Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

ÔNG TỔ NGHỀ THÊU

I. MỤC TIÊU.

      1. Tập đọc

- Ð?c dng, rnh m?ch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

- Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.(trả lời được các CH trong SGK) 

       2. Kể chuyện 

- Kể lại du?c một đoạn của câu chuyện.

- HS khá giỏi biết đặt tên cho từng đoạn  câu chuyện.

II. CHUẨN BỊ.

- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện.

        Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

- HS: SGK, đọc và nghiên cứu bài.
doc 32 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 1780
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_21_nam_hoc_2017_2018_truong_th_2_xa_dat_m.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 21 - Năm học 2017-2018 - Trường TH 2 xã Đất Mũi

  1. TUẦN 21 ( Từ 05 tháng 2 năm 2018 đến 09 tháng 2 năm 2018) Tiết Thứ, Ghi Tiết Môn PPC Tên bài dạy ngày chú. T 1 Tập đọc 41 Ông tổ nghề thêu. 2 TĐ-KC 21 Ông tổ nghề thêu. Hai 3 Toán 101 Luyện tập. 05/2 4 Chào cờ 5 1 Chính tả 41 Nghe-viết: Ông tổ nghề thêu. 2 Đạo đức 21 Ơn tập bài: Biết ơn thương binh, liệt sĩ. Ba 3 Tốn 102 Phép trừ các số trong phạm vi 10000. 06/2 4 Mĩ thuật 21 GVC 5 Anhvăn GVC 1 Tập đọc 42 Bàn tay cô giáo. 2 Tập viết 21 Ôn chữ hoa: O Ô Ơ. Tư 3 Tốn 103 Luyện tập. 07/2 4 TNXH 41 Thân cây. 5 Thể dục 41 Nhảy dây. 1 Chính tả 42 Nhớ-viết: Bàn tay cô giáo. 2 Tốn 104 Luyện tập chung. Năm 3 Thủ cơng 21 Đan nong mốt. 08/2 4 LTVC 21 Nhân hoá. Ôn cách đặt và TLCH Ở đâu ? 5 Anh văn 42 GVC 1 TLV 21 Nói về trí thức. Nghe kể: Nâng niu từng hạt giống. 2 TNXH 42 Thân cây (tiếp theo) Sáu 3 Tốn 105 Tháng – Năm 09/2 4 Thể dục 42 Nhảy dây-Trò chơi “Lò cò tiếp sức” 5 GDNGLL-SH 21 Đất Mũi, ngày 04 tháng 2 năm 2018. P. Hiệu trưởng Tổ trưởng Nguyễn Văn Tồn 1
  2. Thứ hai ngày 05 tháng 2 năm 2018 Tiết 1-2 :Tập đọc - kể chuyện ÔNG TỔ NGHỀ THÊU I. MỤC TIÊU. 1. Tập đọc - Đọc đúng, rành mạch. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ. - Hiểu ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.(trả lời được các CH trong SGK) 2. Kể chuyện - Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - HS khá giỏi biết đặt tên cho từng đoạn câu chuyện. II. CHUẨN BỊ. - GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc và các đoạn truyện. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK, đọc và nghiên cứu bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1 . Kiểm tra. - YC Hai HS đọc lại bài: Chú ở bên Bác - 2 HS đọc và trả lời câu hỏi. Hồ trả lời các câu hỏi 1, 2 của bài. - Nhận xét, đánh giá. 2 . Bài mới a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc . * Đọc diễn cảm toàn bài . - Gọng đọc chậm rãi khoan thai. Nhấn giọng những từ ngữ: ham học, đỗ tiến sĩ, - Theo dõi, đọc thầm làm quan to, ung dung, nhập tâm, bình an vô sự. * Đọc câu. -Yêu cầu HS đọc từng câu và luyện đọc - HS tiếp nối nhau đọc từng câu từ khó. trong bài. ( đọc 2 lượt ) *Đọc đoạn. -Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn kết hợp giải nghĩa từ. trong bài ( 2 – 3 lượt ) - Một HS đọc chú giải. - Giải nghĩa từ thêm ( nếu có ) - Hướng dẫn HS đặt câu với mỗi từ nhập - HS tâp đặt câu. tâm, bình an vô sự. * Đọc nhóm. - Yêu cầu HS đọc cho nhau nghe trong - Đọc theo nhóm đôi. nhóm. * Thi đọc. - Ba nhóm đọc bài. - Tổ chức cho HS thi đọc giữa các nhóm. 2
  3. - Yêu cầu HS đọc cả bài. - Cả lớp đọc. Tiết 2 c. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài. - Y/C HS đọc thầm đoạn 1. - HS đọc thầm đoạn 1. H. Hồi nhỏ, Trần Quốc Khái ham học như - cả khi đi đốn củi, lúc kéo vó thế nào ? tôm, bắt đom đóm bỏ vào vỏ trứng lấy ánh sáng để học. H. Nhờ chăm chỉ học tập, ông đã thành đạt - Ông đỗ tiến sĩ, trở thành vị quan to như thế nào ? trong triều đình. - Trần Quốc Khái thông minh tài trí, có học vấn, được triều đình cử đi sứ Trung Quốc, cũng chính trong lần đi sứ này, mà - Nghe GV giảng. sự thông minh, tài trí của ông càng được thể hiện rõ và được mọi người kính phục, chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 2, 3, 4 để biếùt được điều này. - YC 1 HS đọc to đoạn 2. - 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm . H. Vua Trung Quốc nghĩ ra cách gì để thử - Vua cho dựng lầu cao, mời Trần tài sứ Việt Nam ? Quốc Khái lên chơi rồi cất thang xem ông làm thế nào ? - Y/C HS đọc đoạn 3 + 4. - 2 HS đọc nối tiếp, lớp đọc thầm. H. Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm - Ông bẻ gãy tay tượng phật ăn thử thế nào để sống ? và biết hai pho tượng phật làm bằng bột chè lam. Từ đó ông ung dung bẻ dần tượng mà ăn. H. Ở trên lầu cao, Trần Quốc Khái đã làm - Ông mày mò quan sát 2 cái lọng gì để không bỏ phí thời gian ? và bức trướng thêu. Ông nhập tâm cách thêu trướng và làm lọng. H. Bằng cách nào ông đã xuống đất bình - Ông bắt chước dơi bay, ôm lọng an vô sự ? nhảy xuống đất bình an vô sự. - YC HS đọc đoạn 5. - HS đọc thầm đoạn 5. H. Vì sao Trần Quốc Khái được suy tôn làm - Vì ông là người đầu tiên đã truyền ông tổ nghề thêu ? dạy cho dân nghề thêu. Nhờ đó nghề thêu ngày càng lan rộng. H. Câu chuyện nói lên điều gì ? - HS phát biểu. * Câu chuyện ca ngơị sự thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo của ông Trần Quốc Khái d. Luyện đọc lại - GV đọc lại đoạn 3. - 2 HS đọc đoạn 3. - Cho HS đọc trong nhóm. - Đọc trong nhóm đôi. - HS thi đọc. - 4 nhóm cử đại diện đọc bài, cả lớp theo dõi và bình chọn nhóm đọc - Nhận xét, tuyên dương những em đọc hay. hay. * Kể chuyện - GV nêu nhiệm vụ. Câu chuyện có 5 đoạn. Các em đặt tên cho - Nghe GV nêu nhiệm vụ. 3
  4. xét về đặc điểm, hình dáng, màu sắc, kích thước của tấm đan nong mốt. - Liên hệ thực tế. - Lắng nghe. c. Hoạt đơng 2: Hướng dẫn mẫu. - Giáo viên hướng dẫn và thực hành mẫu, - Theo dõi GV làm và nhắc lại các sau mỗi bước yc HS nhắc lại. bước. Bước 1: Kẻ, cắt các nan đan - Cắt các nan dọc: Cắt hình vuơng cĩ cạnh 9 ơ - Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp. Bước 2: Đan nong mốt bằng giấy, bìa. - Đan nan ngang thứ nhất, nhấc nan dọc 2,4,6,8 lên, luồn nan ngang thứ nhất. - Đan nan ngang thứ hai, nhấc nan dọc 1,3,5,7,9 và luồn nan ngang thứ 2 vào. - Tiếp tục cho đến nan ngang thứ bảy. Bước 3: Dán nẹp xung quanh tấm đan. - Gọi học sinh nhắc lại cách đan nong mốt và nhận xét. - Tổ chức cho học sinh kẻ, cắt các nan đan bằng giấy và tập đan. - 2 HS nhắc lại. - YC HS nhắc lại quy trình. Đan nong mốt. - Thực hành cá nhân. - YC HS thực hành trên giấy nháp. - Nhắc nhở HS ý thức giữ vệ sinh, an tồn trong lao động. - Theo dõi giúp đỡ những em cịn lúng túng. - Nhận xét 1 – 2 sản phẩm. 3. Củng cố - dặn dị. - YC HS nhắc lại quy trình Đan nong mốt. - Dặn HS chuẩn bị: Giấy bìa hoặc giấy màu, kéo, hồ dán để tiết sau thực hành. - Nhận xét tiết học. Tiết 4 :Luyện từ và câu NHÂN HOÁ. ÔN CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI: Ở ĐÂU ? I. MỤC TIÊU. - Nắm được 3 cách nhân hóa (BT2) - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi ở đâu? (BT3) - Trả lời được câu hỏi về thời gian, địa điểm trong bài tập đọc đã học (BT4a/b) - HS khá, giỏi làm được tồn bộ BT4 II. CHUẨN BỊ: - GV: Bài tập 3 và 4 viết sẵn trên bảng lớp. Bảng phụ viết đoạn văn sau: Thuở ấy giặc Nguyên rất hùng mạnh. Chúng đã chiếm được rất nhiều nước. Nhưng trong cuộc chiến tranh xâm lược nước ta, chúng đã hồn tồn thất bãi trước tinh thần chiến đấu anh dũng của cha ơng ta. 22
  5. - HS: VBT Tiếùng Việt 3, tập hai. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1 . Kiểm tra. - Gọi 1 em làm lại BT1 ( tuần 20). -1 em đặt dấu phẩy vào các câu in nghiêng trong đoạn văn trên bảng phụ. - 2 em làm bài. - Nhận xét, đánh giá. 2 . Bài mới a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b.Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài tập 1 - GV đọc diễn cảm bài thơ Ông trời bật - Lắng nghe. lửa. - YC học sinh đọc lại. - 2 em đọc lại, cả lớp đọc thầm. Bài tập 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 2 HS đọc. - Giúp HS hiểu YC của BT. - YC HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT. - Nhận xét. - Nhận xét, chốâùt lại lời giải đúng - Cả lớp làm bài vào vở theo lời giải đúng. Lời giải : Tên các sự Cách nhân hoá vật được a) Các sự vật b) Các sự vật được tả c) Tác giả nói với mưa nhân hoá được gọi bằng bằng những từ ngữ thân mật như thế nào ? Mặt trời ông Bật lửa Mây chị Kéo đến Trăng sao chốn Đất nóng lòng chờ đợi, hả hê uống nước Mưa Xuống nói với mưa thân mật như với một người bạn: Xuống đi nào mưa ơi ! KL Qua bài tập trên ta thấy có 3 cách nhân hoá: - Gọi sự vật bằng từ ngữ dùng để gọi con người: ông, chị. - Tả sự vật bằng những từ dùng để tả con người: bật lửa, kéo đến, trốn, - Nói với sự vật thân mật như nói với con người: gọi mưa như gọi bạn. Bài tập 3 23
  6. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Giúp HS hiểu YC của bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào VBT. Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Câu a: Trần Quốc Khái, quê ở huyện Thường Tín tỉnh Hà Tây. Câu b: Ông học được nghề thêu ở Trung Quốc trong một lần đi sứ. Câu c: Để tưởng nhớ công lao của Trần Quốc Khái, nhân dân lập đền thờ ở quê hương ông. Bài tập 4 - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Giúp HS hiểu yêu cầu của bài tập. - Cho HS trả lời câu hỏi. - Câu chuyện diễn ra ở chiến khu a) Câu chuyện trong bài diễn ra vào khi nào vào thời kì kháng chiến chống và ở đâu ? Pháp. b) Trên chiến khu, các chiến sĩ nhỏ tuổi - Các chiến sĩ nhỏ tuổi sống ở sống ở đâu ? trong lán. c)Vì lo cho các chiến sĩ nhỏ tuổi, trung đoàn - Trung đoàn trưởng khuyên họ trở trưởng khuyên họ về đâu ? về sống với gia đình. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò - Có mấy cách nhân hoá? Đó là những cách nào? - HS trả lời. - Nhận xét tiết học. Thứ sáu ngày 09 tháng 2 năm 2018 Tiết 1 :Tập làm văn NÓI VỀ TRÍ THỨC NGHE - KỂ: NÂNG NIU TỪNG HẠT GIỐNG I. MỤC TIÊU. - Biết nói về người trí thức được vẽ trong tranh và công việc họ đang làm (BT1). - Nghe – kể lại được câu chuyện Nâng niu từng hạt giống (BT2). - GD các em mạnh dạn, tự tin trước tập thể. II. CHUẨN BỊ. - GV: Bảng lớp viết các gợi ý kể chuyện, ghi ND BT2. - Mấy hạt thóc. - HS: SGK. VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. 1 . Kiểm tra. - Gọi 3 HS đọc báo cáo về hoạt động của tổ - 3 HS đọc. 24
  7. trong tháng vừa qua. - Nhận xét, củng cố lại KT đã học 2 . Bài mới a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc laị tên bài. b. Hướng dẫn HS nói về trí thức Bài 1 - Một HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Giúp HS hiểu YC, rồi yêu cầu HS làm bài. - Em hãy quan sát tranh 1 và nói cho cả lớp - Người trong tranh là một bác sĩ nghe: Người trong tranh ấy là ai? Đang làm đang khám bệnh cho một cậu bé. gì? - Tổ chức HS làm việc theo nhóm 2. - Các nhóm trao đổi thống nhất ý kiến về 4 bức tranh. - Yêu cầu các nhĩm trả lời. - Đại diện các nhóm lên trình bày. - GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. - Lớp nhận xét. * Tranh 1: bác sĩ đang khám bệnh. * Tranh 2: các kĩ sư đang trao đổi, bàn bạc trước mô hình một cây cầu. * Tranh 3: cô giáo đang dạy học. * Tranh 4: những nhà nghiên cứu đang làm - HS chép lại lời giải đúng vào việc trong phòng thí nghiệm. VBT. Bài 2. * Hướng dẫn HS nghe – kể - GV kể chuyện lần 1. - Nghe GV kể chuyện. - Viện nghiên cứu nhận được quà gì ? - Nhận được mười hạt giống quí. - Vì sao ông Của không đem gieo ngay cả - Vì khi đó, trời rét đậm, nếu mười hạt giống ? gieo, những hạt giống nảy mầm nhưng sẽ chết vì rét. - Ông Của đã làm gì để bảo vệ giống lúa -Ông chia 10 hạt giống làm 2 quý? phần. Năm hạt đem gieo, năm hạt ngâm nước ấm, gói vào khăn, tối tối ủ trong người để hơi ấm của cơ thể làm thóc nảy - Sau đợt rét các hạt giống thế nào ? mầm. -Chỉ có 5 hạt ông Của ủ trong - GV kể chuyện lần 2. người là giữ được mầm xanh. - Cho HS tập kể. - Qua câu chuyện, em thấy ông Lương Đình - HS tập kể trong nhóm 2. Của là người thế nào ? * Ông Lương Đình Của là người rất say mê - HS trả lời. khoa học. Ông rất quý những hạt lúa giống. Ông nâng niu giữ gìn từng hạt. Ông đóng góp 25
  8. cho nước nhà nhiều công trình nghiên cứu về giống lúa mới. 3. Củng cố dặn dò. - Cho HS nói về nghề lao động trí óc. - GV nhận xét tiết học. - 2 HS nói về nghề lao động trí - Về nhà tìm đọc về nhà bác học Ê-đi-xơn. óc. Tiết 2 :Tự nhiên và xã hội THÂN CÂY (Tiếp theo) I. MỤC TIÊU. - Nêu được chức năng của thân cây đối với đời sống thực vật và ích lợi của thân cây đối với đời sống con người. * KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: quan sát và so sánh đặc điểm một số loại thân cây. Tìm kiếm, phân tích, tổng hợp thơng tin để biết giá trị của thân cây với đời sống của cây, đời sống động vật và con người. II. CHUẨN BỊ. - HS: SGK, Đ DHT. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - YC HS phân biệt các loại thân cây theo cách mọc, theo cấu tạo? - GV nhận xét. - 2 HS trả lời. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b. Hoạt động 1: Thảo luận cả lớp * MT Nêu được chức năng của thân cây trong đời sống của cây. - Yêu cầu HS quan sát và trả lời câu hỏi: - HS quan sát các hình 1,2,3 trang 80 Các bạn ở hình 3 đã làm thí nghiệm gì? SGK và trả lời câu hỏi theo nhóm + Việc làm nào chứng tỏ trong thân cây đôi. có nhựa? + Làm gì để biết tác dụng của nhựa cây và thân cây? - Y/ C HS trình bày trước lớp. - Đại diện từng nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét bổ sung. - KL: Khi một ngọn cây bị ngắt, tuy chưa bị lìa khỏi thân nhưng cây vẫn bị héo do không nhận đủ nhựa cây để duy trì sự sống. Điều đó chứng tỏ trong nhựa cây có chứa các chất để nuôi cây. Một trong những chức năng quan trọng của 26
  9. thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây. - GV có thể yêu cầu HS nêu lên các - HS nêu lên các chức năng khác của chức năng khác của thân cây (ví dụ: thân cây (ví dụ: nâng đỡ, mang lá, nâng đỡ, mang lá, hoa quả, ) hoa quả, ) c. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm * MT. Kể ra được những ích lợi của một số thân câyđối với đời sống của người và động vật. Bước 1: - GV yêu cầu nhóm trưởng điều khiển - Dựa vào những hiểu biết thực tế, HS các bạn quan sát các hình 4,5,6,7,8 trang nói về ích lợi của thân cây đối với đời 81 SGK. Dựa vào những hiểu biết thực sống của con người và động vật dựa tế, HS nói về ích lợi của thân cây đối với vào các gợi ý theo nhóm 2. đời sống của con người và động vật dựa vào các gợi ý sau: - Kể tên một số thân cây dùng làm thức ăn cho người và động vật. - Kể tên một số thân cây cho gỗ để làm nhà, đóng tàu ,thuyền, làm bàn ghế, giường, tủ - Kể tên một số thân cây cho nhựa để làm cao su, làm sơn. Bước 2: Làm việc cả lớp - GV có thể thay đổi cách trình bày kết - Đại diện của một nhóm đứng lên quả thảo luận của nhóm bằng cách cho nói tên một cây và chỉ định một bạn HS chơi đố nhau. của nhóm khác nói thân cây đó được dùng để làm gì. HS trả lời được lại đặt ra một câu hỏi khác liên quan đến ích lợi của thân cây và chỉ định bạn ở nhóm khác trả lời. * KL. Thân cây được dùng để làm thức ăn cho người và động vật hoặc để làm nhà, đóng đồ dùng, 3 Củng cố, dặn dò. - 2 HS nêu. - Nêu tác dụng của thân cây. - GD các em càn phải chăm sĩc và bảo vệ các lồi cây. - Chuẩn bị bài sau: Rễ cây. - Nhận xét tiết học Tiết 3:Tốn 27
  10. TIẾT 105 : THÁNG – NĂM I. MỤC TIÊU. - Biết các đơn vị đo thời gian: tháng, năm. - Biết một năm có 12 tháng; biết tên gọi các tháng trong năm: biết số ngày trong tháng: biết xem lịch. - HS làm được BT1,2. ( Dạng bài 1, bài 2 sử dụng tờ lịch cùng với năm học) II. CHUẨN BỊ. - GV: một tờ lịch cùng với năm học. - HS: SGK, vở toán, đồ dùng học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1. Kiểm tra. - Yêu cầu HS làm bài tập : 7463 – 2637 ; - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào 4719 + 2536 vở nháp. - Nhận xét, chữa bài. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài ghi bảng. - Nhắc lại tên bài. b.Giới thiệu các tháng trong năm và số ngày trong tháng. c. Các tháng trong một năm. - Treo tờ lịch năm 2005 như SGK hoặc tờ lịch năm hiện hành, yêu cầu HS quan sát. - Quan sát tờ lịch. - Một năm có bao nhiêu tháng, đó là những - Một năm có 12 tháng, đó là tháng nào ? tháng Một, Hai, Ba, Tư, Năm, Sáu, Bảy, Tám, Chín, Mười, Mười Một, Mười Hai. - Yêu cầu HS lên bảng chỉ vào tờ lịch và nêu tên 12 tháng của năm, theo dõi HS nêu và ghi tên các tháng trong bảng. d. Giới thiệu số ngày trong từng tháng - Yêu cầu HS quan sát tiếp tờ lịch tháng Một - Tháng Một có 31 ngày. và hỏi: Tháng Một có bao nhiêu ngày ? - Những tháng còn lại có nhiêu ngày ? - Tháng Hai có 28 ngày, tháng ba có 31 ngày, tháng Tư có 30 ngày, tháng Năm có 31 ngày, tháng Sáu có 30 ngày, tháng Bảy 31 ngày, tháng Tám có 31 ngày, tháng Chín có 30 ngày, tháng Mười có 31 ngày, tháng Mười Một có 30 ngày, tháng Mười Hai có 31 28
  11. ngày. - Những tháng nào có 31 ngày ? - Tháng Một, tháng Ba, tháng Năm, tháng Bảy, tháng Tám, tháng Mười, tháng Mười Hai. - Những tháng nào có 30 ngày ? - Tháng Tư, tháng Sáu, tháng Chín, tháng Mười Một. - Tháng Hai có bao nhiêu ngày ? - Tháng Hai có 28 ngày. - Năm bình thường có 365 ngày thì tháng - HS lắng nghe. Hai có 28 ngày, những năm nhuận có 365 ngày thì tháng Hai có 29 ngày, vậy tháng Hai có 28 ngày hoặc 29 ngày. 3. Luyện tập – Thực hành Bài 1. - Treo tờ lịch của năm 2013, yêu cầu từng - HS thực hành theo cặp, sau đó có cặp HS thực hành hỏi đáp theo các câu hỏi 3 đến 4 cặp HS thực hành trước trong SGK, có thể hỏi thêm các câu như : lớp. H. Tháng Hai năm nay có bao nhiêu ngày? H. Tháng Tư, tháng Năm, tháng Tám, tháng Chín, tháng Mười Hai có bao nhiêu ngày? Bài 2. - Yêu cầu HS quan sát tờ lịch tháng Tám năm 2013 và trả lời các câu hỏi của bài. Hướng dẫn HS cách tìm thứ của một ngày trong tháng là : YC HS trả lời theo câu hỏi HS quan sát tờ lịch và trả lời câu Nhận xét, tuyên dương. hỏi. 3.Củng cố, dặn dò . - Củng cố lại các KT vừa học. - Về nhà tập xem lịch, chuẩn bị bài: Luyện tập. - Nhận xét tiết học Tiết 4 : Thể dục NHẢY DÂY KIỂU CHỤM 2 CHÂN.TRỊ CHƠI “LỊ CỊ TIẾP SỨC” I/MỤC TIÊU - Bước đầu biết cách thực hiện nhảy dây chụm hai chân và biết so dây,chao dây,quay dây. - Biết cách chơi và tham gia chơi được. II / ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Vệ sinh sạch se,õ đảm bảo an toàn sân tập. - Phương tiện: Chuẩn bị còi, sân bãi cho giờ học. 29
  12. III / NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG VÀ YÊU CẦU ĐỊNH PP TỔ CHỨC DẠY LƯỢNG HỌC 1. Phần mở đầu: Đội hình nhận lớp - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu 2 - 3 phút * * * * * * * * * giờ học. T4 - Giậm chân tại chỗ vỗ tay theo nhịp và * * * * * * * * * hát. T3 - Chạy nhẹ nhàng theo hàng dọc trên địa * * * * * * * * * hình tự nhiên ở sân trường. 1- 2 phút T2 * Chơi trò chơi khởi động. * * * * * * * * * 2. Phần cơ bản: 12 – 14 T1 - Học nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai phút 0 GV chân. GV có thể chia tổ tập GV nêu tên động tác, sau đó vừa làm mẫu luyện dưới sự điều vừa giải thíchđộng tác và cho HS bắt chước. khiển của các tổ Dùng khẩu lệnh để hô cho HS tập.Trước khi trưởng hoặc cả lớp tập thực hiện GV chỉ dẫn cho HS khởi động kĩ dưới sự điều khiển của các khớp. GV. Tập tại chỗ cách so dây, mô phỏng động tác trao dây, quay dây và cho HS tập chụm hai Các đội hình tập luyện chân bật nhảy không có dây, rồi mới có * * * * * * * * * dây. 10 -12 phút * * * * * * * * Chia tổ tập luyện GV đi từng nhóm sửa * chữa động tác sai, động viên những HS nhảy đúng. - Chơi trò chơi “Lò cò tiếp sức ! “ GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, sau đó cho HS chơi thử để HS hiểu cách chơi và thực hiện. Sau mỗi lần chơi, em nào thắng 1-2 phút được biểu dương, những nhóm nào mà thua 2 phút phải nhảy lò cò xung quanh các bạn. 1- 2 phút 3. Phần kết thúc: Đội hình kết thúc - Đi thường theo nhịp 1- 2, 1-2; . Và hát * * * * * * * * * - GV cùng HS hệ thống bài. T4 - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. * * * * * * * * * T3 * * * * * * * * * T2 * * * * * * * * * T1 30
  13. Giáo dục ngoài giờ lên lớp. BA CON BƯỚM I. MỤC TIÊU. - Tạo không khí vui tươi và nắm được nội dung của bài hát. - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ các con vật có ích . - HS thuộc bài hát. II.CHUẨN BỊ. - GV: bài hát được viết sẵn bảng phụ. Bướm bướm vàng bướm trắng và bướm nâu. Bay tới đây cùng em vui múa hát. Bướm bướm vàng bướm trắng và bướm nâu. Đang bay lượn dưới giàn bầu đầy hoa. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC. Hoạt động của GV. Hoạt động của HS. 1.Ổn định tổ chức. Cho các em hát bài hát tự chọn hoặc trò chơi các em yêu thích. 2. Nội dung sinh hoạt. - Giới thiệu chủ điểm sinh hoạt. - HS nghe giới thiệu. - Giới thiệu chung về bài hátï. 3.Nội dung sinh hoạt. * Bài hát gồm có 4 câu, cho HS đọc trơn 2 lần bài hát. - HS đọc đồng thanh 2 lần bài * Hướng dẫn HS hát từng câu của bài hát. hát. - Hát từng đoạn của bài hát. HS tập theo nhịp của GV. -Từng cá nhân hát bài hát theo nhịp điệu nhịp nhàng, hồn nhiên. - Từng dãy bàn hát và vỗ tay - Hát cả bài hát. theo nhịp điệu. - Giải thích thêm: Bài hát nói về ba con - Cả lớp hát. bướm với ba màu sắc khác nhau cùng các bạn múa hát trông thật vui dưới giàn bầu đầy - HS lắng nghe. hoa. c.GV giáo dục tình cảm. Qua bài hát, các em cần phải biết bảo vệ các loài côn trùng có ích. 4 . Kết thúc. - Nhâïn xét tiết sinh hoạt. - Về nhà tập hát nhiều lần cho thuộc bài hát. 31