Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong

MÔN ĐẠO ĐỨC
KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 1)
I. MỤC TIÊU
- Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn
thành quả lao động của họ.
- HS khá, giỏi: nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động.
- Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động.
* KNS : KN tơn tr?ng gi tr? s?c lao d?ng ; KN th? hi?n s? tơn tr?ng, l? php v?i ngu?i
lao d?ng.
II. CHUẨN BỊ
Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động.
Nội dung ô chữ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
pdf 26 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 2500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_19_nam_hoc_2017_2018_doan_thanh_phong.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 19 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong

  1. BÁO GIẢNG TUẦN 19 Tuần 19 ( từ ngày 22/1/2018 đến ngày 26/1/2018) Tiết Thứ Tiết Mơn theo Tên bài ngày PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Đạo đức 19 Kính trọng biết ơn người lao động 22/1 3 Tập đọc 37 Bốn anh tài Sáng 4 Tốn 91 Ki-lơ-mét vuơng 1 Địa lí 19 Thành phố Hải Phịng Ba 2 LT-C 37 Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? 23/1 3 Tốn 92 Luyện tâp Sáng 4 1 Chính tả 19 Nghe-viết: Kim tự tháp Ai Cập Tư 2 Kể chuyện 19 Bác đánh cá và gã hung thần. 24/1 3 Tốn 93 Hình bình hành Sáng 4 Tập đọc 38 Chuyện cổ tích về lồi người. Lịch sử 19 Nước ta cuối thời Trần 1 TLV 37 Luyện tập xd mở bài trong bài văn mtđv Năm 2 38 25/1 LTVC Mở rộng vốn từ: Tài năng. Sáng 3 Tốn 94 Diện tích hình bình hành 4 1 TLV 38 Luyện tập xd kết bài trong bài văn mtđv Sáu 2 Tốn 95 Luyện tập 26/1 3 Kỷ thuật 19 Lợi ích của việc trồng rau, hoa Sáng 4 SH- 19 Cĩ trung thực, thật thà thì mới vui ( Tiết 1 ) GDNGLL Đất Mũi, ngày 8 tháng 1 năm 2018 Duyệt của BGH Tổ trưởng Đồn Thanh Phong 1
  2. TUẦN 19 Thứ hai ngày 22 tháng 1 năm 2018 MÔN ĐẠO ĐỨC KÍNH TRỌNG, BIẾT ƠN NGƯỜI LAO ĐỘNG ( tiết 1) I. MỤC TIÊU - Biết vì sao phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Bước đầu biết cư sử lễ phép với những người lao động và biết trân trọng, giữ gìn thành quả lao động của họ. - HS khá, giỏi: nhắc nhở các bạn phải kính trọng và biết ơn người lao động. - Có những hành vi văn hóa, đúng đắn với người lao động. * KNS : KN tơn trọng giá trị sức lao động ; KN thể hiện sự tơn trọng, lễ phép với người lao động. II. CHUẨN BỊ Nội dung một số câu ca dao, tục ngữ, bài thơ về người lao động. Nội dung ô chữ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - Nhắc lại. b. Phát triển. * Hoạt động 1: Phân tích truyện “buổi học đầu tiên”. MT: Nhận thức vai trò của người lao động. Cách tiến hành: - 1HS đọc truyện. - Yêu cầu các nhóm thảo luận trả lời câu - Lắng nghe, ghi nhớ nội dung chính của hỏi SGK/28. câu chuyện. - Tiến hành thảo luận nhóm. - đại diện các nhĩm trả lời. - Các nhóm HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm. - Kết luận :Tất cả người lao động, kể cả những người lao động bình thường nhất, cũng cần được tôn trọng. * Hoạt động 2: Thảo luận nhĩm 2 ( BT 1) MT: Hiểu được thế nào là người lao động trân chính. Cách tiến hành: - Nêu YC bài tập. Yêu cầu HS xác định ai là người lao động - Thảo luận nhĩm 4. vì sao? - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét và kết luận: Như SGV / 40 - Người lao động : nông dân, người giúp việc . * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến 2
  3. MT: Biết bày tỏ sự kính trọng và biết ơn đối với người kao động. Cách tiến hành: Chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát các - Tiến hành thảo luận :1 nhóm/1 tranh hình trong SGK, thảo luận, trả lời câu hỏi 2 - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả. trong SGK. - Các nhóm HS nhận xét, bổ sung. - Nhận xét các câu trả lời của HS. - Kết luận : Như SGV / 40 * Hoạt động 4:Làm việc cá nhân - YC HS thảo luận nhĩm 4 làm bài. - Nêu YC bài tập. - Thảo luận nhĩm 4. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét kết luận: Như SGV / 41 - YC HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. - 3 HS đọc. 2. Hoạt độngt iếp nối: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tập 5,6 ( SGK) TẬP ĐỌC BỐN ANH TÀI I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng, trôi chảy. Biết đọc bài với giọng kể, bước đầu biết nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tài năng, sức khỏe của bốn cậu bé. - Hiểu nội dung truyện: Ca ngợi sức khỏe, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc của bốn anh em Cẩu Khây. * KNS : Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân ; hợp tác ; đảm nhận trách nhiệm. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng: - 1 Học sinh nhắc lại tên bài. Giới thiệu tên gọi 5 chủ điểm của sách TV - Học sinh quan sát tranh, nhắc lại đề bài. 4 tập 2 và bài tập đọc. b. Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài. - 1 học sinh khá, giỏi đọc . - Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc tiếp nối từng đoạn. - Đọc tiếp nối 2-3 lượt. 3
  4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Kiểm tra 2 HS đọc bài “ Bốn anh tài” và trả lời - 2 HS đọc. các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét. - Nhận xét 2. Bài mới : a. Giới thiệu, ghi bảng - Học sinh nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc tồn bài. - 1 HS khá, giỏi đọc tồn bài. - Cho HS đọc tiếp nối nhau 7 khổ thơ từ 2 đến 3 lượt. GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: chăm - 7 Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt. sĩc, lời ru, mặt trời, trụi trần. - Lần 2 kết hợp giúp HS đọc đúng các dịng thơ: Nhưng cịn cần cho trẻ . Tình yêu và lời ru Cho nên mẹ sinh ra Để bế bồng chăm sĩc Thầy viết chữ thật to “ Chuyện lồi người” / trước nhất. - Cho HS luyện đọc theo cặp. 1-2 HS đọc cả bài. - HS luyện đọc theo cặp. - Đọc diễn cảm toàn bài: giọng kể chậm, dàn trãi, - 1, 2 HS đọc tồn bài. dịu dàng chậm hơn ở câu thơ kết. Nhấn giọng - Nhận xét. những từ ngữ: Trước nhất, toàn là, sáng lắm, tình yêu, lời ru, biết ngoan, biết nghĩ, thật to . c.Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi 1. -Đọc thầm, trả lời. - Yêu cầu HS đọc khổ thơ 2, 3 trả lời câu hỏi 2. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời. - Yêu cầu HS đọc thầm các khổ thơ cịn lại để trả lời - Đọc thầm trả lời. câu hỏi 3 . - Cho HS đọc lướt cả bài thơ, suy nghĩ, nói ý nghĩa - HS đọc lướt toàn bài, nêu nội dung của bài thơ này là gì? của bài. c. Hướng dẫn HS đọc biểu cảm và HTL bài thơ - Gọi HS đọc tiếp nối bài thơ, kết hợp hướng dẫn - 7 HS đọc tiếp nối bài thơ, nêu để HS tìm đúng giọng đọc của bài thơ, biểu cảm. giọng đọc của bài. - Đọc mẫu và hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn - HS luyện đọc và thi đọc biểu cảm khổ thơ 4, 5. cảm. - Cho HS nhẩm HTL ít nhất 3 khổ thơ. - Nhẩm và thi đọc thuộc lòng ít nhất 3 khổ thơ. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố- dặn dò - Nội dung chính của bài thơ là gì? - 1 HS trả lời. 14
  5. - Về nhà HTL bài thơ, chuẩn bị bài “ Bốn anh tài” (tiếp theo). - Nhận xét tiết học. MÔN LỊCH SỬ NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. MỤC TIÊU: - Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần: + Vua quan ăn chơi sa đọa ; trong triều một số qua lại bất bình, Chu Văn An dâng sớ xin chém 7 tên quancoi thường phép nước. + Nông dân và nô tì nổi dậy đấu tranh. - Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua trần, lập nên nhà Hồ : Trước sự suy yếu của nhà Trần, Hồ Quya Ly - một đại thần của nhà Trần truất ngôi nhà Trần, lập nên nhà Hồ và đổi tên nước là đại Ngu. HS khá, giỏi: + Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Qúy Ly : quy định lại số ruộng cho quan lại, quý tộc ; quy định lại số nô tì phục vụ trong gia đình quý tộc. + Biết lí do chính dẫn đến cuộc kháng chiến chống quân Minh của hồ quý ly thất bại: không đoàn kết được toàn dân để tiến hành kháng chiến mà chỉ dựa vào lực lượng quân đội. - GD HS tinh tần đoàn kết dân tộc sẽ chiến thắng được kể thù. II. CHUẨN BỊ: - Phiếu học tập cho HS. - Tranh minh họa như SGK . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Y/C trả lời 3 câu hỏi cuối bài 14. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nhận xét - Nhận xét. 2. Bài mới a .Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Các hoạt động * Hoạt động 1: Tình hình đất nước cuối thời trần + Chia nhóm, phát phiếu học tập cho HS và yêu cầu HS thảo luận nhóm để hoàn thành - Thảo luận nhĩm 4. phiếu ( Câu hỏi như SGV/38) 15
  6. - Y/C đại diện các nhóm HS phát biểu ý kiến. - Một nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác - Nhận xét sau đó gọi 1 HS nêu khái quát theo dõi và bổ sung ý kiến. tình hình của nước ta cuối thời Trần. - 1 HS nêu khái quát tình hình của nước ta cuối thời Trần. * Hoạt động 2:Nhà Hồ thay thế nhà Trần -Y/C HS đọc SGK từ “Trước tình hình phức - 1 HS đọc trước lớp, cả lớp theo dõi nội tạp và khó khăn Nước ta bị nhà Minh đô dung trong SGK. hộ”. - Lần lượt hỏi các câu hỏi: + Em biết gì về Hồ Quý Ly? - HS trao đổi, thảo luận cả lớp và trả lời. + Triều Trần chấm dứt năm nào? Nối tiếp - Nhận xét. nhà Trần là triều đại nào? + Hồ Quý Ly đã tiến hành những cải cách gì để đưa nước ta thoát khỏi tình hình khó khăn? + Theo em, việc Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần và tự xung làm vua là đúng hay sai? Vì sao? + Theo em vì sao nhà Hồ lại không chống lại được quân xâm lược nhà Minh? - Nhận xét, kết luận. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Y/C HS chuẩn bị bài “ Chiến thắng Chi Lăng” Thứ năm ngày 25 tháng 1 năm 2018 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Viết được đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài( trực tiếp và gián tiếp) trong bài văn tả đồ vật: - HS: VBT TV4 tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 16
  7. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: -Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về 2 cách mở bài - 2 HS thực hiện. trong bài văn tả đồ vật( mở bài trực tiếp và gián - Nhận xét. tiếp). - Nhận xét 2. Bài mới : a.Giới thiệu bài, ghi bảng. - Học sinh nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS luyện tập * Bài tập 1: -Giúp HS nắm vững hai cách mở bài (trực tiếp và - 2 HS tiếp nối nhau đọc. gián tiếp) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Yêu cầu HS đọc thầm thảo luận nhĩm đơi. - Đọc thầm, trao đổi nhóm. - Theo dõi, giúp đỡ. - Đại diện các nhĩm phát biểu ý kiến. - Nhận xét, kết luận. - Nhận xét. * Bài tập 2: - Giúp HS viết được đoạn mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật theo 2 cách trên. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở bài tập. - Yêu cầu HS luyện viết mở bài theo hai cách - HS tiếp nối đọc nhau đọc bài viết. khác nhau cho bài văn. - Nhận xét. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Nhận xét bình chọn những bạn viết mở bài hay nhất. 3. Nhận xét - dặn dò - Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà hoàn chỉnh 2 đoạn văn, viết lại vào vở . - Nhận xét chung tiết học. LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TÀI NĂNG I. MỤC TIÊU - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán việt) nói về tài năng của con người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng tài) theo hai nhóm nghĩa và đặt câu với một từ đã xếp ; hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người. II. CHUẨN BỊ - GV: kẻ bảng phân loại từ ở bài tập 1. - Vở BTTV 4, tập 2. 17
  8. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HOCÏ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ bài Chủ ngữ 2 HS thực hiện. trong câu kể Ai làm gì? - Nhận xét. - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn làm bài tập * Bài tập 1: - 1 HS Đọc. - Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục - Cả lớp đọc thầm, trao đổi. ngữ, từ Hán việt) nói về tài năng của con - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. người; biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng - Cả lớp nhận xét. tài) theo hai nhóm nghĩa. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi. - Nhận xét , chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: - 1 HS đọc yêu cầu . - Rèn kĩ năng đặt câu với các từ đã xếp ở - Làm bài vào vở bài tập. bài 1 . - HS tiếp nối nhau đọc câu của mình. - Yêu cầu HS làm bài vào vở bài tập. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng . * Bài tập 3: -Giúp HS hiểu ý nghĩa câu tục ngữ ca ngợi tài trí con người. - Thảo luận nhĩm 4. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 4. -1 vài HS lên trình bày bài. - GV nhận xét và chốt ý đúng. - Lớp nhận xét. * Bài tập 4: - Nêu yêu cầu của bài tập. - HS đọc nối tiếp nhau những câu tục ngữ - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc câu tục ngữ mà mình thích, giải thích lí do vì sao? các em thích, giải thích lí do. 3. Củng cố - dặn dị - Tổ chức cho HS thi nhẩm thuộc các câu - HS nhẩm học thuộc lịng 3 câu tục ngữ. tục ngữ ở bài 3. - Về nhà học thuộc các câu tục ngữ, chuẩn bị bài “ Luyện tập về câu kể Ai làm gì? - Nhận xét chung tiết học 18
  9. TỐN TIẾT 94: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I.MỤC TIÊU: - Biết cách tính diện tích hình bình hành. - HS làm được các bài tập : 1, 3(a). HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ: HS: Mỗi HS chuẩn bị hai hình bình hành bằng giấy hoặc bìa như nhau, kéo, giấy ô li, êke. GV: phấn màu, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Vẽ lên bảng 1 số hình chữ nhật, hình tam giác, -2 HS lên bảng thực hiện. hình bình hành, Yêu cầu HS lên bảng xác định - Nhận xét đâu là hình bình hành, chỉ các cặp cạnh đối diện sơng song và bằng nhau. - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hình thành công thức tính diện tích hình bình hành: - Vẽ lên bảng hình bình hành ABCD, vẽ AH - Quan sát hình trên bảng. vuơng gĩc với DC rồi giới thiệu DC là đáy của hình bình hành, độ dài AH là chiều cao của hình bình hành. - Đặt vấn đề: Tính diện tích của hình bình hành ABCD đã cho. - Gợi ý để HS thực hành cắt, ghép hình như -HS thực hành cắt ghép hình. SGK để thấy được hình chữ nhật và hình bình -Diện tích hình chữ nhật bằng diện tích hành cĩ diện tích bằng nhau. hình bình hành. -HS tính diện tích hình của mình. -Lấy chiều cao nhân với đáy. - Yêu cầu HS nêu cách tính diện tích hình bình hành. - Ghi cơng thức tính diện tích hình bình hành. - 2, 3 HS nhắc lại. c. Thực hành: * Bài 1: -Rèn kĩ năng tính diện tích hình bình hành. - 1 HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng làm. Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét. * Bài 2 . Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - Hướng dẫn HS tự tính diện tích của hình chữ - 1 HS khá, giỏi đọc yêu cầu. 19
  10. nhật và hình bình hành, sau đó so sánh diện - HS khá, giỏi làm vào vở. tích của 2 hình với nhau. - 2 HS nêu kết quả. - Nhận xét. * Bài 3 - Đọc yêu cầu. -Tiến hành tương tự bài 1, 2. - Làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò -Cho HS nhắc lại cách tính diện tích hình bình -1 HS nhắc lại. hành. - Chuẩn bị bài “Luyện tập”. - Nhận xét chung tiết học. Thứ sáu ngày 26 tháng 1 năm 2018 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU - Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. - Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. - GD HS ý thức giữ gìn đồ dùng học tập của bản thân, bảo quản CSVC trong nhà trường. II. CHUẨN BỊ Bút dạ; một số tờ giáy trắng để HS làm bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Kiểm tra 2 HS đọc các đoạn mở bài ( trực tiếp, - 2 HS thực hiện. gián tiếp) cho bài văn miêu tả cái bàn học (BT 2, - Nhận xét. tiết TLV trước). - Nhận xét 2. Bài mới : - 1 HS nhắc lại tên bài. a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Hướng dẫn HS luyện tập * Bài tập 1: Nắm vững hai cách kết bài (mở rộng, không mở rộng) trong bài văn miêu tả đồ vật. 1 HS đọc – cả lớp theo dõi. -Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập 1. - 1-2 HS nhắc. 20
  11. - Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về 2 cách kết bài về văn KC. - HS suy nghĩ làm cá nhân. - Yêu cầu HS đọc thầm bài Cái nón và tự làm bài. - HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét . - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. * Bài tập 2: Viết được đoạn kết bài mở rộng cho một bài văn miêu tả đồ vật. - 1 HS đọc. - Yêu cầu HS đọc 4 đề bài. - Cả lớp suy nghĩ, chọn đề bài văn miêu tả. Một số em phát biểu. - Yêu cầu HS làm vào vở hoặc VBT. - HS nối tiếp nhau đọc bài viết. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Cả lớp nhận xét, bình chọn, sửa chữa . - Nhận xét cho điểm viết kết bài hay. - GD HS ý thức giữ gìn đồ dùng học tập của bản thân, bảo quản CSVC trong nhà trường. 3. Nhận xét- dặn dò - Yêu cầu những HS viết đoạn kết bài chưa đạt về nhà viết lại. - Chuẩn bị vở để làm bài kiểm tra viết. - Nhận xét chung tiết học. TỐN TIẾT 95: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. - Làm được bài 1, 2, 3a. HS khá, giỏi làm hết các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ: - HS: SGK, vở tốn III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra -Yêu cầu HS tính diện tích của hình bình hành -2 HS lên bảng thực hiện . có số đo các cạnh như sau: - Cả lớp làm vào vở nháp. a. Độ dài đáy là 70 cm, chiều cao là 3 dm. - Nhận xét b. Độ dài đáy là 10m, chiều cao là 200 cm. -Nhận xét 2.Bài mới 21
  12. a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b.Luyện tập * Bài 1: - Giúp HS nhận biết đặc điểm của hình bình - Đọc yêu cầu bài tập. hành. -Cả lớp làm vào vở. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Vẽ lên bảng hình chữ nhật ABCD, hình bình hành EGHK và hình tứ giác MNPQ, sau đó gọi -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm HS lên bảng chỉ và gọi tên các cặp cạnh đối bài vào vở bài tập. diện của từng hình. -Nhận xét sau đó hỏi thêm: những hình nào có các cặp đối diện song song và bằng nhau. * Bài 2 - Củng cố về tính diện tích hình bình hành. - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm bài. - Cả lớp làm vào vở. -Nhận xét chốt lại ý đúng. - 2 HS lên bảng làm. * Bài 3 - Nhận xét -Vẽ hình bình hành lên bảng, giới thiệu cạnh của - HS theo dõi, nêu cơng thức tính chu vi hình bình hành lần lượt là a, b rồi hướng dẫn HS hình bình hành. nêu cơng thức tính chu vi hình bình hành. - Yêu cầu HS vận dụng cơng thức làm bài vào vở. - Làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét. - Theo dõi, nhận xét. * Bài 4. Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - HS khá, giỏi đọc, làm bài vào vở. - Rèn kĩ năng giải tốn liên quan đến tính diện - 1 HS nêu kết quả. tích hình bình hành. - Nhận xét 3.Nhận xét - dặn dò -Chuẩn bị bài “ Phân số”. - Nhận xét chung tiết học. Mơn Kĩ thuật Bài : LỢI ÍCH CỦA VIỆC TRỒNG RAU, HOA A .MỤC TIÊU : - Biết được một số lợi ích của việc trồng rau, hoa . - Biết liên hệ thực tiễn về lợi ích của việc trồng rau , hoa . B .CHUẨN BỊ : - Tranh ảnh một số loại cây rau hoa - Tranh minh hoạ lợi ích trồng rau, hoa C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU 22
  13. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức II / Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu của HS III / Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV giới thiệu và nêu mục đích của bài học b .Hướng dẫn + Hoạt động 1 : - Hát - GV hướng dẫn HS tìm hiểu về lợi ích của cơng việc trồng rau hoa . - GV treo tranh ( H1- SGK ) hướng dẫn quan - HS quan sát, dựa vào hiểu biết và SGK sát trả Trả lời câu hỏi : lời câu hỏi + Em hãy nêu lợi ích của việc trồng rau ? - Rau được dùng làm thức ăn trong mỗi + Gia đình em thường chọn những loại rau bửa nào ăn hằng ngày , rau cung cấp dinh dưỡng làm thức ăn ? cẩn + Rau được sử dụng như thế nào trong bữa ăn thiết cho con người. hằng ngày ở gia đình em ? - Rau muống , rau dền , rau cải + Rau cịn được sử dụng để làm gì ? - Chế biến thành các mĩn ăn như luộc , - GV nhận xét tĩm lời của HS bổ sung xào * Hướng dẫn HS quan sát ( H2 – SGK ) nấu canh + Trồng hoa cĩ ích lợi gì ? - Đem bán , xuất khẩu chế biến thực + Gia đình em cĩ trồng loại hoa nào ? phẩm + Em biết nơi nào cĩ nhiều loại hoa ? - HS quan sát + Trồng hoa cĩ cho thu nhập cho gia đình - Dùng để trang trí , làm quà tặng thăm khơng viếng ? . - GV nhận xét HS trả lời chốt lại ý đúng . - Hoa mai , hoa cúc + Hoạt động 2 : - ở Đà Lạt . - GV hướng dẫn HS tìm hiểu điều kiện khả - Cho thu nhập cho gia đình . năng - Thảoluận nhĩm . phát triển cây rau hoa ở nước ta . - Vì điều kiện về khí hậu , đất đai ở nước - GV nêu câu hỏi : Vì sao ta cĩ thể trồng rau , hoa rất thuận lợi cho cây rau hoa phát triển quanh năm ở khắp mọi nơi ? quanh - Muốn trồng rau hoa cĩ năng suất cao chúng năm . ta - Chúng ta phải cĩ hiểu biết về kĩ thuật làm gì ? gieo - GV tĩm tắt những nội dung chính của bài trồng , chăm sĩc chúng . học - Vài HS đọc lại theo phần ghi nhớ trong SGK . IV / CỦNG CỐ –DĂN DỊ - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ và 23
  14. kết quả học tập của HS. - Dặn HS chuẩn bị tiết sau: Vật liệu dụng cụ trồng rau hoa Giáo dục Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Bài 1: CĨ TRUNG THỰC, THẬT THÀ THÌ MỚI VUI ( T1 ) I. Mục tiêu: - Thấy được Bác Hồ là người luơn trọng những lời nĩi thật, việc làm thật. Cĩ nĩi thật mới mang đến niềm vui. - Vận dụng được bài học về sự trung thực, thật thà trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK, Tranh ảnh. - Bút dạ, giấy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân. - GV cho học sinh liên hệ thực tế. H: Em hãy nêu những việc làm cĩ tính trung thực, thật thà trong cuộc sống hằng ngày? H: Theo em những người cĩ tính trung thực, thật thà cuộc sống của họ sẽ như thế nào? - Học sinh nhận xét. - GV nhận xét, chốt lại. Tuyên dương. - GV nhận xét chung, giáo dục các em qua câu chuyện chúng ta phải biết trung thực, thật thà trong cuộc sống. * Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm: 24
  15. - GV chia nhĩm: Mỗi nhĩm 4 em, phát cho mỗi nhĩm một phiếu bài tập. - Các nhĩm thảo luận. + Kể những việc nên làm và khơng nên làm thể hiện tính trung thực? - Các nhĩm đại diện lần lượt lên trình bày kết quả đã thảo luận. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - GV nhận xét, chốt lại, giáo dục. 4. Củng cố - dặn dị: - Gv nêu câu hỏi hệ thống lại bài. GV liên hệ giáo dục học sinh theo tấm gương của Bác. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . , Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 25