Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

TẬP ĐỌC
ĐƯỜNG ĐI SA PA
I MỤC TIÊU
- Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc
nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu
mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước, quê hương.
- Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu con người Việt Nam.
II CHUẨN BỊ
-GV: Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn
cảm.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
pdf 25 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 6300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_29_nam_hoc_2017_2018_le_thanh_vinh.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 29 - Năm học 2017-2018 - Lê Thành Vinh

  1. PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 29 Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Tập đọc 57 Đường đi Sa Pa 2 Tốn 141 Luyện tập chung Hai 3 Đạo đức 29 Tơn trọng luật giao thơng 09/04 4 Chào cờ 29 5 1 Chính tả 29 Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4 2 Ba 3 Tốn 142 Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số dĩ 10/04 4 TLV 57 5 1 Tốn 143 Luyện tập 2 KC 29 Đơi cánh của ngựa trắng Tư 3 LTVC 57 MRVT Du kích – thám hiểm 11/04 4 Địa Lý 29 Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung 5 1 Tập đọc 58 Trăng ơi từ đâu đến 2 Lịch sử 29 Quang Trung đại phá quân Thanh Năm 3 Tốn 144 Luyện tập 12/04 4 GDNGLL 29 Thời gian quý báo 5 1 LTVC 58 Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu , đề nghị 2 Tốn 145 Luyện tập chung Sáu 3 TLV 58 13/04 4 SH 29 5 Người soạn: Tổ Trưởng: Lê Thành Vinh
  2. Thứ hai , ngày 9 tháng 4 năm 2018 TẬP ĐỌC ĐƯỜNG ĐI SA PA I MỤC TIÊU - Đọc lưu loát toàn bài . Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng đọc nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung, ý nghĩa bài: Ca ngợi vẻ đẹp của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp của đất nước, quê hương. - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu con người Việt Nam. II CHUẨN BỊ -GV: Bảng phụ viết sẵn các câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a.Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS khá, giỏi đọc bài. - 1 HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc nối tiếp - Chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn. theo đoạn. - Kết hợp đọc đúng các từ, các câu khó: chênh vênh, trắng tuyết, lướt thướt liễu rủ; Những đám mây .ơ tơ/ huyền ảo. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ : rừng cây - 1 HS đọc mục chú giải. âm u, hồng hơn, áp phiên. - Cho HS đọc trong nhóm, trước lớp. - Luyện đọc trong nhóm đôi. - 1, 2 HS đọc toàn bài. - Đọc diễn cảm cả bài giọng nhẹ nhàng, - Theo dõi. nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, gợi tả cảnh đẹp Sa Pa. c. Tìm hiểu bài - Tổ chức cho HS đọc thầm, đọc thành - Đọc thầm, đọc thành tiếng, đọc lướt trả tiếng, đọc lướt từng đoạn, cả bài trả lời lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. các câu hỏi trong SGK/103. - Tóm tắt, chốt lại nội dung, ghi bảng - Đọc thầm, nêu nội dung bài. - Giáo dục HS yêu thiên nhiên, yêu con người Việt Nam.
  3. d . Đọc biểu cảm - Yêu cầu 3 HS đọc toàn bài. - 3 HS đọc và nêu giọng đọc của bài. - HS luyện đọc biểu cảm. - Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc biểu cảm - Đại diện các nhóm thi đọc trước lớp. đoạn Xe chúng tôi leo liễu rủ. - Nhận xét - Nhận xét, tuyên dương. 2.Củng cố – dặn dò - Yêu cầu 1 HS nhắc lại nội dung bài. - 1 HS nhắc lại. - Nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn , học thuộc 2 đoạn cuối. - Chuẩn bị bài : Trăng ơi từ đâu tới? MÔN TOÁN TIẾT 141: LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. - Cả lớp làm BT1 (a,b)3,4. HS khá giỏi làm các BT còn lại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra -Yêu cầu HS giải bài toán: Một hình chữ nhật -1 HS thực hiện 1 có nửa chu vi là 72 m, chiều rộng bằng - Cả lớp làm vào vở nháp. 5 - Nhận xét. chiều dài. Tìm chiều dài, chiều rộng của hình chữ nhật đó. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài,ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn luyện tập: * Bài 1 - Giúp HS viết được tỉ số của hai đại lượng - 1 HS nêu yêu cầu, cả lớp đọc thầm. cùng loại. - Cả lớp làm bài vào vở ý a, b. HS khá, - Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. giỏi làm thêm ý c, d. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét * Bài 2 : Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi đọc yêu cầu, làm bài vào
  4. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1.Bài cũ: - Vì sao dân cư lại tập trung khá đông đúc - 2 HS trả lời. tại duyên hải miền Trung? - Nhận xét. - Giải thích vì sao người dân ở duyên hải miền Trung lại trồng lúa, lạc, mía & làm muối? - Nhận xét, đánh giá. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng. - Nhắc lại. b.Các hoạt động: * Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - Yêu cầu HS quan sát hình 9: - HS quan sát hình. - Người dân miền Trung dùng cảnh đẹp đó - Để phát triển du lịch. để làm gì? - YC HS đọc đoạn văn đầu của mục này. - HS đọc. - YC HS liên hệ thực tế để trả lời câu hỏi trong SGK - HS trả lời. - Treo bản đồ Việt Nam, gợi ý tên các thị xã ven biển để HS dựa vào đó trả lời. - HS quan sát. -Khẳng định điều kiện phát triển du lịch & việc tăng thêm các hoạt động sẽ góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này & vùng khác. - GDHS: Hàng ngày, trên tivi đều có chiếu những đoạn phim ngắn kêu gọi cứu lấy môi trường biển, chúng ta cần góp phần bảo vệ môi trường, nhất là ở những khu du lịch. * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi - Yêu cầu HS quan sát hình 10, 11: - HS quan sát + Vì sao có nhiều xưởng sửa chữa tàu - Do có tàu đánh bắt cá, tàu chở khách thuyền ở các thành phố, thị xã ven biển? nên cần xưởng sửa chữa. - Khẳng định các tàu thuyền được sử dụng
  5. phải thật tốt để đảm bảo an toàn. Ngày 30- 4-2004, một con tàu du lịch trên đường ra đảo Hòn Khoai (Cà Mau) đã bị chìm khiến 39 người chết do tàu không đảm bảo an - HS quan sát toàn) - HS nói cho nhau biết về các công việc - Cho HS quan sát hình 12,13, 14, 15. của sản xuất đường. - YC 2 HS nói cho nhau biết về các công việc của sản xuất đường? - Theo dõi. * Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp TNMTB , HĐ - Giới thiệu thông tin về một số lễ hội như: Lễ hội Cá Voi: Gắn với truyền thuyết cá voi đã cứu vua trên biển, hằng năm tại Khánh Hoà có tổ chức lễ hội Cá Voi. Ở - HS đọc. nhiều tỉnh khác nhân dân tổ chức cúng Cá Ông tại các đền thờ Cá Ông ở ven biển. - Quan sát, mô tả. - YC HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khu di tích Tháp Bà ở Nha Trang - Quan sát hình 16 & mô tả khu Tháp Bà. - Sửa chữa giúp HS hoàn thiện phần trả lời. 3.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Thành phố Huế.
  6. Thứ năm , ngày 12 tháng 4 năm 2018 TẬP ĐỌC TRĂNG ƠI . . . TỪ ĐÂU ĐẾN ? I MỤC TIÊU - Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết đọc biểu cảm một đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết cách ngắt nhịp đúng ở các dòng thơ. - Hiểu ND : Tình cảm yêu mến gắn bó của nhà thơ đối với trăng và thiên nhiên đất nước. Thuộc 3, 4 khổ thơ trong bài. - Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. II CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung câu hỏi 3. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc bài Đường đi Sa Pa và - 2 HS thực hiện. trả lời câu hỏi 3, 4. - Nhận xét. - Nhận xét đánh giá . 2. Bài mới a.Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ. Kết hợp giúp HS đọc đúng các từ, các câu khó : diệu kì, gọi trâu, mọi miền. Trăng ơi . từ đâu đến? - Giúp HS hiểu nghĩa từ : diệu kì. - 1 HS đọc phần chú giải. -Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi. - Luyện đọc trong nhóm. - 1,2 HS đọc cả bài . - Đọc diễn cảm cả bài. - Theo dõi. c Tìm hiểu bài - Hướng dẫn HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu, - Đọc thầm, trả lời. trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. - Yêu cầu HS đọc 4 khổ thơ cuối, trả lời - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời. câu hỏi 3. - Giảng: Hình ảnh vầng trăng trong bài thơ là vầng trăng dưới con mắt nhìn của trẻ thơ. - Đọc lướt, trả lời
  7. - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, trả lời câu hỏi 4. - Nêu ý nghĩa bài thơ. - Nêu ý nghĩa của bài thơ ? - Giáo dục HS lòng yêu thiên nhiên, yêu quê hương đất nước. d. Đọc biểu cảm - 1 HS đọc và nêu giọng đọc - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài, nêu đúng giọng đọc của bài. - 6 HS đọc nối tiếp. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp 6 khổ thơ. - HS luyện đọc biểu cảm. - Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc biểu - Đại diện nhóm thi đọc trước lớp. cảm 3 khổ thơ đầu. - HS đọc thuộc lòng - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 3, 4 khổ - Thi đọc thuộc lòng từng khổ. thơ. - Nhận xét. - Nhận xét . 3.Củng cố – dặn dò - 1 HS nhắc lại nội dung bài. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Chuẩn bị bài :Hơn một nghìn ngày vịng quanh Trái đất. - Nhận xét chung tiết học. MÔN LỊCH SỬ QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( Năm 1789 ) I MỤC TIÊU Dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh, chú ý các trận tiêu biểu : Ngọc Hồi, Đống Đa. + Quân Thanh xâm lược nước ta, chúng chiếm Thăng Long; Nguyễn Huệ lên ngôi hoàng đế, hiệu là Quang Trung,kéo quân ra bắc đánh quân Thanh. + Ở Ngọc Hồi, Đống Đa ( sáng mồng 5 Tết quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi, cuộc chiến diễn ra quyết liệt, ta chiếm được đồn Ngọc Hồi. Cũng sáng mồng 5 Tết, quân ta đánh mạnh vào đồn Đống Đa, tướng giặc là Sầm Nghi Đống phải thắt cổ tự tử) quân ta thắng lớn; quân Thanh ở Thăng Long hoảng loạn,bỏ chạy về nước. + Nêu công lao của Nguyễn Huệ- Quang Trung: đánh bại quân xâm lược Thanh, bảo vệ nền độc lập của dân tộc.
  8. II CHUẨN BỊ - Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh (1789) III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Kiểm tra bài cũ: - Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng - 2 HS thực hiện . Long có ý nghĩa như thế nào? - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài,ghi bảng. b. Các hoạt động: * Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - Trình bày nguyên nhân việc Nguyễn - Theo dõi. Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh * Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân - YC HS làm vở bài tập (đưa ra mốc thời - HS dựa vào SGK để làm bài học tập. gian, HS điền tên các sự kiện chính). - HS dựa vào các câu trả lời trong phiếu học tập để thuật lại diễn biến sự kiện Quang Trung đại phá quân Thanh. - Nhận xét, tuyên dương. - HS nhận thức về quyết tâm và tài nghệ * Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp quân sự của Quang Trung trong cuộc đại - Hướng dẫn HS nhận thức được quyết phá quân Thanh. tâm và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh (hành quân bộ từ Nam ra Bắc; tiến quân trong dịp Tết; cách đánh ở trận Ngọc Hồi, Đống - Kể một vài mẩu chuyện về sự kiện Đa ) Quang Trung đại phá quân Thanh . GV chốt lại: Ngày nay, cứ đến ngày mồng 5Tết, ở gò Đống Đa (Hà Nội) nhân dân ta lại tổ chức giỗ trận để tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh . 3.Củng cố-dặn dò: - YC HS trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chuẩn bị: Những chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung .
  9. Tốn TIẾT 144: LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Giải được bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. - Cả lớp làm BT1,3,4. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại trong SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra 4 -Yêu cầu HS giải bài toán : Tỉ số của hai số là . -1 HS lên bảng thực hiện. 7 - Cả lớp làm vào vở nháp. Hiệu của hai số đó là 15. Tìm hai số đó. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá . 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: Giải được bài toán về tìm hai số khi biết - 1 HS đọc đề toán, hiệu và tỉ số của hai số đó. - Cả lớp làm bài vào vở - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - 1 HS lên bảng làm. - Sau đó cho HS nhận xét, chữa bài. - Nhận xét. - Khuyến khích HS nêu câu lời giải khác. * Bài 2 : Hướng dẫn HS khá, giỏi làm tương tự - HS khá, giỏi tự làm bài vào vở. bài 1. - 1 HS nêu kết quả. - Nhận xét. * Bài 3: Tiến hành tương tự bài 1. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề bài trong SGK. - Cả lớp làm bài vào vở. -1 HS lên bảng làm. - Nhận xét. * Bài 4: Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết - Quan sát tóm sơ đồ, nêu đề toán. hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. -HS làm bài vào vở, sau đó HS đọc KQ -Hướng dẫn nêu đề toán theo tóm tắt, tự giải vào bài làm trước lớp.
  10. vở. - Nhận xét. -Nhận xét , chốt lại kết quả đúng. 3.Nhận xét-dặn dò: -Chuẩn bị bài Luyện tập chung. - Nhận xét chung tiết học. GDNGLL BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG Bài 4: THỜI GIAN QUÝ BÁU LẮM (T1) I. MỤC TIÊU - Nhận thức được sự quý trọng thời gian của Bác Hồ - Trình bày được ý nghĩa của thời gian. cách sắp xếp công việc hợp lý - Biết cách tiết kiệm, sử dụng thời gian vào những việc cụ thể một cách phù hợp II.CHUẨN BỊ: - Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống III. NỘI DUNG a) Bài cũ: Người biết cách tiết kiệm cuộc sống như thế nào? 2 HS trả lời b) Bài mới: Thời gian quý báu lắm Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Hoạt động 1: -GV đọc câu chuyện (Tài liệu Bác Hồ và những -HS lắng nghe bài học về đạo đức, lối sống trang/15) - Bác đã chỉ cho người đi họp chậm thấy chậm 10 phút có tác hại như thế nào? - HS trả lời cá nhân - Để không làm mất thời gian của người chờ đợi mình đến họp, Bác đã làm gì ngay cả khi trời mưa gió? - Theo Bác, vì sao thời gian lại quý báu như thế? 2.Hoạt động 2: -HS thảo luận nhóm 2 -Tìm và nhắc lại một câu nói của Bác hay một câu - Đại diện nhóm trả lời văn trong bài này mà em thích để các bạn cùng - Các nhóm khác bổ sung nghe, trao đổi, bình luận. - HS trả lời cá nhân - Em sử dụng thời gian hàng ngày vào những việc gì? - Theo em, việc sử dụng thời gian của mình đã hợp lý chưa? -Em hiểu như thế nào về việc có ích và việc mình - HS tham gia chơi theo nhóm thích làm? 3.Hoạt động 3: Trò chơi: Thời gian có ích với ta
  11. HDHS chơi như tài liệu trang 17. - HS lắng nghe, nhắc lại Kết luận: Bác Hồ luôn luôn biết quý trọng thời gian, tiết kiệm thời gian trong sinh hoạt cũng như trong mọi công việc. 3. Củng cố, dặn dò: - Người biết quý thời gian là người như thế nào? - Nhận xét tiết học Thứ sáu , ngày 13 tháng 4 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU GIỮ PHÉP LỊCH SỰ KHI BÀY TỎ YÊU CẦU, ĐỀ NGHỊ I . MỤC TIÊU - HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự . - Bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự ; phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước. - HS khá, giỏi đặt được hai câu khiến khác nhau với hai tình huống đã cho ở BT4. - GD HS lịch sự khi trò chuyện với người khác. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra: - Yêu cầu HS nêu cách hiểu câu “ Đi một - 2 HS thực hiện . ngày đàng học một sàng khôn” - Nhận xét. - Nhận xét.đánh giá 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Nhận xét - Giúp HS hiểu thế nào là lời yêu cầu, đề nghị lịch sự . - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau đọc bài - Bốn HS đọc nối tiếp nhau đọc bài 1,2,3,4. 1,2,3,4. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn ở BT 1 và thảo luận nhóm đôi các câu hỏi 2, 3. - HS đọc thầm đoạn văn ở BT 1 và thảo luận theo nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Nhận xét. * Bài 4: Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời.
  12. - Chốt lại: Lời yêu cầu đề nghị lịch sự - Suy nghĩ, trả lời. có cách xưng hô phù hợp. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. c. Luyện tập - 2 HS đọc. * Bài tập 1, 2: - Giúp HS bước đầu biết nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc các câu khiến trong bài, - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. sau đó lựa chọn cách nói lịch sự. - HS làm bài vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 3 HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Nhận xét * Bài tập 3 - Giúp HS phân biệt được lời yêu cầu, đề nghị không giữ được phép lịch sự. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập . - 1 HS đọc yêu cầu. - Nhận xét và kết luận lời giải đúng. - HS thảo luận và phát biểu ý kiến. * Bài tập 4: - Nhận xét - Bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với tình huống cho trước. - 1 HS đọc yêu cầu. - làm bài vào vở. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - 4 HS nối tiếp nhau đọc. 3.Củng cố - dặn dò: - Nhận xét. - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài: mở rộng vốn từ : du lịch – thám hiểm. - Nhận xét chung tiết học.
  13. TỐN TIẾT 145: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU - Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng (hoặc hiệu ) và tỉ số của hai số đó. - Cả lớp làm BT 2, 4. HS khá giỏi làm hết các bài tập trong SGK. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu HS giải bài toán: Mẹ hơn con 26 tuổi. -1 HS lên bảng thực hiện Tính tuổi của mỗi người biết rằng tuổi mẹ gấp 3 - Cả lớp làm vào vở nháp. lần tuổi con. - Nhận xét. -Nhận xét, đánh giá HS. 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. -1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn luyện tập * Bài 2 - Củng cố về giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. -Yêu cầu HS đọc đề bài. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc đề -Yêu cầu HS nêu tỉ số của hai số. bài trong SGK. -Cho HS nhắc lại các bước giải bài toán về tìm - 1 HS nêu. hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp làm vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét. * Bài 3: Hướng dẫn HS khá, giỏi làm tương tự - HS khá, giỏi đọc đề toán, tự làm bài. bài 2. - 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét. * Bài 4 - Củng cố về giải bài toán về tìm hai số khi biết - 1 HS đọc đề toán, cả lớp đọc thầm. tổng và tỉ số của hai số đó. - Cho HS nhắc lại các bước giải bài toán về tìm - 1 HS nhắc lại. hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
  14. -Yêu cầu HS tự làm. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng, khuyến khích bài vào vở. HS nêu câu lì giải khác. * Hướng dẫn HS khá, giỏi về làm bài 1. 3.Nhận xét-dặn dò: -Chuẩn bị bài Luyện tập chung. - Nhận xét chung tiết học. TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I . MỤC TIÊU - Nắm được cấu tạo ba phần của bài văn miêu tả con vật . - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật . - GD HS yêu quý, chăm sóc vật nuôi trong nhà. II.CHUẨN BỊ -GV: Bảng phụ chép dàn ý lên bảng, tranh minh họa một số vật nuôi trong nhà. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS đọc tóm tắt các tin đã đọc -2 HS đọc được trên báo nhi đồng. - Nhận xét - Nhận xét, đánh giá . 2 Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Nhận xét: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -1HS đọc to, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu HS đọc thầm nội dung bài văn - Đọc thầm nội dung trao đổi theo nhóm “Con Mèo Hung”, phân đoạn và nêu nội đôi dung chính của từng đoạn. -Gọi HS nêu ý kiến thảo luận. -Nhận xét, chốt ý đúng. -Vài nhóm nêu ý kiến *Ghi nhớ: GV cho HS nhận xét về cấu -Nhận xét tạo của bài văn tả con vật -Nhận xét và kết luận như SGK. c. Luyện tập - 2 HS đọc phần ghi nhớ. - Biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho một bài văn miêu tả con vật
  15. . -Gọi HS đọc yêu cầu đề bài. -1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. -Treo tranh các con vật trong nhà lên -Cả lớp lắng nghe và quan sát tranh, làm bảng. bài vào vở. -Yêu cầu HS nêu con vật chọn tả và nói - 1 số HS trình bày. rõ từng bộ phận sẽ tả của con vật đó. - Nhận xét. -Nhận xét và cho HS tham khảo dàn ý của bài văn tả con vật. -Yêu cầu HS dựa dàn ý tả con vật để lập một dàn ý chi tiết cho con vật mình định tả. - Theo dõi, giúp đỡ, nhận xét. - 1, 2 HS nhắc lại. - GD HS yêu quý, chăm sóc vật nuôi trong nhà. 3.Củng cố, dặn dò: -Gọi HS nhắc lại dàn bài tả con vật. -Về nhà quan sát ngoại hình, hoạt động của con mèo hay con chó nhà em hoặc nhà hàng xóm để tiết sau học. -Nhận xét chung tiết học.
  16. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018