Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong

LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu nghĩa từ lạc quan( BT1), biết x?p đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai
nhóm nghĩa (BT2), xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa (BT3), biết thêm
một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, không nản trí trước khó khăn.
II. CHUẨN BỊ:
-HS: Từ điển tiếng việt.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
pdf 33 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2017_2018_doan_thanh_phong.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong

  1. BÁO GIẢNG TUẦN 33 ( từ ngày 7/5/2018 đến ngày 11/5/2018) Thứ Tiết theo Tiết Mơn Tên bài ngày PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Tập đọc 65 Vương quốc vắng nụ cười TT 7/5 3 Tốn 161 Ơn tập các phép tính với phân số TT Sáng 4 Khoa học 65 Quan hệ thức ăn trong tự nhiên 1 TLV 65 Miêu tả con vật KT viết Ba 2 LT-C 65 MRVT Lạc quan – Yêu đời 8/5 3 Tốn 162 Ơn tập các phép tính với phân số TT Sáng 4 1 33 Nhớ – viết : Ngắm trăng khơng đề Tư Chính tả 9/5 2 Tốn 163 Ơn tập các phép tính với phân số TT Sáng 3 Tập đọc 66 Con chim chiền chiện 4 Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên 1 Địa lí 33 Khai thác khống sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam Năm 2 10/5 LTVC 66 Thêm trạng nữ chỉ mục đích cho câu Sáng 3 Tốn 164 Ơn tập về đại lượng 1 TLV 66 Điền vào giấy tờ in sẵn Sáu 2 165 11/5 Tốn Ơn tập về đại lượng TT Sáng 3 Kể chuyện 33 Kể chuyện đã nghe đã đọc 4 Lịch sử 33 Tổng kết 5 SH Đất Mũi, ngày 7 tháng 45 năm 2018 Duyệt của BGH Tổ trưởng Đồn Thanh Phong
  2. TUẦN 33 Thứ hai ngày 7 tháng 5 năm 2018 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI ( PHẦN 2 ) I .MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật( nhà vua, cậu bé). - Hiểu nội dung:Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi . - Giáo dục HS sống vui vẻ, lạc quan, yêu đời. II .CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS đọc phần đầu truyện Vương - 2 HS thực hiện. quốc vắng nụ cười và trả lời câu hỏi của bài. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài . - Tổ chức cho HS chia đoạn, luyện đọc nối tiếp theo đoạn. -3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn( 3 lượt) - Kết hợp giúp HS luyện đọc đúng các từ khó: ngự uyển, lom khom, dải rút, tàn lụi, buồn bã. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ : tĩc để trái đào, vườn ngự uyển. - 1 HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi. - Luyện đọc theo nhóm.
  3. - Đọc diễn cảm cả bài: giọng vui, đầy bất ngờ, - 1,2 HS đọc cả bài. hào hứng. - Theo dõi. c. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm truyện, trả lời câu hỏi 1, 2 SGK/144. - Yêu cầu HS đọc đoạn cuối truyện, trả lời - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi . câu hỏi 3. - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, nêu nội dung của bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời. - Giáo dục HS sống vui vẻ, lạc quan, yêu đời. d. Đọc diễn cảm - Đọc lướt và nêu. - Yêu cầu HS đọc diễn cảm tồn truyện theo cách phân vai. - Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn Tiếng cười thật nguy cơ tàn lụi. -1 tốp 3 em đọc diễn cảm tồn truyện theo cách phân vai. - Nhận xét tuyên dương những HS đọc hay. - HS luyện đọc diễn cảm. 3. Củng cố – dặn dò - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài. - Nhận xét - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn. - Chuẩn bị bài : Con chim chiền chiện . - 1 HS nhắc lại. - Nhận xét chung tiết học. TỐN Tiết 161:ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ(TIẾP THEO) I.MỤC TIÊU: - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - Cả lớp làm BT 1,2,4(a). HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại.
  4. II . CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 1. III . CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - YC 2 HS mỗi em tìm 2 từ có từ “lạc”, 2 từ - 2 HS thực hiện. có từ “quan” có nghĩa là lạc quan. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Phần nhận xét - Giúp HS hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - Gọi HS đọc nội dung BT 1,2. - YC HS thảo luận nhóm 2 làm bài. - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi. - HS thảo luận nhóm 2 làm bài. - Đại diện các nhóm trả lời. - Chốt ý: Trạng ngữ chỉ gạch chân “Để dẹp - Nhận xét, bổ sung. nỗi bực mình” bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu. - YC HS đọc phần ghi nhớ. c. Luyện tập - 2, 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ. * Bài tập 1: - Giúp HS nhận diện được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - YC HS làm việc cá nhân, gạch dưới trạng - HS đọc yêu cầu bài tập. ngữ chỉ mục đích trong câu trong VBT bằng
  5. bút chì . - 1 HS làm bảng phụ. - Nhận xét, sửa chữa. - Cả lớp làm vào VBT. * Bài tập 2: - Nhận xét. - Giúp HS bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu. - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm bằng bút chì vào VBT. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Nhận xét, chốt lại. - Cả lớp đọc thầm. * Bài tập 3: - HS trao đổi theo cặp làm bài. - Giúp HS bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ - 1 số HS đọc kết quả. mục đích trong câu. - Nhận xét. - YC HS làm việc cá nhân. - Nhận xét, chốt lại: Để mài cho răng mòn đi, chuột găm các đồ vật cứng. - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài. Để tìm thức ăn, chúng dùng cái mũi và mồm - Cả lớp làm vào vở. đặc biệt đó dũi đất. - HS đọc kết quả bài làm. 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét. - Cho HS nhắc lại phần ghi nhớ. - 1, 2 HS nhắc lại. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Mở rộng vốn từ Lạc quan – Yêu đời. TOÁN TIẾT 164: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I.MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
  6. - HS làm BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm các BT còn lại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm : - 1 HS thực hiện, cả lớp làm vào bảng con. 1 tấn = . kg - Nhận xét. 1 tạ = . yến. - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn ôn tập * Bài 1. - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo dại lượng. - HS nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Cả lớp làm vào vở. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét * Bài 2 - Củng cố về mối quan hệ giữa các đơn vị đo dại lượng. - HD HS thực hiện 3 phép đổi sau: - 1 HS đọc yêu cầu. 1 + yến = kg. 2 + 7 tạ 20 kg = kg + 1500 kg = tạ - Yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên. - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
  7. - Nhận xét, sửa chữa. -HS làm bài vào vở. *Bài 3. Hướng dẫn HS khá, giỏi làm. - HS nối tiếp nhau đọc kết quả. - Củng cố về cách so sánh các đơn vị đo dại lượng. - Nhận xét. -Nhận xét. - HS khá, giỏi nêu yêu cầu và làm bài. *Bài 4 -2 HS lên làm bảng lớp. - Củng cố về cách thực hiện được phép tính với số đo - Nhận xét. đại lượng. - Hướng dẫn HS hiểu YC của bài. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét kết quả đúng: 2 kg. * Bài 5. HD HS khá, giỏi làm. - 1 HS đọc đề bài. - Củng cố về cách thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. - 1 HS lên làm bảng lớp,cả lớp làm vào vở. - HD HS làm như BT4. - Nhận xét, nêu lời giải khác. 3.Nhận xét, dặn dò - Nhận xét chung tiết học. - HS khá, giỏi tự làm bài. - Chuẩn bị bài: Ôân tập về đại lượng(tiếp theo ). ĐỊA LÍ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I. MỤC TIÊU : - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn tài nguyên chính của biển đảo ( hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển, ) + Khai thác khóng sản, dầu khí, cát trắng, muối. + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản. + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. - HS khá, giỏi: Nêu được thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản.
  8. + Một số nguyên nhân dẫn đến cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển. - GDBVMT: GD khai thác tài nguyên biển và thuỷ sản hợp lí. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam. Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. K iểm tra bài cũõ: - Nêu vai trò của biển & đảo của nước ta? - 2 HS thực hiện. - Nhận xét, ghi điểm. - Nhận xét. 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Các hoạt động: * Hoạt động1: Hoạt động theo từng cặp - YC HS dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi: - Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất HS dựa vào tranh ảnh, SGK để trả lời. của vùng biển nước ta là gì? - Nước ta đang khai thác những khoáng - dầu mỏ và khí đốt. sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng làm gì? - cát trắng ở ven biển các tỉnh Khánh - Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang Hòa, Quảng Ninh để làm nguyên liệu . khai thác các khoáng sản đó. - GDBVMT: GD khai thác tài nguyên HS chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu biển hợp lí. khí trên biển. - Nhận xét, kết luận: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu. * Hoạt động 2: Hoạt động nhóm - Yêu cầu HS thảo luận nhóm. - HS các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý. Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo - Nêu những dẫn chứng thể hiện biển luận trước lớp. nước ta có rất nhiều hải sản? - có hàng nghìn loài cá,có hàng chục loại tôm, - Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai - diễn ra khắp vùng biển từ Bắc vào
  9. thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó Nam. Nhiều nhất là các tỉnh vên biển từ trên bản đồ? Quảng Ngãi đến Kiên Giang. - Liên hệ tỉnh Cà Mau đặc biệt là huyện Ngọc Hiển. - HS khá, giỏi nêu: Khai thác cá biển, Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong chế biến cá đông lạnh, SGK - nuôi các loại cá tôm và hải sản khác. Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta. GV yêu cầu HS kể về các loại hải sản - HS khá, giỏi thực hiện: Do đánh bắt bừa (tôm, cua, cá ) mà các em đã trông thấy bãi như dùng lưới để đánh bắt các loại cá hoặc đã được ăn. nhỏ, - Nêu một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản ven bờ. - GDBVMT: GD khai thác thuỷ hải sản hợp lí. 3. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi trong SGK - Chuẩn bị bài: Ôn tập - Nhận xét chung tiết học. Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2018 TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn : Thư chuyển tiền ; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi. - HD HS khá, giỏi điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài.
  10. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH b.HDHS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền . * Bài tập 1: - Giúp HS biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn : Thư chuyển tiền. - HS đọc yêu cầu bài tập. - Lưu ý các em tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. - Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ khó hiểu. - Hướng dẫn HS điền vào mẫu thư. - Nhận xét, sửa chữa. * Bài tập 2: - HS thực hiện làm vào mẫu thư. - Giúp HS bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã - Một số HS đọc trước lớp thư chuyển tiền. nhận được tiền gửi. - Nhận xét -HD để HS biết: Người nhận cần biết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. Người nhận tiền phải ghi: Số CMND, họ tên, địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, kí nhận . - HS đọc yêu cầu bài tập. - Nhận xét. - 1 Số HS trả lời. 3.Nhận xét, dặn dò: - Nhận xét. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài:Trả bài văn miêu tả con vật.
  11. Tiết 165: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO ) I.MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. - HS làm BT1,2,4. HS khá, giỏi làm thêm các BT còn lại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ -Yêu cầu HS làm bài tập sau: - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp. 3 phút 20 giây = giây - Nhận xét. 8 phút 50 giây = . phút giây - Nhận xét, đánh giá 2.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn ôn tập * Bài 1 - Giúp HS chuyển đổi được các đơn vị đo thời - HS nêu yêu cầu bài tập. gian. - Yêu cầu HS tự làm bài. -Cả lớp làm bài vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp. -7 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 phép đổi. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài 2
  12. - Giúp HS chuyển đổi được các đơn vị đo thời - 1 HS nêu yêu cầu. gian. - Viết lên bảng 3 phép đổi sau: 420 giây = phút; 3 phút 25 giây = giây - HS nêu cách đổi. 1 thế kỉ = năm 2 - Nhận xét. - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. -HS làm bài vào vở. - 1 số HS nêu kết quả. - Nhận xét, chốt lại KQ. - Nhận xét * Bài 3: HD HS khá, giỏi làm. - Giúp HS chuyển đổi được các đơn vị đo thời - HS khá, giỏi nêu yêu cầu và làm bài. gian. - Nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi so sánh. -2 HS lên làm bảng lớp. * Bài 4 - Nhận xét. - Giúp HS thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. - YC HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà. -Nêu lần lượt từng câu hỏi cho HS trả lời trước lớp. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS trả lời: + Thời gian Hà ăn sáng là: - Nhận xét. 7 giờ – 6 giờ 30 phút = 30 phút. * Bài 5 HD HS khá, giỏi làm. + Thời gian Hà ở trường buổi sáng là: -Yêu cầu HS khá, giỏi đổi các đơn vị đo thời 11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ. gian trong bài thành phút và so sánh.
  13. - Nhận xét. 3.Nhận xét, dặn dò - HS nêu yêu cầu bài tập. - Nhận xét chung tiết học. -1 HS lên làm bảng lớp. - Chuẩn bị bài: Ôân tập về đại lượng(tiếp theo ). - Nhận xét. LỊCH SỬ TỔNG KẾT I. MỤC TIÊU: - Hệ thống được những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX ( từ thời văn Lang- Âu Lạc đến thời Nguyễn) : Thời Văn Lang- Âu Lạc; Hơn một nghìn năm bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. - VD: thời Lý: dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai - Lập bảng nêu tên những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu; Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. - VD: Hùng Vương dượng nước Văn Lang, Hai Bà Trưng: khởi nghĩa chống quân nhà Hán - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc ta. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học. - GV và HS sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu đã học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Các hoạt động:
  14. * Hoạt động1: Làm việc cá nhân - YC HS hệ thống những sự kiện tiêu biểu - HS hệ thống. của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX. - HS đọc bảng thống kê mình đã tự làm. - Treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học (nhưng được bịt kín phần nội - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. dung).Lần lượt đặt câu hỏi để Hs nêu các nội dung trong bảng thống kê. Ví dụ: + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào? + Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ, kéo dài đến khi nào? + Buổi đầu dựng nước và giữ nước. + Giai đọan này triều đại nào trị vì đất nước ta? + Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm + Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này 179 TCN. là gì? + Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương. - Tiến hành tương tự đối với các giai đoạn + Hình thành đất nước với phong tục tập khác. quán riêng. * Hoạt động 2.Làm việc cả lớp. + Nền văn minh sông Hồng ra đời. - Đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử: - HS đọc lại nội dung chính về giai đoạn lịch Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà sử trên. Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. - Yêu cầu HS ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng.
  15. * Hoạt động3: Làm việc cả lớp. - Đưa ra 1 số địa danh, di tích lịch sư, văn - HS ghi và phát biểu trước lớp hóa. - YC HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với địa danh, di tích lịch VD: + Hùng Vương dựng nước Văn Lang sư, văn hóa đó. + Ngô quyền : Lãnh đạo nhân dân đánh - Nhận xét, chốt lại KQ. thắng quân nam Hán năm 938 3.Củng cố, dặn dò - Theo dõi. - Nhắc lại những kiến thức đã học. - HS điền. - Chuẩn bị tiết sau ôn tập HKII. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU: - Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn và kể lại được câu chuyện ( đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện( đoạn chuyện ) đã kể, biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. CHUẨN BỊ -HS: Một số báo, truyện, sách viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước (sưu tầm): truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện thiếu nhi, truyên cười - GV: Bảng phụ viết dàn ý KC, tiêu chuẩn đánh giá bài KC III . HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - YC HS kể lại câu chuyện khát vọng sống. - 1 HS thực hiện - Nhận xét, đánh giá - Nhận xét. 2.Bài mới
  16. a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS kể chuyện: *Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. -Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Giúp HS nắm vững đề bài và gạch dưới các từ : được nghe, được đọc, tinh thần lạc quan, yêu đời. -Yêu cầu 2 nối tiếp đọc các gợi ý. -Lưu ý HS kể về người lạc quan không nhất -2 HS đọc nối tiếp các gợi ý. thiết phải kể về người có hoàn cảnh khó khăn hoặc không may, mà có thể đó là người biết sống vui, sống khỏe Khuyến khích các em kể câu chuyện ngoài SGK. Kể chuyện phải có đầu cuối. -Yêu cầu giới thiệu câu chuyện mình muốn kể. * HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn -Giới thiệu câu chuyện của mình. đánh giá bài kể chuyện nhắc HS : + Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. + Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). + Với chuyện dài HS chỉ cần kể 1-2 đoạn. - Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Cho HS thi kể trước lớp. - Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa câu chuyện. -Kể theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Nhận xét, tuyên dương.
  17. 3.Nhận xét, dặn dò: -HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho bạn trả lời. - Về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. - Bình chọn bạn kể hay nhất. Chuẩn bị bài: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. - Nhận xét chung tiết học. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018