Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

Tiết 1 : TẬP ĐỌC

 NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG

I. MỤC TIÊU

          - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các  nhân vật với lời người kể chuyện

          - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. (Trả lời các CH 1,2,3)

            - HS có nang khiếu  trả lời câu hỏi 4.

          - GD HS sống trung thực thật thà.

          * KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư đuy phê phán.

II. CHUẨN BỊ

  - Tranh minh họa bài đọc trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

doc 19 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 2880
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 05 Thứ Tiết theo Ghi Tiết Mơn Tên bài ngày PPCT chú 1 SHĐT 40’ Sáng 2 Tốn 21 Luyện tập 40’ Hai 9/10 Chiều 1 Tốn Luyện tạp Tốn Sáng 1 Chính tả 5 Những hạt thĩc giống 40’ Ba 2 Tập đọc 9 Những hạt thĩc giống 40’ 10/10 3 Tốn 22 Tìm số trung bình cộng 40’ 35’ Chiều 1 Tốn Luyện tạp Tốn 1 LTVC 9 MRVT : Trung thực – Tự trọng 40’ 2 Tốn 23 Luyện tập 35’ Tư 3 TLV 9 Viết thư 40’ 11/10 35’ 35’ 1 Tập đọc 10 Gà trống và cáo 40’ Sáng 40’ Năm 2 KC 5 KC đã nghe – đã đọc 40’ 12/10 3 Tốn 24 Biểu đồ 1 Tiếng Việt Luyện tập Tiếng Việt 35’ 35’ Chiều 2 Tiếng Việt Luyện tập Tiếng Việt 3 Tốn LT Tốn Sáng 1 LTVC 10 Danh từ 40’ Sáu 2 Tốn 25 Biểu đồ 40’ 13/10 3 TLV 10 Đoạn văn trong bài văn kể chuyện 1 SHCT 5 Những điều quan trọng đối với em Chiều 2 Tiếng Việt Luyện tập Tiếng Việt Đất Mũi ngày 9 tháng 10 năm 2017 HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Hữu Sâm 1
  2. Thứ hai , ngày 9 tháng 10 năm 2017 Tiết 2 : TỐN TIẾT 21: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Biêt số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận, năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. - Làm được các bài tập 1, 2, 3. Bài tập 4, 5 dành cho học sinh cĩ năng khiếu II. CHUẨN BỊ Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1 , VBT ( nếu có thể ) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 1 phút = .giây 60 giây = phút -2HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát nhận 7 phút = .giây 1 giờ = .phút xét . Nhận xét . 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - Biêt số ngày của từng tháng trong năm, của - 1 HS lên bảng làm , HS cả lớp viết vào vở năm nhuận, năm không nhuận. - Nhận xét bài của bạn trên bảng, và đổi vở -ù Nhận xét để kiểm tra bài của nhau. Bài 2 : - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - 3 HS lên bảng làm bài mỗi HS làm một - Nhận xét và cho điểm HS dòng , HS cả lớp làm bài vào V. Bài 3 : - Xác định được một năm cho trước thuộc thế - Nêu YC bài tập. kỉ nào. - HS thực hiện . - Nhận xét -Nhận xét. * Bài 4, 5 dành cho HS cĩ năng khiếu . - HD cho học sinh về nhà làm 3. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm 2
  3. - Chuẩn bị bài : Tìm số trung bình cộng Thứ ba, ngày 10 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 : TẬP ĐỌC NHỮNG HẠT THĨC GIỐNG I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. (Trả lời các CH 1,2,3) - HS cĩ năng khiếu ù trả lời câu hỏi 4. - GD HS sống trung thực thật thà. * KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư đuy phê phán. II. CHUẨN BỊ - Tranh minh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Hai học sinh nối tiếp nhau đọc Tre Việt Nam - 2 HS thực hiện trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét . 2. Bài mới : a. Gới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại. b. Luyện đọc: - Chia đoạn, HD HS đọc nối tiếp bài. - 1 HS khá giỏi đọc bài Chia đoạn Cho HS luyện đọc - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn Theo dõi chỉnh sửa, kết hợp luyện đọc từ khó(sững sờ, truyền ngôi, đầy ắp, ), luyện đọc câu khó( .gieo trồng/ có thóc nộp/ sẽ bị ), kết hợp giải nghĩa từ khó ở phần chú giải và những - HS đọc mục chú giải từ do HS đặt ra. - Luyện đọc trong nhóm đôi - 2 HS đọc toàn bài - Nghe uốn nắn sửa sai. - Đọc diễn cảm toàn bài, nêu giọng đọc. Theo dõi c. Tìm hiểu bài: -YCHS đọc thầm đoạn 1 - HS đọc thầm đoạn 1 trả lời. H: Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực? phát cho mỗi người dân một thúng thĩc 3
  4. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. Nhắc lại b. Hướng dẫn luyện tập Bài tập 1: - 1 HS đọc yêu cầu, đọc một câu mẫu. - Tìm những từ gần nghĩa và những từ trái - Tự tìm nêu ý kiến nghĩa với trung thực - HS suy nghĩ và đặt câu - HDHS dựa vào từ điển để tìm. Nhận xét - Nhận xét chốt lại kết quả. + Từ cùng nghĩa với trung thực: thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng, chân thật, thật thà + Từ trái nghĩa với trung thực: dối trá, gian dối, gian lận, gian ngoan, lừa dối, lừa đảo, Bài tập 2: Nêu yêu cầu của bài - HS đặt câu với mỗi từ vừa tìm được (gợi - Nối tiếp nhau đọc câu vừa đặt ý chọn các từ thẳng thắng, thật thà, bộc trực, dối trá, gian lận, lừa đảo). - Nhận xét uốn nắn. Bài tập 3: - GV nêu yêu cầu : Dòng nào dưới đây nêu đúng nghĩa của từ tự trọng . - HS đọc yêu cầu, thảo luận nhóm đôi trả lời + Tin vào bản thân. câu hỏi + Quyết định lấy công việc của mình. + Coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. + Đánh giá mình quá cao và coi thường người khác. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình. Bài tập 4: - HS đọc yêu cầu bài - Trong số các thành ngữ dưới đây thành ngữ nào nói về tính trung thực, thành ngữ nào nói về tính tự trọng ? -HD HS giải nghĩa các thành ngữ trước rồi - HS giải nghĩa từ: làm bài . - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Nối tiếp nhau phát biểu. + Nói về tính trung thực: a, c, d + Nói về lòng tự trọng: b, e 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Danh từ 8
  5. Tiết 3: Tốn TIẾT 23 : LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Tính được trung bình cộng của nhiều số. - Bước đầu biết giải toán về tìm số trung bình cộng. - Làm được các bài tập 1, 2, 3. HS NK làm hết các BT cịn lại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra -YC HS làm BT sau: Tìm số trung bình cộng của: - 2HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát 38 và 42 21 và 56 nhận xét. - Chữa bài, nhận xét . 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - Nhắc lại b.Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - Rèn KN tính được trung bình cộng của nhiều số . - 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm. Yêu cầu HS nêu cách tìm số trung bình cộng - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp viết vào của nhiều số rồi tự làm bài. vở. Bài 2: Gọi HS đọc bài toán rồi tự làm bài Nhận xét bài làm của học sinh. - Thực hiện yêu cầu. Bài 3 : Hướng dẫn học sinh làm tại lớp - 1 HS lên bảng làm, HS cả lớp viết vở - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS tự làm 1 – 2HS đọc - Nhận xét . Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm Bài 4, 5 hướng dẫn học sinh NK về nhà làm bài. 4. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài : Biểu đồ 9
  6. Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN VIẾT THƯ ( KIỂM TRA VIẾT ) I. MỤC TIÊU : - Học sinh viết được một lá thư thăm hỏi, chúc mừng hoặc chia buồn, đúng thể thức (đủ 3 phần : đầu thư , phần chính , phần cuối thư ) . II. CHUẨN BỊ: - 1 phong bì - tem. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Thế nào là tóm tắt truyện ? - 2 HS lên bảng trả lời. - Nêu cách tóm tắt một câu chuyện ? - Nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b.Hướng dẫn viết thư. - Cho HS đọc đề bài. - HS đọc đề bài. - HDHS lựa chọn đề bài - HS lựa chọn - Gợi ý cho HS nhớ lại những nội dung về văn - HS nhắc yêu cầu viết thư. viết thư. - Nhắc lại nội dung cần viết cho 1 lá thư (ghi nhớ viết thư) * Hướng dẫn HS viết thư: - Phần đầu thư: Theo dõi +Nêu địa điểm và thời gian viết thư. +Chào hỏi người nhận thư. - Phần chính: +Nêu mục đích lý do viết thư: Nêu rõ tin cần báo. Nếu tin này là 1 câu chuyện em có thể viết cho nó dưới dạng kể chuyện. +Thăm hỏi tình hình người nhận thư. - Phần cuối thư: + Nói lời chúc, lời hứa hẹn, lời chào. + Hướng dẫn HS cách ghi ngoài phong bì. + Ghi tên người gởi phía trên thư. + Tên người nhận phía dưới giữa thư. + Dán tem bên phải phía trên. * HS thực hành viết thư - Cuối cùng HS nộp thư đã được đặt vào trong - Cá nhân thực hành viết thư. 10
  7. phong bì của GV. - Chấm bài 1 số bài. - GV nhận xét một số bài đã chấm. 3. Củng cố – Dặn dò: GV giới thiệu loại viết thư điện từ (email). Chuẩn bị luyện tập phát triển câu chuyện. Thứ năm , ngày 12 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 :TẬP ĐỌC GÀ TRỐNG VÀ CÁO I . MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn với giọng vui, dí dỏm - Hiểu ý nghĩa: Khuyên con người hãy cảnh giác, thông minh như Gà Trống, chớ tin những lời lẽ ngọt nào của kẻ xấu như Cáo.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK, thuộc được đoạn thơ khoảng 10 dịng.) - Giáo dục qua bài học: HS cảnh giác với những người bạn có tính nết xấu. II. CHUẨN BỊ - GV: Chép trớc nội dung đoạn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - HS nối tiếp nhau đọc truyện Những hạt - 2 HS lên bảng đọc bài thóc giống và trả lời câu hỏi SGK. - Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại. b. Luyện đọc - Yêu cầu HS khá, giỏi đọc bài. - 1 HS khá giỏi đọc bài - Chia đoạn, HD HS đọc nối tiếp bài. - 3 HS đọc nối tiếp theo đoạn kết hợp luyện đọc từ khó (đôn đả, dụ, loan ). Hướng dẫn học sinh ngắt nhịp thơ. + Kết hợp giải nghĩa từ: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay, rày, thiệt hơn. - HS đọc mục chú giải - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Luyện đọc trong nhóm đôi - 2 HS đọc toàn bài - Đọc diễn cảm toàn bài. c.Tìm hiểu bài: - YC HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1 - HS nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi. 11
  8. H: Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu? Gà Trống đậu vắt vẻo trên một cành cây cao. Cáo đứng dưới gốc cây H: Cáo đã làm gì để dụ Gà Trống xuống đất? Cáo đon đả mời Gà Trống . H: Tin tức Cáo thông báo là sự thật hay bịa đặt? đó là tin Cáo bịa ra nhằm dụ Gà Trống - YC HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2 - HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. trả lời các câu hỏi 2,3 trong SGK. H: Vì sao Gà không nghe lời Cáo? Gà biết sau những lời ngon ngọt . H: Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy tới để làm gì? Gà làm vậy để Cáo khiếp sợ - YC HS đọc thành tiếng đoạn 3 trả lời - HS đọc đoạn còn lại thảo luận trả lời câu các câu hỏi: hỏi H: Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời gà nói? Cáo khiếp sợ, hồn lạc phách bay, quặp đuôi, co cẳng bỏ chạy - Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của Gà ra Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì sao? được mình 1- 2 HS trả lời - Theo em, Gà thông minh ở điểm nào? - Đọc lướt trả lời. - YC HS đọc lướt tồn bài, chọn ý đúng nhất ở câu hỏi 4. 1- 2 HS nêu ý kiến H: Câu truyện này khuyên em điều gì? - HS nêu nội dung. c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và thuộc lòng bài thơ: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp toàn bài và nêu - 3 học sinh nối tiếp đọc toàn bài nêu giọng đọc. - Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm đoạn một và đoạn hai trong bài. - Luyện đọc theo cặp - Gọi HS thi đọc diễn cảm - Một vài HS thi đọc diễn cảm. - Nhận xét tuyên dương HS đọc hay. - Tổ chức cho HS luyện đọc thuộc lòng 10 - HS học thuộc lòng theo hướng dẫn của dịng thơ. giáo viên. 3. Củng cố- dặn dò: Nhận xét về Cáo và Gà Trống Học thuộc lòng bài thơ ở nhà. Nhận xét tiết học Tiết 2 : KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC 12
  9. I. MỤC TIÊU -Dựa vào gợi ý ( SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nĩi về tính trung thực . - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - HS khá, giỏi kể chuyện ngồi SGK. - GD HS trong cuộc sống hằng ngày phải trung thực. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ viết sẵn gợi ý 3 trong SGK HS : Truyện nĩi về tính trung thực. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS kể lại câu chuyện Một nhà thơ - 2 HS thực hiện. chân chính. - Nhận xét. - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu truyện, ghi bảng - 1 HS nhắc lại. b. Tìm hiểu câu chuyện: * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài - HS đọc đề bài. - Gạch dưới các từ quan trọng giúp HS xác định đúng yêu cầu đề bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK. Cả - Yêu cầu HS nối tiếp đọc các gợi ý trong lớp đọc thầm lại gợi ý 1. SGK. - 1 số HS nối tiếp nhau giới thiệu câu chuyện - Cho HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện mình mình sẽ kể. chọn kể. - 1 HS đọc. - Gắn bảng phụ dàn ý bài kể chuyện đã viết sẵn lên bảng. - Khuyến khích HS khá, giỏi kể chuyện ngồi SGK. c. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - YC HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về ý - HS kể theo cặp nghĩa câu chuyện. - 1 số HS kể trước lớp. - Theo dõi, giúp đỡ HS - HS trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét - Tổ chức cho HS bình chọn bạn kể - Cả lớp bình chọn. chuyện hay nhất, bạn hiểu truyện nhất. 3. Củng cố, dặn dò: - GD HS trong cuộc sống hằng ngày phải trung thực. -Về nhà kể lại truyện cho người thân, chuẩn bị trước 1 câu chuyện về lòng tự trọng. - Nhận xét chung tiết học. 13
  10. Tiết 3 : TỐN TIẾT 24 : BIỂU ĐỒ I. MỤC TIÊU - Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ tranh. - Biết đọc thông tin trên biểu đồ tranh. - Làm được BT 1,2( a,b). HS NK làm hết các BT cịn lại. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC Biểu đồ Các con của năm gia đình, như phần bài học SGK, phóng to III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 4 của tiết - HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát 23 và kiểm tra một số vở BT về nhà của HS . nhận xét. - GV chữa bài, nhận xét . 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - Nhắc lại b. Làm quen với biểu đồ tranh * Tìm hiểu biểu đồ Các con của năm gia đình. - Treo biểu đồ Các con của năm gia đình. - Giới thiệu: Đây là biểu đồ về Các con của năm - Quan sát biểu đồ gia đình. H: Biểu đồ có mấy cột? Cột bên trái thể hiện có hai cột, cột bên trái ghi tên của 5 gia điều gì? Cột bên phải thể hiện điều gì? đình; cột bên phải nói về số con của mỗi gia đình. H: Biểu đồ có mấy hàng? có 5 hàng H: Nhìn vào hàng thứ nhất ta biết được điều gì? biết gia đình cô Mai có hai con gái Tương tự như vậy GV cho HS tìm hiểu từng hàng Nhận xét, chốt ý c. Thực hành Nêu yêu cầu của bài Bài 1: Quan sát biểu đồ, trả lời các câu hỏi Cho HS quan sát biểu đồ, lần lượt trả lời các câu Nhận xét hỏi Nêu yêu cầu của bài Nhận xét, chốt ý đúng Bài 2 : Biết đầu biết cách đọc biểu đồ tranh vẽ Dựa vào biểu đồ và làm bài Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK, sau đĩ - 3 HS lên bảng làm bài , mỗi HS làm 1 hướng dẫn học sinh làm bài. ý , HS cả lớp làm bài vào V. 14
  11. -Nhận xét . 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài : Biểu đồ Thứ sáu , ngày 13 tháng 10 năm 2017 Tiết 1:LUYỆN TỪ VÀ CÂU DANH TỪ I. MỤC TIÊU - Hiểu danh từ là những từ chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng ). Bỏ 2 ý cuối bài phần nhận xét.Khơng học danh từ chỉ khái niệm , chỉ đơn vị . II. CHUẨN BỊ -Tranh, ảnh về một số sự vật có trong đoạn thơ ở BT1 (phần nhận xét) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS tìm một từ cùng nghĩa với - 2 HS lên bảng làm bài trung thực và đặt câu với từ vừa tìm. - GV nhận xét 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Nhận xét Bài tập 1. - HS đọc yêu bài tập - Yêu cầu HS dùng viết chì gạch chân dưới - Cả lớp đọc thầm, gạch chân các từ chỉ sự các từ chỉ sự vật trong từng câu thơ. vật. - Cho HS trình bày kết quả. - HS trình bày kết quả. - Nhận xét chốt lại kết quả. Bài tập 2: - HS đọc bài 2, suy nghĩ trả lời - Gọi HS đọc bài 2 và nêu bài làm của - HS trình bày kết quả. mình. - Nhận xét kết quả. c. Ghi nhớ Từ BT 1, 2 giáo viên hướng dẫn HS rút ra nội - Nêu mục ghi nhớ dung ghi nhớ. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học. 15
  12. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ - Chuẩn bị bài: Danh từ chung và dang từ riêng. Tiết 4 : TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. MỤC TIÊU - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện . II. CHUẨN BỊ: - Giấy to, bút dạ để ghi kết quả làm việc của nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. bPhần nhận xét Bài tập 1,2: Gọi HS đọc yêu cầu bài 1, 2 1 HS đọc yêu cầu. - Hướng dẫn HS tìm những sự vật tạo thành - Cả lớp đọc thầm trao đổi, làm trên phiếu cốt truyện Những hạt thóc giống và trả lời do GV phát. câu hỏi bài tập 2. Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét bài làm của HS. Bài tập 3: - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi. - Gọi HS nêu bài làm của mình - nhận xét - HS nêu bài làm của mình kết luận. - Gọi HS đọc ghi nhớ - 1 học sinh đọc phần ghi nhớ. c. Luyện tập - 1 HS đọc yêu cầu bài, 3 HS đọc nội dung 3 - 1 HS đọc yêu cầu, 3 HS khác đọc 3 đoạn đoạn câu chuyện Hai mẹ con và bà tiên. câu chuyện. - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vàviết tiếp vào - HS suy nghĩ và tưởng tượng để viết tiếp chỗ còn thiếu trong đoạn văn. phần thân đoạn còn thiếu. - Gọi HS đọc bài mình viết – nhận xét khen - HS đọc phần thân đoạn các em đã viết. ngợi học sinh có bài viết hay. - Cả lớp nhận xét. 3. Củng cố: - Cho HS nêu lại ghi nhớ. - Chép lại đầy đủ đoạn văn thứ 3 vào vở. 16
  13. Tiết 2 :TỐN TIẾT 25: BIỂU ĐỒ ( TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU - Làm quen với biểu đồ hình cột. - Biết đầu biết cách đọc biểu đồ hình cột . II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Phóng to hoặc vẽ sẵn vào bảng phụ Biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - GV yêu cầu HS nhìn biểu đồ nêu lại số con - 3 HS lên bảng làm. HS cả lớp quan sát của các gia đình. nhận xét. - GV chữa bài, nhận xét . 2. Dạy – học bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng Nhắc lại b. làm quen biểu đồ cột * Tìm hiểu biểu đồ hình cột số chuột của 4 thôn đã diệt - Treo biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt - Giới thiệu: Đây là biểu đồ hình cột thể - HS quan sát biểu đồ hiện số chuột của 4 thôn đã diệt. H: Hàng dưới của biểu đồ thể hiện điều gì? H: Các số ghi bên trái của biểu đồ thể hiện hàng dưới ghi tên các thôn điều gì? H: Mỗi cột thể hiện điều gì? thể hiện số chuột H: Số ghi ở đỉnh cột thể hiện điều gì? số chuột của thôn đó đã diệt Cho HS nêu tên các thôn trên biểu đồ, nêu ý số chuột biểu diễn ở cột đó nghĩa và cách đọc Một số HS trả lời c. Thực hành Bài 1: Cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài Quan sát biểu đồ, tìm hiểu yêu cầu và làm bài. Nhận xét, chữa bài. Một số em trình bày bài Bài 2 - Yêu cầu HS đọc số lớp Một của trường tiểu học Hoà Bình trong từng năm học. 17
  14. - Yêu cầu học sinh trao đổi cùng bạn và HS nhìn SGK đọc. làm bài tập. - Gọi HS lên bảng làm bài tập. Thảo luận cùng bạn và làm bài tập. - Chữa bài . 1 HS lên bảng làm bài tập 4.Củng cố -dặn dò - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm - Chuẩn bị bài : Luyện tập Tiết 4:GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP NHỮNG ĐIỀU QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI EM I. MỤC TIÊU : - Học sinh nhận biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm khi đi trên đường . - Biết phân biệt những hành vi an toàn và nguy hiểm. - Ý thức không đùa nghịch dưới lòng đường để bảo đảm an toàn. II. CHUẨN BỊ : - GV: Tranh phóng to ở SGK. Phiếu học tập. Tranh ATGT trên đường bộ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Ôån định tổ chức : - Cho cả lớp hát 1 bài. 2. Giới thiệu an toàn và nguy hiểm. +Mục tiêu : Giúp học sinh biết thế nào là hành vi an toàn và nguy hiểm. -Trực quan :Tranh ảnh , giải thích. - Cho HS quan sát tranh, yêu cầu HS nêu nội dung tranh. -Giải thích : Thế nào là an toàn và nguy hiểm. -Đưa ra tình huống cho HS thảo luận theo nhĩm. - Yêu cầu đại diện các nhĩm lên trình bày kết quả. Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Theo dõi, nhận xét. * Quan sát. -Cho cả lớp thảo luận : Nêu những hành vi nào là an toàn, hành vi nào nguy hiểm trong tranh. -1 số HS lên trình bày. -GV nhận xét chốt lại các ý kiếùn đúng. 3. Nhận xét, đánh giá tình hình hoạt động tuần 4 - Tổ chức cho ban cán sự lớp báo cáo tình hình hoạt động tuần qua. - GV nhận xét về tình hình hoạt động trong tuần qua: +Về tình hình học tập : Trong tuần qua đa số các em đã cĩ ý thức học tập tốt, một số em tích cực tham gia phát biểu xây dựng bài. Bên cạnh đó còn nhiều em viết bài và làm bài còn ẩu. + Về nền nếp, chuyên cần: Các em đi học đều, đúng giờ. Vệ sinh lớp sạch sẽ. 18
  15. + Về thi đua: Trong tuần qua các em tham gia thi chào mừng Tết trung thu tích cực nhưng hiệu quả đạt chưa cao. - Tuyên dương những HS thực hiện tốt trong tuần vừa qua. 4. Nêu kế hoạch của tuần 5 - Tiếp tục thi đua học tập tốt, lao động tốt. Học bài, chuẩn bị bài đầy đủ. Tiếp tục luyện viết, bồi dưỡng HS . -Thực hiện giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, đi học đều và đúng giờ. - Tổng kết, đánh giá chung tiết học. DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017 19