bài ø cho HS Đáp số: 110 m Bài 3 - 1HS nêu y/c của bài - Hướng dẫn HS tính chu vi của 2 hình - Chu vi hình chữ nhật ABCD là: chữ nhật, sau đó so sánh 2 chu vi với (63 + 31) x 2 =188 (m) nhau và chọn câu hỏi trả lời đúng. - Chu vi hình chữ nhật MNPQ là: (54 + 40) x 2 =188 (m) Vậy chu vi hcn ABCD bằng chu vi hcn MNPQ. 3. Củng cố, dặn dò - Muốn tính chu vi HCN ta phải làm gì? TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Tiết 35 : ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HỌC KÌ I I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS biết: -Nêu tên và chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh và cách giữ vệ sinh các cơ quan đó. II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, ảnh do HS sưu tầm. -Hình các cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước tiểu, thần kinh. Trang : 3
  4. - HS giải vào vở, 1 HS lên bảng làm bài Giải: Chu vi của hình vuông MNPQ là: - Chữa bài cho HS 3 x 4=12 (cm) 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ Đáp số : 12 xăng –ti-mét. Thứ tư ngày10 tháng 01 năm 2018 Tiết 35 : Ôn tập và kiểm tra cuối HKI ( Tiết 3) I. MỤC TIÊU: -Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. -Điền đúng nội dung vào Giấy mời, theo mẫu ( BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học. -Bài tập 2 phô tô 2 phiếu to và số lượng phiếu nhỏ bằng số lượng HS. -Bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: * Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài. Kiểm tra tập đọc - Tiến hành tương tự như tiết 1. Luyện tập viết giấy mời theo mẫu. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Gọi 1 HS đọc mẫu giấy mời. - 1 HS đọc mẫu giấy mời trên bảng. - Phát phiếu cho HS, nhắc HS ghi nhớ nội - Tự làm bài vào phiếu, 2 HS lên viết dung của giấy mời như : lời lẽ, ngắn gọn, phiếu trên bảng. trân trọng, ghi rõ ngày, tháng. - Gọi HS đọc lại giấy mời của mình, HS - 3 HS đọc bài.VD : khác nhận xét. Trang : 11
  5. Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập-Tự do-Hạnh phúc GIẤY MỜI Kính gửi : Thầy HiệuTrưởng Trường Tiểu học 2 xã Đất Mũi Lớp 3 D trân trọng kính mời thầy Tới dự : buổi liên hoan chào mừng Ngày Nhà giáo Việt nam 20 - 11 Vào hồi : 8 giờ ngày 20 - 11 - 2013. Tại : Phòng học lớp 3 D Chúng em tất mong được đón thầy . Đất Mũi ngày 19 tháng 11 năm 2013 Lớp trưởng Phan Triệu Vĩ 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ mẫu giấy mời để viết khi cần thiết. Tiết 4 Tiết 36 : Ôn tập và kiểm tra cuối HKI I. MỤC TIÊU: -Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. -Điền đúng dấu chấm, dáu phẩy, vào ô trống trong đoạn văn( BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc đã học. -Bài tập 2 chép sẵn vào 4 tờ phiếu và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: * Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu tiết học và ghi tên bài. Kiểm tra tập đọc - Tiến hành tương tự như tiết 1. Bài 2 - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc phần chú giải trong SGK. Trang : 12
  6. - Gọi HS đọc phần chú giải. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp dùng bút chì đánh dấu vào SGK. - 4 HS đọc to bài làm của mình. - Các HS khác nhận xét bài làm của bạn. - Yêu cầu HS tự làm. - Tự làm bài tập. - Chữa bài. - HS làm bài vào vở. - Chốt lại lời giải đúng. Cà Mau đất xốp. Mùa nắng đất nẻ chân - Gọi HS đọc lại lời giải. chim, nền nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất phập phều và lắm gió dông như thế, cây đứng lẻ khó mà chống chịu nổi. Cây bình bát, cây bần cũng phải quây quần thành chòm, thành rặng. Rễ phải 3. Củng cố, dặn dò dài, cắm sâu vào lòng đất. - Hỏi : Dấu chấm có tác dụng gì ? - Dặn HS về nhà học thuộc các bài có yêu cầu học thuộc lòng trong SGK để tiết sau lấy điểm kiểm tra. TOÁN Tiết 88 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp HS : -Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông qua việc giải toán có nội dung hình học. Bài 1(a), 2, 3, 4. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: (5’) - Gọi HS lên bảng làm bài 1,2,3/99 VBT - Nhận xét, chữa bài ø cho HS Luyện tập - Thực hành Bài 1 - Gọi 1HS đọc đề bài - HS cả lớp làm vào vở,1HS lên bảng - Y/c HS tự làm bài làm bài Giải a) Chu vi hình chữ nhật là (30 +20) x 2 = 100 (m) b) chu vi hình chữ nhật đó là Trang : 13
  7. (15 + 8) x 2 = 46 (cm) Đáp số : a: 100 (m) - Chữa bài cho HS b: 46 (cm) Bài 2 - Gọi HS đọc đề bài - Hướng dẫn:Chu vi của khung bức tranh - HS làm bài vở , 1HS lên bảng làm bài chính là chu vi của hình vuông có cạnh Giải: 50cm Chu vi của khung tranh đó là: - Số đo cạnh viết theo đơn vị cm, đề bài 50 x 4 = 200 (m) hỏi chu vi theo đơn vị mét nên sau khi Đổi 200 cm = 2m tính chu vi theo cm ta phải đổi ra m Đáp số : 2m Bài 3 - Gọi 1HS đọc đề bài - Chu vi hình vuông là 24cm - Bài toán cho biết gì? - Cạnh của hình vuông - Bài toán hỏi gì? - Ta lấy chu vi chia cho 4 vì chu vi bằng - Muốn tính cạnh của hình vuông ta làm cạnh nhân với 4 như thế nào ? vì sao? - HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài -Y/c HS làm bài Giải: Cạnh của hình vuông đó là: 24 : 4 = 6 (cm) Đáp số: 6m Bài 4 - Biết nửa chu vi của hcn là 60 m và chiều - Gọi 1HS đọc đề bài rộng là 20m - Bài toán cho biết những gì ? - Chính là tổng của chiều dài và chiều - Nửa chu vi của hcn là gì? rộng của hcn đó - Bài toán hỏi chiều dài của hcn - Bài toán hỏi gì? - Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng đã biết - Làm như thế nào đề tính được chiều dài - HS làm vào vở, 1HS lên bảng làm bài của hcn? Giải - Y/c HS làm bài Chiều dài hình chữ nhật là: 60 – 20 = 40 (m) Đáp số : 40 m - Chữa bàiø cho HS 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học -Dặn dò TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI Trang : 14
  8. Tiết 36 : VỆ SINH MÔI TRƯỜNG I. MỤC TIÊU: -Nêu tác hại của rác thải và thực hiện đổ rác đúng nơi quy định. -GDMT: Biết rác, phân, nước thải là nơi chứa các mầm bệnh làm hại sức khỏe con người và động vật. KNS:Quan sát tìm kiếm và xử lí thông tin.Kĩ năng tư duy phê phán.Kĩ năng làm chủ bản thân. Kĩ năng ra quyết định. Kĩ năng hợp tác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Tranh, ảnh sưu tầm được về rác thải, cảnh thu gom và xử lý rác thải -Các hình trong SGK trang 68, 69. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: 1. Khởi động: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động 1: THẢO LUẬN NHÓM *Mục tiêu: HS biết được sự ô nhiễm và tác hại của rác thải đối với sức khoẻ con người. - Các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 *Cách tiến hành: SGK và trả lời theo gợi ý Bước 1: Thảo luận nhóm GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm quan sát hình 1, 2 trang 68 SGK và trả lời theo gợi ý: - Hãy nói cảm giác của bạn khi đi ngang qua đống rác. Rác có hại như thế nào ? - Những sinh vật thường sống trong đống rác, chúng có hại gì đối với sức khoẻ con người ? -GV gợi ý để HS nêu được các ý sau: - Rác (vỏ đồ hộp, giáy gói thức ăn, ) nếu - Một số nhóm trình bày, các nhóm vứt bừa bãi sẽ là vật trung gian truyền khác bổ sung. bệnh. - Xác chết súc vật vứt bừa bãi sẽ bị thối rữa sinh nhiều mầm bệnh và còn là nơi để một số sinh vật sinh sản và truyền bệnh như: ruồi, muỗi, chuột, . Bước 2: -GV nêu thêm những hiện tượng về sự ô nhiễm của rác thải ở những nôi công cộng và tác hại đối với sức khoẻ con người. Trang : 15
  9. *Kết luận: Trong các loại rác, có những loại thối rữa và chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh. Chuột, gián, ruồi, thường sống ở - Một số nhóm trình bày, các nhóm nơi có rác. Chúng là vật trung gian khác bổ sung. truyền bệnh của con người. Hoạt động 2: LÀM VIỆC THEO CẶP - Các nhóm có thể liên hệ đến môi *Mục tiêu: HS nói được những việc làm trường nơi các em đang sống: đường đúng và những việc làm sai trong việc phố, ngõ xóm, bản làng, thu gồm rác thải. *Cách tiến hành: Bước 1: Từng cặp HS quan sát các hình trong SGK trang 69 và tranh ảnh sưu tầm được, đồng thời trả lời theo gợi ý: chỉ và nói việc làm nào là đúng, việc làm nào sai. Bước 2: GV có thể gợi ý tiếp: - Em cần phải làm gì để giữ vệ sinh công cộng ? - Em đã làm gì để giữ vệ sinh công cộng ? -Hãy nêu cách xử lý rác ở địa phương em. -GV kẻ bảng để điền những câu trả lời của HS và căn cứ vào phần trả lời của HS, GV giới thiệu những cách xử lý rác hợp vệ sinh. Tên xã Chôn Đốt Ủ Tái (huyện) chế Hoạt động 3: TẬP SÁNG TÁC BÀI HÁT Ví dụ, sáng tác bài hát dựa theo nhạc THEO NHẠC CÓ SẴN, HOẶC NHỮNG của bài hát “chúng cháu yêu cô lắm”. HOẠT CẢNH NGẮN ĐỂ ĐÓNG VAI Nội dung: Cô dạy chúng cháu giữ vệ sinh Cô dạy chúng cháu vui học hành Tình tang tính, tính tang tình Dạy chúng cháu yêu lao động Trang : 16
  10. Thứ năm ngày11 tháng 01 năm 2018 Tiết 18 : Ôn tập và kiểm tra cuối HKI ( Tiết 5 ) I. MỤC TIÊU: -Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. -Bước đầu viết được Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách ( BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Phiếu ghi sẵn tên đoạn văn có yêu cầu học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17. -Mẫu phô tô Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách cho từng HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: * Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài lên bảng. Kiểm tra HTL - HS nhắc lại : Hai bàn tay em, Khi mẹ vắng nhà, Quạt cho bà ngủ, Mẹ vắng nhà ngày bão, Mùa thu của em, Nhớ lại buổi đầu đi học, Bận, Tiếng ru, Quê hương, Vẽ quê hương, Cảnh đẹp non sông, Vàm Cỏ Đông, Nhớ Việt Bắc, Nhà bố ở, Về quê ngoại, Anh Đom Đóm. - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. - Lần lượt HS gắp thăm bài, về chỗ - Gọi HS trả lời 1 câu hỏi về bài. chuẩn bị. - Cho điểm HS. - Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. Chú ý : Tuỳ theo số lượng và chất lượng HS mà GV quyết định số lượng HS được kiểm tra học thuộc lòng. Ôân luyện về viết đơn - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Gọi HS đọc lại mẫu đơn xin cấp thẻ đọc - 2 HS đọc lại mẫu đơn trang 11 SGK. sách. - Mẫu đơn hôm nay các em viết có gì - Đây là mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc khác với mẫu đơn đã học ? sách vì đã bị mất. - Yêu cầu HS tự làm. - Nhận phiếu và tự làm. - Gọi HS đọc đơn của mình và HS khác - 5 đến 7 HS đọc lá đơn của mình. nhận xét. Trang : 17
  11. 3. Củng cố – Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn dò Tiết 6 Tiết 18 : Ôn tập và kiểm tra cuối HKI I. MỤC TIÊU: -Mức độ, yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1. -Bước đầu biết viết một bức thư thăm hỏi người thân hoặc người mà em quý mến( BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: -Phiếu ghi sẵn tên các bài học thuộc lòng từ tuần 1 đến tuần 17. -HS chuẩn bị giấy viết thư. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: * Giới thiệu bài - Nêu mục tiêu của tiết học và ghi tên bài lên bảng. Kiểm tra HTL -Tiến hành tương tự như tiết 5. Rèn kĩ năng viết thư -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Em sẽ viết thư cho ai ? - Em viết thư cho bà, ông, bố, mẹ, dì, cậu, bạn học cùng lớp ở quê, -Em muốn thăm hỏi người thân của mình - Em viết thư hỏi bà xem bà còn bị đau lưng về điều gì ? không ?/ Em hỏi thăm ông xem ông có khoẻ không ? Vì bố em bảo dạo này ông hay bị ốm. Ông em còn đi tập thể dục buổi sáng với các cụ trong làng nữa không ?/ Em hỏi dì em xem dạo này dì bán hàng có tốt không ? Em Bi còn hay khóc nhè không ? - Yêu cầu HS đọc lại bài Thư gửi bà. - 1 HS đọc bài Thư gửi bà trang 81 SGK, cả lớp theo dõi để nhớ cách viết thư. - Yêu cầu HS tự viết bài. GV giúp đỡ - HS tự làm bài. những HS gặp khó khăn. - Gọi một số HS đọc lá thư của mình. GV - 7 HS đọc lá thư của mình. chỉnh sửa từng từ, câu cho thêm chau chuốt. Cho điểm HS. Trang : 18
  12. 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Nhận xét tiết học. - Dặn dò . TOÁN Tiết 89 : :LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: Giúp HS: -Biết làm tính nhân, chia trong bảng ; nhân, chia số có hai, ba chữ với (cho) số có một chữ số, tính giá trị của biểu thức -Biết tính chu vi hình chữ nhật, chu vi hình vuông, giải toán về tìm một phần mấy của một số. Bài 1, 2 ( cột 1,2,3), 3, 4. II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2, 4/ 101 VBT - Nhận xét, chữa bài ø cho HS 2. Bài mới: Luyện tập - Thực hành - Củng cố cách tính chu vi hcn, hình vuông, giải toán về tìm 1 phần mấy của 1 số Bài 1 -1 HS nêu y/c của bài - HS làm vào vở - Y/c HS tự làm bài sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau Bài 2 - 1 HS nêu y/c của bài - HS cả lớp làm vào vở, 2HS lên bảng - Y/c HS tự làm bài làm bài - Chữa bài ,y/c một số HS nêu cách tính của một số phép tính cụ thể trong bài - Nhận xét ø cho HS Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta lấy - Y/c HS nêu cách tính chu vi hình chữ nhật chiều dài cộng với chiều rộng rồi nhân với 2. - HS làm vào vở,1HS lên bảng làm bài Trang : 19
  13. -Y/c HS làm bài Chu vi hình chữ nhật là: (100 + 60) x 2 = 320 (m) - Chữa bài cho HS Đáp số: 20m Bài 4 -1 HS đọc đề bài - Có 81 mét vải, đã bán 1/3 số vải - Bài toán cho biết những gì ? - Bài toán hỏi số mét vải còn lại sau khi - Bài toán hỏi gì ? đã bán. - Ta phải biết đã bán được bao nhiêu mét - Muốn biết sau khi đã bán 1/3 số vải thì vải, sau đó lấy số vải ban đầu trừ đi số còn lại bao nhiêu mét vải ta phải biết mét vải đã bán được gì? - HS làm vào vở,1HS lên bảng làm bài Giải: - Y/c HS làm tiếp bài Số mét vải đã bán là: 81:3 = 27 (m) Số mét vải còn lại là: 81- 27 = 54 (m) Đáp số: 54m - Chữa bài cho HS 3. Củng cố, dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn dò Thứ sáu ngày 12 tháng0 1 năm 2018 Thể dục Tiết 36 : TÊN BÀI : ƠN TẬP VÀ SƠ KẾT HỌC KÌ I I -MỤC TIÊU: - Nhắc lại được những nội dung cơ bản đã học trong học kì I II - ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Chuẩn bị một còivà kẻ sân cho trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP: NỘI DUNG ĐỊNH PHƯƠNG PHÁP TỔ LƯỢNG CHỨC 1. Phần mở đầu: Đội hình lúc đầu - GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu 1-2 phút * * * * * * * * * T3 giờ học. 50 – 60 m * * * * * * * * * T2 Trang : 20
  14. - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên * * * * * * * * * T1 theo một hàng dọc. 1- 2 phút 0 GV - Đi theo vòng tròn và hít thở sau. 1- 2 phút - Trò chơi khởi động. Đội hình tập luyện 2. Phần cơ bản 8 - 10 * * * * * * * * * T3 - GV giới thiệu nội dung sơ kết. phút * * * * * * * * * T2 - Tập bài thể dục phát triển chung. * * * * * * * * * T1 -Hệ thống những kiến thức đã học kể cả tên gọi, cách thực hiện. 6-8 phút 0 GV Cho một số em thực hiện động tác đã học, nhận xét nêu những điểm sai dễ măc phải. Đội hình kết thúc -Nhắc nhở các em phấn đấu ở HKII. * * * * * * * * * T3 - Cả lớp cùng chơi dưới sự điều khiển của 5-6 phút * * * * * * * * * T2 GV. * * * * * * * * * T1 3.Phần kết thúc. 1-2 phút 0 GV - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2 phút - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. TIẾT 7 ( Kiểm tra) Đề : Nhận từ phòng GD & ĐT TIẾT 8 ( Kiểm tra) Đề : Nhận từ phòng GD & ĐT Kiểm tra ( Viết ) theo yêu cầu cần đạt nêu ở Tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 3 . Tốn Tiết 90: Kiểm tra định kì (cuối học kì I) Đề : Nhận từ phòng GD & ĐT (Thời gian 40 phút không kể thời gian giao đề) Trang : 21
  15. GDNGLL A.BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG(20’) BÀI 4 :BÁC HỒ LÀ THẾ ĐẤY I. MỤC TIÊU - Cảm nhận được phẩm chất cao quý của Bác HỒ: tôn trọng công sức lao động của mọi người, coi trọng lợi ích của nhân dân, của tập thể - Nêu được những biểu hiện, việc làm thể hiện các đức tính trên. - Biết trân trọng, đặt lợi ích của cộng đồng, tập thể lên trên lợi ích cá nhân II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống lớp 3– Tranh III. CÁC HOẠT ĐỘNG A.Bài cũ: Chú ngã có đau không? + Bài học mà em nhận ra qua câu chuyện là gì? B.Bài mới: - Giới thiệu bài : Bác Hồ là thế đấy Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: Đọc hiểu - GV kể lại câu chuyện “Bác Hồ là thế đấy?” - HS lắng nghe +Bác chọn cách xưng hô với cụ già người Hưng - HS trả lời Yên như thế nào? Vì sao Bác chọn cách xưng hô đó? - HS trả lời + Khi được biết về nguồn gốc thùng cá, Bác đã nói gì? Em hiểu gì về Bác qua câu nói đó? - HS trả lời +Theo em, vì sao Bác lại trả tiền cá cho hợp tác xã? - HS chia 4 nhóm, thảo luận 2.Hoạt động 2: Hoạt động nhóm câu hỏi, ghi vào bảng nhóm GV chia lớp làm 4 nhóm, hướng dẫn HS thảo luận: -Đại diện nhóm trả lời, các - Câu chuyện cho em hiểu thêm điều gì về Bác nhóm khác bổ sung Hồ? - HS trả lời cá nhân - GV nhận xét, đánh giá. - Lớp nhận xét 3. Hoạt động 3: Thực hành- ứng dụng -Hãy kể một việc mà em đã làm thể hiện sự trân trọng của em trước công sức lao động của người thân. -Hãy nêu một việc làm giữ gìn của công của một - HS chia 6 nhóm thảo luận bạn trong lớp em. - Đại diện nhóm trình bày 4.Hoạt động 4: Thảo luận nhóm - Chia lớp thành 6 nhóm, thảo luận: + Thảo luận về việc các em đã làm thể hiện thái -Tôn trọng công sức lao động độ tôn trọng công sức lao động của bác lao công của mọi người. trong trường. Trang : 22
  16. GV nhận xét và tổng kết 5. Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện trên cho em hiểu thêm điều gì về Bác Hồ? Nhận xét tiết học DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 Trang : 23