Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong

TiẾT 2 : TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc
phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
- Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền
bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- GD HS tính kiên trì, bền bỉ trong học tập.
* KNS : Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân ; đặt mục tiêu.
II. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
H S: SGK, vở ghi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
pdf 25 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 2320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_13_nam_hoc_2017_2018_doan_thanh_phong.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 13 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong

  1. BÁO GIẢNG TUẦN 13 ( Từ ngày 4/12/2017 đến ngày 8/12/2017) Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Tập đọc 25 Người tìm đường lên các vì sao 4/12 3 Tốn GT nhân nhẩm số cĩ hai chữ số 61 4 Đạo đức 13 Hiếu thảo với ơng bà cha mẹ(T2) 1 LTVC 25 MRVT : ý chí – nghị lực Ba 2 Địa lí 13 Người dân ở đồng bằng bắc bộ 5/12 3 Tốn 62 Nhân với số cĩ 3 chữ số 4 1 Chính tả 13 Người tìm đường lên các vì sao 2 KC Củng cố bài kể chuyện đã nghe – đã đọc Tư 13 6/12 3 Tốn 63 Nhân với số cĩ ba chữ số 4 Tập đọc 26 Văn hay chữ tốt 5 Lịch sử 13 Cuộc kháng chiến chống quân tống xâm lược lần thứ 2 1 TLV 25 Trả bài văn KC Năm 2 LTVC 26 Câu hỏi và dấu chấm hỏi 7/12 3 Tốn 64 Luyện tập 4 1 TLV 26 Ơn tập văn KC 2 Tốn Luyện tập chung Sáu 65 8/12 3 Kỹ thuật 13 Thêu móc xích 4 SH GDNG Đất Mũi, ngày 4 tháng 12 năm 2017 Duyệt của BGH Tổ trưởng Đồn Thanh Phong 1
  2. TU ẦN 13 Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2017 TiẾT 2 :TẬP ĐỌC NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy. Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. - Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao. - GD HS tính kiên trì, bền bỉ trong học tập. * KNS : Xác định giá trị; tự nhận thức bản thân ; đặt mục tiêu. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. H S: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc bài “ Vẽ trứng” kết hợp trả lời - 2 HS thực hiện câu hỏi 1, 2 - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài 1 HS khá giỏi đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn. - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: Xi – ơn – cốp – xki, sa hồng, lí thuyết. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (đọc - Lần 2 kết hợp giúp HS đọc đúng câu hỏi trong 2-3 lượt.) bài - Lần 3 kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ : khí cầu, - 1 HS đọc chú giải sa hồng, thiết kế, tâm niệm, tơn thờ - Tổ chức cho HS đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp. - Cho HS đọc cả bài. - Một, hai HS đọc - Đọc diễn cảm toàn bài. - Theo dõi. c . Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu - Đọc thầm, trả lời hỏi 1 trong SGK - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 trả lời các câu hỏi - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời 2 - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, 4, trả lời câu hỏi 3 - Đọc thầm, trả lời - Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài, nêu nội dung - Đọc lướt, nêu nội dung 2
  3. của bài. - Hướng dẫn HS đặt tên khác cho câu chuyện - Đặt tên cho câu chuyện - GD HS tính kiên trì, bền bỉ trong học tập. d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc. - Hướng dẫn các em tìm đúng giọng đọc của bài văn - Đọc mẫu và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “ - Theo dõi. Từ nhỏ hàng trăm lần” - Luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm - 2 – 3 HS đọc trước lớp - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương 3 . Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài - 1 nhắc lại. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Văn hay chữ tốt” - Nhận xét chung tiết học. Tiết 3 :TỐN TIẾT 61: GIỚI THIỆU NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I MỤC TIÊU - Biết cách nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11. - HS làm được các bài tập 1, 3. HS cĩ năng khiếu làm được các bài tập trong SGK II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 18 x 26 = 63 x 23 = - Nhận xét -Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Trương hợp tổng hai chữ số bé hơn 10. - Ghi bảng: 27 x 11 = - Yêu cầu HS nhắc lại cách nhân với số cĩ hai chữ số. - Yêu cầu HS đặt tính và tính - Nhắc lại - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp đặt tính 3
  4. trước lớp - 3, 4 HS đọc - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện giúp em hiểu điều gì ? - 1, 2 HS trả lời. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Chú Đất Nung”. - Nhận xét chung tiết học Tiết 5 :MƠN LỊCH SỬ CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075- 1077) I. MỤC TIÊU - Biết những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến sông Như Nguyệt ( có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phòng tuyến trên sông Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt) : + Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phòng tuyến trên bờ nam sông Như Nguyệt. + Quân địch do Quách Qùy chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công. + Lý Thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc. + Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy. - Vài nét về công lao Lý Thường Kiệt : người chỉ huy cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai thắng lợi. - HS cĩ năng khiếu : + Nắm được nộâi dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống. + Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc kháng chiến : trí thông minh, lòng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt. - GD HS tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất của nhân dân ta. II. CHUẨN BỊ - GV: Lược đồ trận chiến phòng tuyến sông Như Nguyệt . Phiếu học tập. - HS : SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra. - Đạo phật du nhập nước ta từ bao giờ? - 2 HS trả lời - Dưới thời nhà Lý chùa được xây dựng như thế - Nhận xét. nào? - Nhận xét . 15
  5. 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Các hoạt động * Hoạt động 1 :Lý thường Kiệt chủ động tấn công quân xâm lược Tống - Yêu cầu HS đọc SGK từ “Năm 1072 rút về - Đọc thầm nước”. - Giới thiệu sơ qua về nhân vật Lý Thường Kiệt - Theo dõi, lắng nghe . - Yêu cầu HS thảo luận về những ý chính về diễn - Trao đổi nhóm đơi để thống nhất câu biến chống xâm lược Tống . trả lời . - Lí thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc ? - Quân Tống sang xâm lược nước ta vào thời gian nào ? Do ai chỉ huy? - Trận chiến phòng ngự trên sông Như Nguyệt diễn ra như thế nào ? - Kết luận: Lí Thường Kiệt chủ động tấn công nơi tập trung lương thảo của quân Tống để phá âm mưu xâm lược của Tống ở nước ta. * Hoạt động 2: Trận chiến trên sông Như Nguyệt - Treo lược đồ trận chiến phòng tuyến sông Như - Quan sát, trả lời Nguyệt, hướng dẫn HS quan sát trả lời các câu hỏi sau: - HS khá giỏi nói về nội dung cuộc - Lí Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến chiến đấu trên đất Tống. đấu với giặc ? - Quân Tống sang nước ta với lực lượng ntn? - HS khá, giỏi trình bày tĩm tắt diễn biến - Trận chiến giữa ta và địch trên sông diễn ra cuơc kháng chiến ntn? * Hoat động 3: Kết quả của cuộc kháng chiến và nguyên nhân thắêng lợi . - Đọc thầm, suy nghĩ và trả lời - Yêu cầu HS đọc SGK từ :”sau hơn 3 tháng nước ta được giữ vững . - Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng - HS khá giỏi trả lời. chiến chống Tống lần thứ 2 ? - Theo em vì sao nhân dân ta có thể giành được cuộc kháng chiến vẻ vang ấy ? - Kết luận :Cuộc kháng chiến . với ý chí quyết tâm chống giặc . 16
  6. 3. Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu HS đọc phần bài học - 1 HS đọc - Đọc cho HS nghe bài thơ “ Nam quốc sơn hà” - Lắng nghe. - - GD HS tự hào về truyền thống chống giặc ngoại xâm kiên cường, bất khuất của nhân dân ta. - - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau “Nhà Trần thành lập “ . - Thứ năm ngày 7 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 : TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV kể chuyện( đúng ý đúng bố cục, dùng từ đặt câu và viết đúng chính tả, .) ; tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV. - HS khá giỏi biết nhận xét và sửa lỗi để có các câu văn hay. II. CHUẨN BỊ - GV: Ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - V iết đề bài kiểm tra lên bảng. - 1 HS đọc lại đề bài. - Nhận xét chung về ưu khuyết điểm về bài viết của HS: * Những ưu điểm chính : Xác định đúng đề - HS theo dõi, lắng nghe. bài, kiểu bài kể chuyện, lời kể sinh động, hấp dẫn hay khơng. - Dùng đại từ xưng hơ trong bài cĩ nhất quán - Kể sự việc, cốt truyện liên kết giữa các phần - Khuyết điểm: Câu văn còn lủng củng, ý chưa rõ ràng. Một số bài ý còn nghèo, chưa hay. 17
  7. - Có một số bài còn thiếu một số ý nhỏ (dùng đại từ xưng hơ chưa thống nhất, viết sai một số lỗi chính tả, trình bày bài chưa sạch đẹp. Thơng báo số điểm cụ thể: Tổng số bài là: bài. Trong đĩ giỏi bài; khá bài; trung bình .; yếu . bài. c. Hướng dẫn HS chữa bài. - Trả bài cho từng HS * Hướng dẫn từng HS sửa lỗi : - Yêu cầu HS đọc lại bài viết của mình, đọc kĩ lời phê của cô giáo. - HS đọc lời nhận xét của cơ giáo; đọc những chỗ cơ chỉ lỗi trong bài; viết các lỗi trong bài làm theo từng loại ( lỗi chính tả, từ, câu, diễn đạt, ý ) và sửa lỗi. - Yêu cầu HS viết vào phiếu các lỗi trong - HS viết vào phiếu các lỗi trong bài làm bài làm theo từng loại (lỗi chính tả, từ, câu, theo từng loại và sửa lỗi. diễn đạt, ý) và sửa lỗi. - Yêu cầu HS đổi bài cho bạn bên cạnh để - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi bài để soát lỗi soát lỗi còn sót, soát laị việc sửa lỗi. còn sót, soát lại việc sửa lỗi. - Đến từng nhóm, kiểm tra, giúp đỡ HS sửa đúng lỗi trong bài. d. Hướng dẫn chữa lỗi chung - Viết các lỗi định chữa lên bảng. - Gọi HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. - 1, 2 HS lên bảng chữa lần lượt từng lỗi. Cả lớp tự chữa lỗi trên vở nháp. - Chữa lại cho đúng bằng phấn màu. - HS chép bài chữa vào vở. e. Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay - Đọc những đoạn hoặc bài văn hay của mộtt số HS trong lớp (hoặc ngoài lớp mình sưu tầm được). - Yêu cầu HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái - HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái đáng học đáng học của đoạn văn, bài văn hay, từ đó của đoạn văn, bài văn hay . rút kinh nghiệm cho mình. 2. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại để nhận đánh giá tốt hơn của cô - Về nhà ơn lại các kiến thức liên quan đến văn kể để tiết sau ơn tập văn kể chuyện. - Nhận xét chung tiết học. 18
  8. Tiết 2 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI I. MỤC TIÊU - HS hiểu tác dụng của câu hỏi và hai dấu hiệu chính để nhận biết chúng(ND ghi nhớ). - Xác định được câu hỏi trong một văn bản (BT1, mục III) ; bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước. - HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi mình theo 2,3 nội dung khác nhau. II. CHUẨN BỊ - GV: Kẻ bảng nội dung BT 1 phần Luyện tập. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt câu với từ kiên trì, khĩ khăn - 2 HS thực hiện - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Phần nhận xét: * Bài 1 - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm bài “ Người tìm - Làm việc theo cặp đường lên các vì sao” tìm các câu hỏi cĩ - Đại diện các nhĩm trình bày trong bài - Nhận xét - Theo dõi, giúp đỡ các nhĩm - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Bài 2, 3 - 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu. - Giúp HS hiểu tác dụng của câu hỏi và hai Thảo luận nhĩm 4 dấu hiệu chính để nhận biết chúng. - Trình bày kết quả - Yêu cầu HS làm việc nhĩm 4 - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ như - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ . Cả lớp đọc thầm SGK c. Luyện tập * Bài 1 - 1HS đọc yêu cầu bài tập - Giúp HS xác định được câu hỏi trong một - Cả lớp làm vào VBT. văn bản. - 2-3 HS nêu kết quả. - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 2: - Giúp HS bước đầu biết đặt câu hỏi để trao - Làm việc nhĩm 2 - Đại diện các nhĩm trình bày 19
  9. đổi theo nội dung cho trước. -Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 3: Giúp HS bước đầu biết đặt câu hỏi - 1 HS đọc yêu cầu theo yêu cầu cho trước. - Suy nghĩ đặt câu - HS khá, giỏi đặt được câu hỏi để tự hỏi - 1 số HS đọc câu vừa đặt mình theo 2, 3 nội dung khác nhau. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ. - 1 HS nhắc lại - Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, chuẩn bị bài tiết sau:"Luyện tập về câu hỏi " - Nhận xét chung tiết học. TiẾT 3 :TỐN TIẾT 64 : LUYỆN T I.MỤC TIÊU - Thực hiện được nhân với số có hai , ba chữ số . - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính. - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được diện tích hình chữ nhật. - HS làm được các bài tập 1, bài 3, bài 5(a). HS cĩ năng khiếu làm được các bài tập trong SGK II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính và tính: - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 564 x 203 = 197 x 252 = - Nhận xét -Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Thực hành * Bài 1: Củng cố cách nhân với số cĩ hai, ba - 1 HS nêu yêu cầu bài tập chữ số; nhân với số cĩ tận cùng là chữ số 0. - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nêu yêu cầu bài tập * Bài 2 ( Hướng dẫn HS làm) - Giúp HS củng cố về cách tính giá trị biểu thức . - 3 HS lên bảng làm (HS xung phong ) 20
  10. - Nhận xét * Bài 3: Vận dụng tính chất của phép nhân - Đọc yêu cầu trong thực hành tính. - Cả lớp làm vào vở - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. * Bài 4: ( Hướng dẫn làm) - HS học tốt đọc đề tốn, giải vào vở - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét * Bài 5 ( a) - Đọc đề tốn, cả lớp làm vào vở ý a. HS khá, - Biết công thức tính (bằng chữ) và tính được giỏi làm thêm ý b diện tích hình chữ nhật. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét 3.Nhận xét -dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài : “ Luyện tập chung” - Nhận xét chung tiết học Thứ sáu ngày 8 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 :TẬP LÀM VĂN ƠN T VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) ; kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật tính cách của nhân vật và ý nghiã câu chuyện đó để trao đổi với bạn. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn KC. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn ơn tập * Bài 1 - Giúp HS nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện (nội dung, nhân vật, cốt truyện) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - 1, 2 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm suy nghĩ, - Nhận xét chốt lại ý đúng phát biểu ý kiến * Bài 2, 3 - Giúp HS kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước ; nắm được nhân vật tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để 21
  11. trao đổi với bạn. - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - 1 số HS nĩi đề tài câu chuyện mình chọn kể - Viết nhanh dàn ý câu chuyện - Yêu cầu HS viết nhanh dàn ý câu chuyện - Thực hành kể, trao đổi về câu chuyện - Yêu cầu HS kể theo nhĩm đơi, trao đổi về - 1 số HS đọc bài của mình nhân vật, tính cách nhân vật ý nghĩa câu - Nhận xét chuyện, kiểu mở đầu và kết thúc câu chuyện. - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét 2. Nhận xét - dặn dò - Nhận xét tinh thần, thái độ làm bài của HS. - Chuẩn bị bài “ Thế nào là miêu tả?”. Tiết 2:MƠN TỐN TIẾT 65 : LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng ; diện tích ( cm2 , dm2 ,m2). - Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. - Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. - HS làm được các bài tập 1, bài 2 (dòng1), bài 3 - HS cĩ năng khiếu làm được các bài tập trong SGK. II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính và tính: - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 192 x 406 = 183 x 94 = - Nhận xét -Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Thực hành * Bài 1: Củng cố cách chuyển đổi được đơn - 1 HS nêu yêu cầu bài tập vị đo khối lượng ; diện tích ( cm2 , dm2 ,m2). - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 6 HS lên bảng làm - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 2 ( dịng 1) - Giúp HS củng cố về thực hiện nhân với số - Nêu yêu cầu bài tập có hai, ba chữ số. - Cả lớplàm vào vở. HS học tốt làm hết bài 2 - 3 HS lên bảng làm 22
  12. - Nhận xét * Bài 3: Vận dụng tính chất của phép nhân - Đọc yêu cầu trong thực hành tính, tính nhanh. - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. - 3 HS lên bảng làm * Bài 4, 5 ( Hướng dẫn làm) - HS học tốt đọc đề tốn, giải vào vở - Rèn Kn giải bài tốn cĩ lời văn liên quan đến - 2 HS lên bảng làm đơn vị đo khối lượng. Lập cơng thức tính diện - Nhận xét tích hình vuơng. 3.Nhận xét -dặn dò: - Về nhà chuẩn bị bài : “ Chia một tổng cho một số” - Nhận xét chung tiết học Kĩ Thuật Bài : THÊU MĨC XÍCH ( tiết 1) A .MỤC TIÊU : - Biết cách thêu mĩc xích . - Thêu được mũi thêu mĩc xích . Các mũi thêu tạo thành những vịng chỉ mĩc nối tiếp tương đối đều nhau . thêu được ít nhất năm vịng mĩc xích . Đường thêu cĩ thể bị dúm . - Khơng bắt buộc HS nam thực hành thêu để tạo ra sản phẩm . HS nam cĩ thể thực hành khâu . Với học sinh khéo tay : + Thêu được mũi thêu mĩc xích . Các mũi thêu tạo thành vịng chỉ mĩc nối tiếp tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất tám vịng mĩc xích và đường thêu ít bị dúm . + Cĩ thể ứng dụng thêu mĩc xích để tạo thành sản phẩm đơn giản . B .CHU N BỊ : - Bộ đồ dùng kĩ thuật . - Tranh qui trình thêu mĩc xích - Mẫu thêu mĩc xích được thêu bằng len ( hoặc sợi ) trên bìa, vải khác màu cĩ kích thước đủ lớn và một số sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu mĩc xích C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH I / Ổn định tổ chức - Hát II / Kiểm tra bài cũ - HS quan sát 2 mặt thêu kết hợp với - Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS quan sát III / Bài mới: SGK a.Giới thiệu bài: + Mặt phải là những vịng chỉ nhỏ b .Hướng dẫn mĩc tiếp + Hoạt động 1: nối nhau như sợi dây chuyền . - GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu . + Mặt trái là những mũi chỉ liền nhau - GV giới thiệu mẫu nối tiếp - Nêu đặt điểm của đướng thêu mĩc xích ? giống như thêu đột mau . - GV giới thiệu một số sản phẩm thêu mĩc xích - Dùng thêu trang trí hoa , lá cảnh vật 23
  13. - Nêu ứng dụng của mũi thêu mĩc xích ? con + Hoạt động 2 : GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật giống lên cổ áo ,ngực áo và thêu lân - Dựa vào hình 2 em hãy nêu cách vạch đường khăn tay dấu ? - Giống như vạch dấu đường khâu - GV vạch đường dấu lên bảng , chấm các điểm thường . đường dấu cho HS quan sát . - Lớp quan sát - Hướng dẫn nội dung 2 và quan sát hình 3a , 3b - ( Hướng dẫn kĩ cho những HS nam ) , 3c + Dựa vào hình 3a , em hãy nêu cách bắt đầu đường thêu ? - Lên kim ngay số 1 vịng sợi chỉ tạo - Thực hiện mũi thêu thứ 2 ,3 giống như thành mũi thứ nhất . vịng xuống kim tại điểm 1 , lên kim + Dựa vào hính 3b , 3c , 3d em hãy nêu cách tại điểm thêu mũi mĩc xích thứ ba , tư ? 2 . Mũi kim ở trên vĩng chỉ rút nhẹ - GV hướng dẫn HS kết thức đường chỉ , đưa sợi chỉ lên mũi kim ra ngồi và xuống kim để chặn mũi được mũi thứ nhất . thêu - HS dựa vào cách thêu mũi thứ nhất , thắt nút chỉ ở mặt trái . trả lời . + Cách kết thúc đướng thêu mĩc xích cĩ gì khác - Cĩ đưa kim ra ngoai đướng thêu so vơi các đường khâu khác đã học ? mới thắt - GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập. mút chỉ - ( HS khéo tay ) IV / CỦNG CỐ –DĂN DÕ - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Thêu mĩc xích (tt) Giáo dục Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống dành cho học sinh Bài : Nhớ ơn thầy, cơ, theo gương Bác Hồ(T1) I. MỤC TIÊU: Giúp HS : - Biết và hiểu được ý nghĩa của Bác Hồ về vai trị của thầy, cơ giáo, sự vinh quang của nghề dạy học. - Cĩ ý thức hành động đúng đối với thầy - cơ giáo: trân trọng, biết ơn và làm theo lời dạy của các thầy - cơ giáo. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Sgk, tranh ảnh - Bút dạ, giấy A4 III. Hoạt động dạy học 1. Giới thiệu bài. 2. Các hoạt động. * Hoạt động 1: Hoạt động cá nhân. - Gv cho học sinh đọc câu chuyện . 24
  14. - 2 HS đọc lại bài. GV nêu câu hỏi: + Đối với nghề dạy học , Bác Hồ cĩ những suy nghĩ và tình cảm như thế nào ? + Bác Hồ nghĩ gì về vai trị của thầy, cơ giáo ? - Cho học sinh đọc thầm câu chuyện và trả lời câu hỏi. - Các nhĩm khác nhận xét, bổ sung. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Giáo viên nhận xét chung qua câu chuyện và giáo dục học sinh. * Hoạt động 2: Hoạt động nhĩm - GV chia lớp thành 5 nhĩm, phát cho mỗi nhĩm 1 phiếu. - Các nhĩm thảo luận ý kiến của Bác Hồ : + Những người thầy giáo tốt, dù khơng được thưởng huân chương nhưng vẫn là những người anh hùng ? - Các nhĩm lần lượt lên trình bày. - Đại diện tổ trình bày khái quát kết quả. Sau đĩ các tổ viên sẽ trình bày cụ thể từng vấn đề. - Các HS khác nhận xét, gĩp ý bổ sung thêm. - Giáo dục học sinh IV. KẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - GV và học sinh hệ thống lại nội dung bài học. - HS đọc nội dung bài học (Lời khuyên) - Giáo viên nhận xét kết quả hoạt động. - Nhận xét tiết học. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . , Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017 25