Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến

Bài 55: Thú (tiếp theo)

I/ MỤC TIÊU :

- HS nêu được ích lợi của các loài thú đối với con người.

 -  Chỉ và nói được tên các bộ phận bên ngoài của một số loài thú được quan sát.

  - Biết những động vật có nông mao, đẻ con , nuôi con bằng sữa được gọi là thú hay động vật có vú.(HS khá, giỏi)

  - Nêu được một số ví dụ về thú nhà và thú rừng.(HS khá, giỏi)

- HS biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ thú nuôi trong nhà. Bảo vệ thú hoang dã tự nhiên không được săn bắt.

 II/ CHUẨN BỊ:

  • Giáo viên : các hình trang 106, 107 trong SGK, sưu tầm các tranh ảnh về các loài thú rừng. 
  • Học sinh : SGK.
doc 35 trang BaiGiang.com.vn 28/03/2023 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_3_tuan_28_nam_hoc_2017_2018_nguyen_van_chien.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 3 - Tuần 28 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Văn Chiến

  1. KEÁ HOAÏCH GIAÛNG DAÏY TUAÀN 28 : Thöù ngaøy Moân Tieát(ct) Teân baøy daïy Hai SHÑT 28 02/04/2018 Toaùn 136 So sánh các số trong pham vi 100 000 . TNXH 55 Thú tiếp theo Ba Thể dục 55 Bài thể dục phát triển chung tc hoàng anh hoàng 03/04/2018 yến Taäp ñoïc 55 Cuộc chạy đua trong rừng Keåchuyeän 55 Cuộc chạy đua trong rừng Toaùn 137 Luyeân taäp . Tö Taäp ñoïc 56 Cùng vui chơi . 04/04/2018 Chính taû 55 Nghe- vieát: Cuộc chạy đua trong rừng. Toaùn 138 Luyeân taäp . TNXH 56 Mặt Trời Naêm Taäp vieát 28 Oân chöõ hoa T(tiếp theoNhân hóa . Ôn đăt và trả 05/04/2018 LTVC 28 lời câu hỏi để làm gì ? Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than Toaùn 139 Diên tích của một hình. Saùu Thể dục 56 .Bài thể dục phát triển chung tc nhảy ô tiếp súc 06/04/2018 Chính taû 56 Nhớ - vieát : Cùng vui chơi. TLV 28 Kể lại một trận thi đấu bóng đá Toaùn 140 Đơn vị đo diện tích xăng- ti- mét vuông GDNGLL 28 Taám loøng cuûa Baùc vôùi thöông binh, lieät só DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO NHÀ TRƯỜNG GVCN NGUYỄN VĂN CHIẾN Trang 1
  2. Thứ hai, ngày 02 tháng 04 năm 2018 Tuần 28 Toán Tiết 136: So sánh các số trong phạm vi 100 000 I/ MỤC TIÊU : - Biết so sánh các số trong phạm vi 100 000, tìm số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm 4 số mà các số có 5 chữ số. - Thái độ : Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập. HS : vở bài tập Toán 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : - Hát 2. Bài cũ : - Số 100 000. Luyện tập. - - GV sửa bài tập sai nhiều của HS. - - Nhận xét vở HS. 3. Các hoạt động : *Giới thiệu bài: So sánh các số trong phạm vi 100 000 *Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh củng cố quy tắc so sánh các số trong phạm vi 100 000. *So sánh hai số có số các chữ số khác nhau - Học sinh điền dấu và giải thích. - Ví dụ 1: GV viết lên bảng: 100 000 99 999 Yêu cầu điền dấu thích hợp ( >, 99 999; 99 999 < 100 000. - Giáo viên nêu nhận xét: trong hai số có số chữ số khác nhau, số nào có nhiều chữ số - Học sinh thực hiện. hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. Trang 2
  3. Ví dụ 2: Giáo viên viết lên bảng: 76 200 76 199 Yêu cầu điền dấu thích hợp ( >, 1 45 89 35 275 Vậy: 76 200 > 76 199 8000 = 7999+1 ; 99 999 3519 ; 86 573 = 86 573 Bài 1: Điền dấu >, , <, =? - HS làm bài sửa bài. - GV gọi HS đọc yêu cầu. Theo thứ tự từ lớn đến bé: - Tiến hành tương tự bài 1. 8258, 16 999, 30 620, 31 855, Bài 3. - Giáo viên cho học sinh tự làm bài. - GV cho học sinh lên bảng sửa bài. - Giáo viên cùng lớp nhận xét. *Bài 4a: - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Giáo viên cho học sinh tự làm bài. - GV cho học sinh lên bảng sửa bài. - Giáo viên cho lớp nhận xét. 4. Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Luyện tập. Trang 3
  4. - Biết được hình này nằm trọn trong hình kia thì diện tích hình này bé hơn diện tích hình kia. Hình P được tách thành hai hình M và N thì diện tích hình P bằng tổng diện tích hai hình M và N. - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập. HS : vở bài tập Toán 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : - Hát. 2. Bài cũ : Luyện tậ.p - - GV sửa bài tập sai nhiều của HS. - - Nhận xét vở HS. 3. Các hoạt động : Giới thiệu bài: Diện tích của một hình. Hoạt động 1: Giới thiệu biểu tượng về diện tích. Ví dụ 1: - Giáo viên đưa ra hình tròn và hỏi: - HS quan sát. + Đây là hình gì ? - Đây là hình tròn. - Giáo viên tiếp tục đưa ra hình chữ nhật và hỏi: + Đây là hình gì ? - Đây là hình chữ nhật. - Giáo viên đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn. - Học sinh quan sát. - Giáo viên: khi ta đặt hình chữ nhật lên trên hình tròn thì thấy hình chữ nhật nằm trọn trong hình tròn. Ta nói: diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. - Giáo viên cho học sinh lặp lại. - HS: diện tích hình chữ nhật bé hơn diện tích hình tròn. Ví dụ 2: - Giáo viên đưa ra hình A và hỏi: A B + Hình A có mấy ô vuông ? - Hình A có 5 ô vuông. - Giáo viên đưa ra hình B và hỏi: Trang 25
  5. + Hình B có mấy ô vuông ? - Hình B có 5 ô vuông. - Giáo viên: diện tích hình A bằng diện tích hình B. - Giáo viên cho học sinh lặp lại. - HS: diện tích hình A bằng Ví dụ 3: diện tích hình B. - Giáo viên đưa ra hình P, M, N và hỏi: - HS quan sát trả lời. M P N + Hình P có mấy ô vuông? - Hình P có 10 ô vuông. - Giáo viên dùng kéo cắt hình P thành hai hình M và N vừa thao tác vừa nêu: + Tách hình P thành hai hình M và N. Hãy nêu - Hình M có 6 ô vuông và số ô vuông có trong mỗi hình M và N. hình N có 4 ô vuông. + Lấy số ô vuông của hình M cộng với số ô - Lấy số ô vuông của hình M vuông của hình N thì được bao nhiêu ô vuông ? cộng với số ô vuông của hình N thì được 10 ô vuông. Giáo viên: ta nói diện tích hình P bằng tổng diện tích - HS: diện tích hình P bằng hai hình M và N. tổng diện tích hai hình M và - Giáo viên cho học sinh lặp lại. N. *Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hành. Bài 1: GV gọi HS đọc yêu cầu. Bài 1. - Giáo viên cho học sinh quan sát hình và xác định - HS đọc yêu cầu. câu đúng sai. - Học sinh làm bài. - Gọi HS trả lời. + Câu b đúng. - GV nhận xét chốt ý đúng. + Câu a, c sai. Bài 2: Bài 2 - Yêu cầu HS quan sát hình suy nghĩ trả lời câu hỏi. - Hình P gồm bao nhiêu hình vuông? - Hình P có 11 hình vuông. - So sánh diện tích hình P với diện tích hình Q? - Diện tích hình P lớn hơn diện tích hình Q. Bài 3: Bài 3 - GV dùng bìa minh họa. - HS trả lời. - Hình B gồm 9 hình vuông cắt theo đường chéo của - Diện tích hình a với hình b nó để được 2 hình tam giác sau đó ghép thành hình a. bằng nhau. Từ đó HS thấy 2 hình a,b diện tích bằng nhau. - Giáo viên nhận xét chốt ý đúng. 4. Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị : Luyện tập. Trang 26
  6. Thứ sáu ngày 06 tháng 04 năm 2018 THỂ DỤC BAØI SOÁ 56: OÂN BAØI THEÅ DUÏC PHAÙT TRIEÅN CHUNG TROØ CHÔI” NHAÛY OÂ TIEÁP SÖÙC” I/MUÏC TIEÂU: - OÂn baøi TD phaùt trieån chung. Yeâu caàu HS hieåu vaø thöïc hieän ñuùng, töông ñoái chuû ñoäng. - Chôi troø chôi “ Nhaûy oâ tieáp söùc!”. Yeâu caàu HS bieát caùch chôi vaø tham gia chôi vaøo troø chôi töông ñoái chuû ñoäng. II / ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: - Ñòa ñieåm: Veä sinh saïch se,õ ñaûm baûo an toaøn saân taäp. - Phöông tieän: Chuaån bò coøi, saân baõi cho giôøi hoïc. III / NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: Noäi dung vaø yeâu caàu Ñònh löôïng PP toå chöùc daïy hoïc 1. Phaàn môû ñaàu: Ñoäi hình nhaän lôùp - GV nhaän lôùp phoå bieán noäi dung yeâu caàu 2 - 3 phuùt * * * * * * * * * giôø hoïc. T4 - Giaäm chaân taïi choã voã tay theo nhòp vaø * * * * * * * * * haùt. T3 - Chaïy nheï nhaøng theo haøng doïc treân ñòa * * * * * * * * * hình töï nhieân ôû saân tröôøng. 1- 2 phuùt T2 * Chôi troø chôi khôûi ñoäng. * * * * * * * * * 2. Phaàn cô baûn: 12 – 14 T1 - OÂn baøi TD phaùt trieån chung. phuùt 0 GV GV cho caû lôùp daøn haøng trieån khai ñoäi hình GV coù theå chia toå taäp ñeå ñoàng dieãn baøi TD vôùi côø. luyeän döôùi söï ñieàu * OÂn nhaûy daây caù nhaân kieåu chuïm hai chaân. 5 - 7 phuùt khieån cuûa caùc toå GV neâu teân ñoäng taùc, sau ñoù vöøa laøm maãu tröôûng hoaëc caû lôùp taäp vöøa giaûi thíchñoäng taùc vaø cho HS baét chöôùc. döôùi söï ñieàu khieån cuûa Duøng khaåu leänh ñeå hoâ cho HS taäp.Tröôùc khi GV. thöïc hieän GV chæ daãn cho HS khôûi ñoäng kó caùc khôùp. Caùc ñoäi hình taäp luyeän Chia toå taäp luyeän GV ñi töøng nhoùm söûa * * * * * * * * * chöõa ñoäng taùc sai, ñoäng vieân nhöõng HS 5 - 7 phuùt * * * * * * * * nhaûy ñuùng. * - Chôi troø chôi: “ Nhaûy oâ tieáp söùc!” GV neâu teân troø chôi, nhaéc laïi caùch chôi, sau Trang 27
  7. ñoù cho HS chôi thöû ñeå HS hieåu caùch chôi vaø thöïc hieän. Sau moãi laàn chôi, em naøo thaéng ñöôïc bieåu döông, nhöõng nhoùm naøo maø thua Ñoäi hình keát thuùc phaûi nhaûy loø coø xung quanh caùc baïn. 1-2 phuùt * * * * * * * * * 2 phuùt 3. Phaån keát thuùc: T4 1- 2 phuùt - Ñi thöôøng theo nhòp 1- 2, 1-2; . Vaø haùt * * * * * * * * * - GV cuøng HS heä thoáng baøi. T3 - GV nhaän xeùt giôø hoïc, giao baøi taäp veà nhaø. * * * * * * * * * T2 * * * * * * * * * T1 Chính tả ( nhớ - viết) Bài: Cùng vui chơi I/ MỤC TIÊU : - Nhớ - viết đúng bài chính tả, trình bày đúng, đẹp các khổ thơ 2, 3, 4 trong bài Cùng vui chơi. Trình bày bài viết rõ ràng, sạch sẽ. - Làm đúng bài tập 2 b. - Cẩn thận khi viết bài, yêu thích ngôn ngữ Tiếng Việt. II/ CHUẨN BỊ : - GV : bảng phụ viết bài Cùng vui chơi. - HS : VBT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động : - Hát. 2. Bài cũ : 3. Bài mới : Giới thiệu bài : - Giáo viên: trong giờ chính tả hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em : Nhớ – viết đúng bài chính tả , trình bày - HS lắng nghe. đúng, đẹp các khổ thơ 2, 3, 4 trong bài Cùng vui chơi. Làm đúng bài tập 2 điền vào chỗ trống các tiếng có âm, vần dễ lẫn: l/n, dấu hỏi/dấu ngã. - Học sinh nghe Giáo viên đọc. * Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh nghe-viết - 2 – 3 học sinh đọc. - Giáo viên đọc các khổ thơ viết chính tả 1 lần. - Gọi học sinh đọc lại bài. - Tên bài viết từ lề đỏ thụt vào 4 ô. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nắm nội - Đoạn thơ có 3 khổ. dung nhận xét bài sẽ viết chính tả. - Những chữ đầu mỗi câu, đầu đoạn, + Tên bài viết ở vị trí nào ? tên bài Trang 28
  8. - Các dòng trong bài thơ phải viết hoa + Đoạn thơ có mấy khổ ? và lùi vào 2 ô. + Những chữ nào trong đoạn thơ cần - Đoạn thơ tả mâm cỗ ăn Tết Trung viết hoa ? thu của Tâm. + Các dòng trong bài thơ trình bày - Học sinh đọc. như thế nào ? - Học sinh viết vào bảng con. + Đoạn thơ tả điều gì? - Giáo viên gọi học sinh đọc từng câu. - Giáo viên hướng dẫn học sinh viết một vài - Cá nhân. tiếng khó, dễ viết sai: quả cầu, quanh quanh, dẻo chân, khoẻ người. -HS nhớ viết bài chính tả vào vở. *Học sinh nhớ viết chính tả. - GV cho HS nhắc lại cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. - Giáo viên cho học sinh viết vào vở. - Giáo viên theo dõi, uốn nắn, nhắc nhở tư thế ngồi của học sinh. Chú ý tới bài viết của - Học sinh sửa bài. những học sinh thường mắc lỗi chính tả. *Chấm, chữa bài. - Học sinh đổi vở sửa lỗi. - Giáo viên cho HS cầm bút chì chữa bài. GV đọc chậm rãi, chỉ từng chữ trên bảng để HS dò lại. - GV dừng lại ở những chữ dễ sai chính tả - HS đọc. để học sinh tự sửa lỗi. - Học sinh làm bài. - Cho HS đổi vở sửa lỗi. - GV thu vở, chấm một số bài, sau đó nhận xét . *Hoạt động 2: hướng dẫn học sinh làm b. bóng rổ - nhảy cao - võ thuật. bài tập chính tả. *Bài tập : Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài vào vở bài tập. - GV tổ chức cho HS thi làm bài tập nhanh, đúng. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình: - GV nhận xét chốt ý đúng. 4. Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Tuyên dương những học sinh viết bài sạch, đẹp, đúng chính tả. TẬP LÀM VĂN Bài: Kể lại một trận thi đấu thể thao Trang 29
  9. I/ MỤC TIÊU : - Bước đầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được xem, được nghe tường thuật theo các câu hỏi gợi ý, giúp người nghe hình dung được trận đấu. - Viết lại được một tin thể thao mới đọc (hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình) – viết gọn, rõ, đủ thông tin. *KNS:Tìm và sử lí thong tin; phân tích,đối chiếu,bình luận,nhận xét.Quản lí thời gian,giao tiếp,lắng nghe và phản hồi tích cực. II/ CHUẨN BỊ : GV : Tranh, ảnh một số cuộc thi đấu thể thao, một vài tờ báo có tin thể thao, bảng phụ viết những câu hỏi gợi ý. HS : Vở bài tập. đọc bài Tin thể thao trước khi học bài TLV. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1) Khởi động : 2) Bài cũ : - Giáo viên nhận xét, rút kinh nghiệm bài tập làm văn của học sinh trong tiết kiểm - HS lắng nghe. tra giữa kì 2. 3) Bài mới : *Giới thiệu bài: Kể lại một trận thi đấu thể thao. - HS lắng nghe. - Giáo viên giới thiệu: trong giờ tập làm văn hôm nay, các em sẽ dựa vào các gợi ý để kể lại một trận thi đấu thể thao mà em đã được xem, được nghe tường thuật. Sau đó, viết lại được một tin thể thao mới đọc (hoặc nghe được, xem được trong các buổi phát thanh, truyền hình) - Học sinh đọc. *Hoạt động 1: hướng dẫn học sinh kể. - 2 học sinh đọc. Bài 1: - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của - Học sinh lắng nghe. bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần gợi ý của bài tập. - Giáo viên hướng dẫn: bài tập yêu cầu kể được một số nét chính của một trận thi đấu thể thao mà các em đã tận mắt nhìn thấy trên sân vận động, sân trường hoặc trên ti vi, cũng có thể kể một số nét chính của một trận thi đấu thể thao đã được nghe tường thuật trên đài phát thanh, nghe qua người khác hoặc đọc trên sách, báo - Là bóng bàn/cầu lông / bóng đá / đá Kể dựa theo gợi ý nhưng không nhất cầu / chạy ngắn / bắn cung thiết phải theo sát gợi ý, có thể linh hoạt - Em đã được xem trận đấu cùng với bố Trang 30
  10. thay đổi trình tự các gợi ý. / với anh trai . - Giáo viên viết lên bảng câu hỏi: - Buổi thi đấu được tổ chức ở sân a) Đó là môn thể thao nào ? Tượng đài Phan Ngọc Hiển vào tối thứ bảy tuần trước. Giữa đội bóng A và đội bóng B. b) Em tham gia hay chỉ xem thi đấu ? Em - Sau khi trọng tài ra lệnh bắt đầu trận cùng xem với những ai ? đấu. Cầu thủ mang áo xanh của lớp 5C c) Buổi thi đấu được tổ chức ở đâu ? liên tục phát những quả bóng xoáy, bay rất nhanh nhưng cầu thủ lớp 5A không hề tỏ ra lúng túng. Cầu thủ này di chuyển thoăn thoắt từ trái sang phải, lùi d) Buổi thi đấu diễn ra như thế nào ? xuống rồi lại tiến đến sát bàn đỡ bóng, đồng thời cũng phát trả lại những quả bóng hiểm hóc. - Cuối cùng chiến thắng đã thuộc về đội bóng B, các cổ động viên reo hò không dứt trong niềm vui chiến thắng. e) Kết quả thi đấu ra sao ? - Học sinh tả theo cặp. - Học sinh lần lượt kể trước lớp. - Giáo viên: gợi ý chỉ là chỗ dựa để các em kể lại một số nét chính của một trận thi đấu thể thao. Tuy nhiên, vẫn có thể kể theo cách trả lời từng câu hỏi. Lời kể cần giúp người nghe hình dung được trận đấu. - Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm - HS đọc. nhỏ, cho học sinh kể lại một số nét chính - Viết lại được một tin thể thao mới đọc của một trận thi đấu thể thao cho bạn bên (hoặc nghe được, xem được trong các cạnh nghe. buổi phát thanh, truyền hình). - Giáo viên cho học sinh thi kể trước lớp, mỗi học sinh kể lại một trận thi đấu thể - Học sinh làm bài. thao. - Giáo viên và cả lớp nhận xét cách kể của mỗi học sinh và mỗi nhóm về lời kể, cách - HS đọc bài viết của mình. diễn đạt. *Hoạt động 2: Thực hành Bài 2: - Giáo viên gọi 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - Giáo viên nhắc học sinh chú ý: khi viết các tin thể thao, các em phải đảm bảo tính Trang 31
  11. trung thực của tin, nghĩa là viết đúng sự thật. Em viết ngắn gọn, đủ ý, không nên sao chép y nguyên như tin của báo chí đã đưa. - Cho học sinh làm bài. - GV theo dõi giúp đỡ chú đến bài của những em yếu. - Gọi một số học sinh đọc bài trước lớp. - Giáo viên cho cả lớp nhận xét, rút kinh nghiệm, bình chọn những bạn có bài viết hay. 4) Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Viết về một trận thi đấu thể thao. Toán Tiết 140: Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti-mét vuông I/ MỤC TIÊU : - Biết đơn vị đo diện tích là: xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. - HS biết đọc, viết số đo diện tích theo xăng-ti-mét vuông. - Yêu thích và ham học toán, óc nhạy cảm, sáng tạo. II/ CHUẨN BỊ : GV : Đồ dùng dạy học phục vụ cho việc giải bài tập, hình vuông cạnh 1cm. HS : vở bài tập Toán 3. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của HS 1.Khởi động : - Hát. 2.Bài cũ : - - GV sửa bài tập sai nhiều của HS. - - Nhận xét vở HS. 3.Các hoạt động : Giới thiệu bài: Đơn vị đo diện tích. Xăng-ti- mét. *Hoạt động 1: Giới thiệu xăng-ti-mét vuông (cm2 ). - Giáo viên giới thiệu: để đo diện tích, - Học sinh lắng nghe Giáo viên giới người ta dùng đơn vị đo diện tích. Một trong thiệu. những đơn vị đo diện tích thường gặp là Trang 32
  12. xăng-ti-mét vuông. - GV phát cho mỗi HS 1 hình vuông có - Học sinh thực hiện theo hướng dẫn cạnh 1cm và yêu cầu HS đo cạnh của hình của Giáo viên. vuông này. - Giáo viên hỏi: + Vậy diện tích của hình vuông này là - Diện tích của hình vuông này là 1 bao nhiêu ? cm2 - GV vẽ bảng. 1cm2 - HS lắng nghe. 1cm - Để đo diện tích ta dùng đơn vị đo diện tích, chẳng hạn: - Xăng- ti - mét - vuông. Xăng-ti-mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh dài 1cm. - Cá nhân. Xăng-ti-mét vuông viết tắt là cm2 - Giáo viên cho học sinh lặp lại. Bài 1. *Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành. - HS nêu. Bài 1: - Học sinh làm bài. - Luyện viết số đo diện tích theo cm vuông. - HS thi đua sửa bài. - GV gọi HS đọc yêu cầu. Đọc số Viết số 2 - Giáo viên cho học sinh tự làm bài. Năm xăng-ti-mét vuông 5 cm Mười hai xăng-ti-mét vuông 12cm2 - Yêu cầu HS viết đúng kí hiệu ( chữ số 2 Một nghìn năm trăm xăng-ti-mét vuông 1500cm2 viết phía trên bên phải chữ cm). Mười nghìn xăng-ti-mét vuông 10 000 cm2 - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. Bài 2 Bài 2. Viết vào chỗ chấm ( theo mẫu) - HS theo dõi. - Gv hưỡng dẫn mẫu. - Học sinh làm bài. - Cho HS làm bài và so sánh. - Học sinh thi đua sửa bài. + Diện tích hình A bằng 6 cm2 + Diện tích hình B bằng 6 cm2 * So sánh diện tích hình A bằng diện tích hình B là 6 cm2 1 cm2 A B 1 cm2 Bài 3. - GV nhận xét chốt ý đúng. - HS nêu yêu cầu. Bài 3. - Học sinh làm bài sửa bài. - Yêu cầu HS thực hiện phép tính với số a. 18cm2 + 26cm2 = 44cm2 đo đơn vị là cm2 40cm2 – 17cm2 = 23cm2 b. 6cm2 x 4 = 24cm2 32cm2 : 4 = 8cm2 Trang 33
  13. - Gọi học sinh đọc bài làm của mình. Bài 4. - Gv nhận xét chốt lại. - HS đọc yêu cầu. Bài 4:( khuyến khích HS khá, giỏi) - Học sinh làm bài. - GV gọi HS đọc yêu cầu. Bài giải - Giáo viên cho học sinh tự làm bài. Diện tích giấy xanh lớn hơn giấy đỏ - GV yêu cầu HS trình bày bài giải. là: 300– 280 = 20 (cm2) - GV nhận xét chốt lại. Đáp số: 20 cm2 4.Nhận xét – Dặn dò : - GV nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài - Chuẩn bị bài: Diện tích hình chữ nhật. A.BAÙC HOÀ VAØ NHÖÕNG BAØI HOÏC VEÀ ÑAÏO ÑÖÙC LOÁI SOÁNG(20’) BAØI 6: Taám loøng cuûa Baùc vôùi thöông binh, lieät só I. MUÏC TIEÂU - Caûm nhaän ñöôïc tình caûm, söï traân troïng, meán yeâu cuûa Baùc daønh cho caùc anh huøng thöông binh, lieät só - Hieåu ñöôïc coâng lao to lôùn cuûa caùc anh huøng thöông binh, lieät só ñoái vôùi ñoäc laäp cuûa ñaát nöôùc, töï do cuûa nhaân daân - Coù yù thöùc reøn luyeän baûn thaân, coù nhöõng haønh ñoäng thieát thöïc ñeå theå hieän loøng bieát ôn ñoái vôùi caùc anh huøng thöông binh, lieät só II.CHUAÅN BÒ: - Taøi lieäu Baùc Hoà vaø nhöõng baøi hoïc veà ñaïo ñöùc, loái soáng lôùp 3– Tranh III. CAÙC HOAÏT ÑOÄNG A.Baøi cuõ: Hoà Chí Minh vôùi thieáu nhi Ñöùc + Em hoïc ñöôïc gì qua caâu chuyeän treân? HS traû lôøi, nhaän xeùt B.Baøi môùi: - Giôùi thieäu baøi : Taám loøng cuûa Baùc vôùi thöông binh, lieät só Hoaït ñoäng cuûa GV Hoaït ñoäng cuûa HS 1. Hoaït ñoäng 1: Ñoïc hieåu - GV keå laïi caâu chuyeän “Taám loøng cuûa Baùc vôùi - HS laéng nghe thöông binh, lieät só”(Taøi lieäu Baùc Hoà vaø nhöõng baøi hoïc veà ñaïo ñöùc, loái soáng lôùp 3– Trang 22) + Em ghi laïi nhöõng töø theå hieän söï traân troïng, bieát - HS traû lôøi ôn cuûa Baùc Hoà ñoái vôùi thöông binh, lieät só. + Baùc ñaõ laøm gì ñeå theå hieän loøng bieát ôn, traân - HS traû lôøi troïng ñoái vôùi thöông binh, lieät só? Trang 34
  14. + Ngaøy thöông binh, lieät só laø ngaøy naøo? YÙ nghóa - HS traû lôøi cuûa ngaøy ñoù? 2.Hoaït ñoäng 2: Hoaït ñoäng nhoùm - HS chia 4 nhoùm, thaûo luaän + Caâu chuyeän treân cho em hieåu ñieàu gì veà coâng caâu hoûi, ghi vaøo baûng nhoùm lao cuûa caùc thöông binh, lieät só cho cuoäc soáng hoøa -Ñaïi dieän nhoùm traû lôøi, caùc bình? nhoùm khaùc boå sung - HS traû lôøi caù nhaân 3. Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh- öùng duïng - Lôùp nhaän xeùt +Keå laïi moät caâu chuyeän maø em ñaõ ñoïc, ñaõ nghe veà moät ngöôøi thöông binh, lieät só maø em bieát. +Keå nhöõng vieäc maø em ñaõ laøm hoaëc seõ laøm theå hieän söï bieát ôn vôùi caùc thöông binh, lieät só . -HS chia laøm 6 nhoùm, thaûo 4.Hoaït ñoäng 4: GV cho HS thaûo luaän 6 nhoùm vaø luaän höôùng daãn vaø thöïc hieän theo höôùng daãn - Nhoùm cuøng nhau xaây döïng yù töôûng vaø veõ 1 böùc -Ñaïi dieän nhoùm baùo caùo, trình tranh tuyeân truyeàn moïi ngöôøi cuøng nhôù ôn thöông baøy böùc tranh vaø giaûi thích yù binh, lieät só hoaëc leân keá hoaïch ñi thaêm 1 gia töôûng cuûa nhoùm mình. Lôùp ñìnhthöông binh, lieät só nhaän xeùt - HS traû lôøi 5. Cuûng coá, daën doø: + Caâu chuyeän treân cho em hieåu ñieàu gì veà coâng lao cuûa caùc thöông binh, lieät só cho cuoäc soáng hoøa bình? Nhaän xeùt tieát hoïc Tổ duyệt Ban giám hiệu duyệt Hình thức: Nội dung: Trang 35