Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

Tiết 1 :TẬP ĐỌC

ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU

I. MỤC TIÊU

- Đọc rõ ràng, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

- Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ

Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.

           - GD HS có ý chí vượt qua khó khăn, khắc phục khó khăn để  học tập tốt.

 II. CHUẨN BỊ:

          - GV: Bảng Viết sẵn nội dung  đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.

          - HS:  SGK, vở

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  HỌC 

doc 20 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 1300
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_11_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 11 Tiết Thứ theo Ghi Tiết Mơn Tên bài ngày PPC chú T Sáng 1 SHĐT 35’ Hai 2 Tốn 51 Nhân với 10, 100, 1000 .chia cho 10, 100, 1000 40’ 20/11 21 Ba thể của nước 35’ 1 Tốn Luyện tập Chiều Sáng 1 Tập đọc 21 Ơng trạng thả diều 40’ Ba 2 Chính tả 11 Nếu chúng mình cĩ phép lạ 40’ 21/11 3 Tốn 52 Tính chất kết hợp của phép nhân 40’ 35’ Chiều 1 Tốn Luyện tập Sáng 1 TLV 21 LT trao đổi ý kiến với người thân 35’ Tư 2 LTVC 21 LT về các động từ 40’ 22/11 3 Tốn 53 Nhân với số tận cùng bằng 0 40’ 40’ 35’ 1 Tập đọc 22 Cĩ chí thì nên 40’ Sáng 2 KC 11 Bàn chân kì diệu 35’ Năm 3 Tốn 54 Đề - xi mét vuơng 40’ 23/11 1 Tiếng Việt L T Tiếng Việt 40’ Chiều 2 Tiếng Việt L T Tiếng Việt 3 Tốn Luyện tập Tốn Sáng 1 LTVC 22 Động từ 40’ Sáu 2 Tốn 55 Mét vuơng 40’ 24/11 3 TLV 22 Mở bài trong bài văn KC 35’ 35 Chiều 1 SHCT 11 Thương lượng 2 Tiếng Việt L T Tiếng Việt Đất Mũi, Ngày 20 tháng 11 năm 2017 1
  2. TUẦN 11 Thứ hai , ngày 20 tháng 11 năm 2017 Tiết 2 :MƠN TỐN TIẾT 51: NHÂN VỚI 10; 100; 1 000; . CHIA CHO 10, 100, 1000, I MỤC TIÊU - Biết cách thực hiện phép nhân 1 số tự nhiên với 10, 100, 1000, và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, - HS làm được các bài tập1 a cột 1,2; 1b cột 1 , 2 bài 2 (3 dòng đầu). HS khá giỏi làm được các bài tập trong SGK. II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào bảng con 234 x 5 = 897 x 2 = - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10 hoặc chia số trịn chục cho 10: - Ghi bảng: 35 x 10 = - Yêu cầu HS nêu, trao đổi về cách làm ( trên - Nêu, thảo luận theo cặp cơ sở kiến thức đã học ) - 1 số HS nêu kết quả - Cho HS tập nhận xét thừa số 35 với tích 350 - Nêu nhận xét để nhận ra: Khi nhân 35 với 10 ta chỉ việc viết thêm vào bên phải 35 một chữ số 0. - Hướng dẫn HS rút ra kết luận như SGK - Nêu kết luận - Yêu cầu HS nhận biết từ 35 x 10 = 350, suy - Trao đổi về mối quan hệ của ra 350 : 10 = 35. 35 x 10 = 350 350 : 10 = 35 - Hướng dẫn HS rút ra kết luận như SGK - Nêu kết luận c. Hướng dẫn HS nhân một số với 100; 1000; hoặc chia một số trịn trăm, trịn nghìn, cho 100; 1000; - Tiến hành tương tự như trên - Lấy thêm VD khác: 500 : 100 = - Cả lớp làm vào vở 5000 : 1000 = - 4 HS lên bảng làm - Theo dõi d .Thực hành: - HS khá, giỏi làm vào vở, nêu kết quả * Bài 1: Biết aÙp dụng phép nhân số tự nhiên 2
  3. với 10, 100, 1000, chia các số tròn chục, - 1HS đọc yêu cầu tròn trăm, tròn nghìn, cho 10, 100, 1000, - Cả lớp làm vào vở ý a ( cột 1, 2), ý b ( cột . 1, 2). HS khá, giỏi làm hết bài 1 - Theo dõi, giúp đỡ HS - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét. * Bài 2: - Giúp HS củng cố mối quan hệ về tạ với - 1 HS đọc yêu cầu kg; kg với tấn. - Cả lớp làm vào vở 3 dịng đầu. HS khá, giỏi làm hết bài 2. - 3, 4 HS lên bảng làm - Nhận xét 3.Củng co á- dặn dò: - 1, 2 HS nhắc lại - Cho HS nhắc lại cách nhân với 10; 100; 1000, Chia cho 10; 100; 1000; . - Chuẩn bị bài : “ Tính chất kết hợp của phép nhân - Nhận xét chung tiết học Thứ ba , ngày 21 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 :TẬP ĐỌC ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU - Đọc rõ ràng, rành mạch; biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - GD HS cĩ ý chí vượt qua khĩ khăn, khắc phục khĩ khăn để học tập tốt. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng Viết sẵn nội dung đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Nhận xét ưu khuyết điểm giữa học kì 1. - Lắng nghe 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài 1 HS khá, giỏi đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn. 3
  4. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra -Gọi 2 HS thực hành đóng vai trao đổi ý - 2 HS thực hiện kiến với người thân về nguyện vọng học - Nhận xét thêm một môn năng khiếu. -Nhậïn xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Hướng dẫn HS phân tích đề bài - 1 HS đọc đề bài. - Cùng HS phân tích đề bài; gạch dưới các từ : em với người thân, đĩng vai, cùng đọc một truyện, khâm phục. * Hướng dẫn HS thực hiện cuộc trao đổi - Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK - 3 HS đọc - Yêu cầu HS nêu về việc chuẩn bị cho cuộc - Nĩi nhân vật mình chọn để trao đổi trao đổi. - Yêu cầu HS làm mẫu: nĩi nhân vật mình - 1 HS khá, giỏi làm mẫu chọn và sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi - Cả lớp theo dõi, nhận xét ý trong SGK - GV treo bảng phụ viết sẵn tên một số nhân vật trong sách, trong truyện: - Gọi HS nói nhân vật mình chọn. - Một số HS lần lượt nói nhân vật mình chọn. - Gọi HS đọc gợi ý 2. - HS đọc gợi ý 2. - Gọi HS làm mẫu nói nhân vật mình chọn - 1 HS giỏi làm mẫu. trao đổi sơ lược về nội dung trao đổi theo gợi ý trong SGK. - Gọi HS đọc gợi ý 3. - HS đọc gợi ý 3. - Gọi HS làm mẫu trả lời các câu hỏi theo - 1 HS giỏi trả lời các câu hỏi theo gợi ý gợi ý trong SGK. trong SGK. * Từng cặp đóng vai thực hành trao đổi - Yêu cầu HS chọn bạn (đóng vai người - HS chọn bạn (đóng vai người thân) cùng thân) cùng tham gia trao đổi thống nhất dàn tham gia trao đổi thống nhất dàn ý đối ý đối đáp. đáp. - Cho HS thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai - HS thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung hoàn cho nhau, nhận xét, góp ý để bổ sung thiện bài trao đổi. hoàn thiện bài trao đổi. 10
  5. *Từng cặp HS thi đóng vai trao đổi trước lớp - Cho HS thi đóng vai trao đổi trứơc lớp. - Một số nhóm HS thi đóng vai trao đổi trứơc lớp. - Nhận xét, tuyên dương - Lớp nhận xét, bình chọn nhóm trao đổi hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc những điều cần ghi nhớ - 1, 2 HS trả lời. khi trao đổi ý kiến với người thân. - GD HS trao đổi ý kiến với người thân 1 cách lễ phép, kính trọng. - Về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp. Chuẩn bị bài “Mở bài trong bài văn kể chuyện” - Nhận xét chung tiết học Thứ năm ngày 23 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 :TẬP ĐỌC CÓ CHÍ THÌ NÊN I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, rõ ràng. Biết đọc tục ngữ vớií giọng nhẹ nhàng, chậm rãi. - Hiểu lời khuyên của các câu tục ngữ : Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn, không nản lòng khi gặp khó khăn. - GD HS cĩ ý chí vượt khĩ, khơng nản chí khi gặp khĩ khăn * KNS: Xác định giá trị ; tự nhận thức bản thân ; lắng nghe tích cực. II. CHUẨN BỊ - GV:Viết sẵn bảng 7 câu tục ngữ vào 3 nhóm để HS phân loại. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc bài Ông Trạng thả diều -2 HS thực hiện và trả lời các câu hỏi trong SGK. - Nhận xét -Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b . Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài - 1 HS khá, giỏi đọc tồn bài - Yêu cầu HS đọc từng câu tục ngữ. - 7 HS tiếp nối nhau đọc 2-3 lượt. - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: mài 11
  6. sắt, bày, rã tay chèo, thất bại - Lần 2, 3 kết hợp giúp HS ngắt nghỉ hơi đúng Cĩ cơng mài sắt / Chớ thấy sĩng cả / . - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: mài sắt, rã tay - 1 HS đọc mục chú giải chèo, thất bại - Tổ chức cho HS đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc tồn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài - Theo dõi. c . Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm, đọc thành tiếng để - Đọc thầm, đọc thành tiếng, trả lời trả lời câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK - Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài nêu nội dung - Đọc lướt, nêu nội dung bài - Nhận xét, chốt lại: Cần cĩ ý chí khi gặp khĩ khăn. - GD HS cĩ ý chí vượt khĩ, khơng nản chí khi gặp khĩ khăn d. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 7 câu tục ngữ - 3 HS tiếp nối nhau đọc 7 câu tục ngữ. Hướng dẫn HS tìm được giọng đọc phù hợp với nội dung bài. -Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc diễn cảm 7 - Theo dõi câu tục ngữ. - Luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm - 1, 2 HS đọc trước lớp - cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. - Yêu cầu HS tự HTL 7 câu tục ngữ. - Tự nhẩm HTL. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng - 4 đến 5 HS thi đọc. câu, cả bài. 3. Củng cố, dặn dò - Các câu tục ngữ khuyên ta điều gì ? - 1, 2 HS trả lời. - Về nhà HTL tồn bài, chuẩn bị bài “Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi”. Tiết 2 :KỂ CHUYỆN BÀN CHÂN KÌ DIỆU I. MỤC TIÊU - Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đọan, toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu(do GV kể). - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tấm gương Nguyễn Ngọc Kí giàu nghị lực, có ý chí vươn lên trong học tập và rèn luyện. 12
  7. - GD HS biết khắc phục khĩ khăn, cĩ ý chí vươn lên để học tập tốt. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: - Yêu cầu HS kể chuyện được chứng kiến - 1 HS thực hiện. hoặc tham gia về ước mơ đẹp của em hoặc - Nhận xét của bạn em, người thân. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. GV kể chuyện - Kể chuyện “ Bàn chân kì diệu”. Giọng kể thong thả, chậm rãi, nhấn giọng các từ: thập thị, mềm nhũn, buơng thõng, bất động, nhịe ướt, quay ngoắt, co quắp. - Kể lần 1 cho HS nghe, kết hợp giới thiệu về - Lắng nghe. Nguyễn Ngọc Kí - Kể lần 2 kết hợp tranh minh họa. - HS quan sát tranh minh họa câu chuyện và nghe GV kể chuyện. c . Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Yêu cầu HS đọc gợi ý SGK. - HS tiếp nối nhau đọc các yêu cầu của bài tập. - Yêu cầu HS quan sát, kể trong nhĩm đơi, - 3 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp đọc thầm trao đổi ý nghĩa câu chuyện. - Thi kể chuyện trước lớp từng đoạn, tồn bộ - Làm việc theo nhĩm câu chuyện. - Đại diện các nhĩm thi kể trước lớp - Nhận xét, bình chọn bạn kể hay nhất. - Chốt lại ý nghĩa câu chuyện: Nguyễn Ngọc Ký bị tàn tật nhưng khao khát học tập, giàu nghị lực, có ý chí vươn lên và đã đạt được điều mình mong ước. - GD HS biết khắc phục khĩ khăn, cĩ ý chí vươn lên để học tập tốt. 3. Củng cố, dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị chuyện đã nghe đã đọc về một người cĩ nghị lực - Nhận xét chung tiết học 13
  8. Tiết 3 : TỐN TIẾT 54 : ĐỀ - XI - MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU - Biết 1dm² là đơn vị đo diện tích . - Biết đọc, viết được các số đo diện tích theo đề-xi-mét vuông. - Biết được 1dm2= 100cm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 va øngược lại - Làm được các bài tập 1, 2,3. HS cĩ năng khiếu làm hết các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ - GV: Hình vuông diện tích 1dm² được chia thành 100 ô vuơng nhỏ, mỗi ô vuơng có diện tích 1cm². - HS: SGK, vở, thước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp Tính 123 x 30 = ; 378 x 400 = - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Giới thiệu Đề - xi – mét vuơng - Yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích - Một số em nêu đã học - Giới thiệu: Để đo diện tích người ta cịn - Theo dõi dùng đơn vị đề - xi – mét vuơng. - Gắn hình vuơng cĩ diện tích 1dm2 lên bảng, - Quan sát, nêu yêu cầu HS quan sát, nêu độ dài cạnh của hình vuơng. - Nĩi và chỉ vào bề mặt của hình vuơng: Đề - - Nhắc lại. xi –mét vuơng là diện tích . Đề - xi – mét vuơng. - Giới thiệu cách đọc, viết dm2 - Đọc, nhắc lại cách viết - Yêu cầu HS quan sát, nhận biết mối quan hệ 1 dm2 = 100 cm2 - Quan sát, nêu 100 cm2 = 1dm2 d . Thực hành: * Bài 1 :Giúp HS luyện đọc, các số đo diện - 1 HS đọc yêu cầu tích theo đề-xi-mét vuông. - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 1 số HS đọc - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng * Bài 2: - Nêu yêu cầu - Luyện KN viết các số đo diện tích theo - Cả lớp làm vào vở. đề-xi-mét vuông. - 3HS lên bảng làm 14
  9. - Nhận xét. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng * Bài 3 - Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 - Đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở va øngược lại. - 3 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 4, 5 : ( Hướng dẫn HS làm ) - HS đọc yêu cầu. HS khá, giỏi làm bài - 1 số HS nêu kết quả 3.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét - Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa dm2 và cm2. - Chuẩn bị bài : “Mét vuơng” - Nhận xét chung tiết học Thứ sáu , ngày 24 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ I. MỤC TIÊU - HS hiểu thế nào là tính là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái , ( ND ghi nhớ). - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ. - HS cĩ năng khiếu thực hiện được toàn bộ bài tập 1 trong SGK II. CHUẨN BỊ - GV: Viết nội dung BT2 trên bảng. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS lên đặt câu cĩ từ bổ sung ý - 2 HS thực hiện nghĩa cho động từ - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Phần nhận xét: - Giúp HS hiểu thế nào là tính là những từ 15
  10. miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái , * Bài 1, 2 - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi nhĩm đơi - Làm việc theo cặp - Đại diện các nhĩm trình bày - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Bài tập 3 - 1 HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu 3 HS lên bảng khoanh tròn được - 3 HS lên bảng khoanh tròn được từ từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa. nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ: - 2,3 HS đọc phần ghi nhớ. Cả lớp đọc thầm lại. c. Luyện tập * Bài 1 ( a hoặc b) - 2 HS đọc yêu cầu bài tập 1 a,b. - Giúp HS tìm được các danh từ cĩ trong - Cả lớp làm vào VBT. HS khá, giỏi làm đoạn văn. hết bài 1 - Theo dõi, giúp đỡ HS - 2-3 HS trình bày trước lớp. - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 2: - Giúp HS đặt được câu có dùng tính từ - 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu - Gợi ý : Với yêu cầu a, em cần đăït câu với - Cả lớp làm vào VBT. những tính từ chỉ đặc điểm tính tình, vẻ - 1 số HS lên bảng làm mặt, - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét - HS sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi một số HS nêu lại ghi nhớ. - 1 HS nhắc lại - Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, chuẩn bị bài tiết sau:"Mở rộng vốn từ: Ý chí -Nghị lực " - Nhận xét chung tiết học. Tiết 4 :TẬP LÀM VĂN MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - HS nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện (ND ghi nhớ). - Nhận biết được hai cách mở bài theo cách đã học; bước đầu viết được đoạn văn mở bài theo cách gián tiếp. * Nội dung điều chỉnh: Khơng hỏi câu hỏi 3 phần Luyện tập II. CHUẨN BỊ 16
  11. - GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn minh họa cho mỗi cách mỗi cách mở bài. - HS: VBT, SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - 2 HS thực hành trao đổi ý kiến với người - 2 HS thực hành trao đổi thân về một người có nghị lực, có ý chí - Nhận xét vươn lên trong cuộc sống. - Nhậïn xét . 2. Bài mới a:Giới thiệu bài, ghi bảng Nhắc lại b. Phần nhận xét * Bài 1, 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của BT1, 2. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS đọc truyện Rùa và Thỏ, tìm - Đọc thầm, nêu đoạn mở bài trong truyện trên. * Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi - Làm việc theo nhĩm - Đại diện 1 số nhĩm trình bày - Nhận xét - Chốt lại: Đó là 2 cách mở bài cho bài văn KC: mở bài trực tiếp và mở bài dán tiếp. - Hướng dẫn HS rút ra p hần Ghi nhớ - 3, 4 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK c. Luyện tập * Bài 1 Giúp HS nhận biết được hai cách mở bài theo cách đã học - Gọi HS đọc 4 cách mở bài của truyện Rùa - 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 cách mở bài và Thỏ. của truyện Rùa và Thỏ. - Theo dõi, giúp đỡ HS - Làm bài vào vở - Trình bày bài - Nhận xét, chốt lại ý đúng - Nhận xét * Bài 2 - Giúp HS nhận biết được cách mở bài trực - Đọc thầm, làm bài tiếp. - Trình bày bài - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - 1 HS nhắc lại - Về nhà hoàn chỉnh lời mở bài gián tiếp cho truyện Hai bàn tay, viết lại vào vở. - Nhận xét tiết học. 17
  12. Tiết 2 :TỐN TIẾT 55 : MÉT VUƠNG I. MỤC TIÊU - Biết 1m² là đơn vị đo diện tích ; đọc viết được “mét vuông” m2 - Biết đọc, viết số đo diện tích theo mét vuông. - Biết được 1m2= 100dm2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2. - Làm được các bài tập 1, 2( cột 1) ,3. HS cĩ năng khiếu làm hết các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ - GV: Hình vuơng có diện tích 1m² được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích là 1dm². - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS viết số thích hợp vào chỗ chấm: -2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 300cm2 = dm2 ; 156dm2 = cm2. - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Giới thiệu Mét vuơng -Treo hình vuông có diện tích 1m 2 và được chia thành 100 ô vuông nhỏ, mỗi ô vuông có diện tích 1dm 2 . - Yêu cầu HS quan sát hình vuơng cĩ cạnh dài - Quan sát, nhận xét 1m, nhận xét về diện tích của hình. - Giới thiệu cách đọc, viết mét vuơng - Theo dõi, nhắc lại cách viết m2 - Yêu cầ HS nĩi về mối quan hệ giữa m 2 và dm2 và ngược lại. d . Thực hành: * Bài 1 :Rèn KN đọc, viết các số đo diện - 1 HS đọc yêu cầu tích theo mét vuông. - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 2( cột ): 2 - Rèn KN chuyển đổi đơn vị đo từ m sang - Nêu yêu cầu 2 2 cm , dm - Cả lớp làm vào vở cột 1. HS khá, giỏi làm - Theo dõi, giúp đỡ HS hết bài 2. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nhận xét. * Bài 3 - Đọc đề tốn - Củng cố cách tính diện tích HCN - Cả lớp làm vào vở 18
  13. - Theo dõi, giúp đỡ HS - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại ý đúng - Nhận xét * Bài 4: ( Hướng dẫn HS làm ) - HS khá, giỏi đọc yêu cầu và làm bài - 1 số HS nêu kết quả 3.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét - Yêu cầu HS nhắc lại mối quan hệ giữa m2 và dm2, cm2. - Chuẩn bị bài : “Nhân một số với một tổng” - Nhận xét chung tiết học Tiết 4 GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP Chđ ®Ị 3: thư¬ng lưỵng (T1) I.Mơc tiªu: - Qua bµi häc rÌn cho HS biÕt th¬ng lỵng lµ mét viƯc lµm cÇn thiÕt trong cuéc sèng. - HS hiĨu th¬ng lỵng sÏ giĩp gi¶i quyÕt c¸c m©u thuÈn vµ bÊt hoµ gi÷a mäi ngêi. - Gi¸o dơc c¸c em cã th¸i ®é phï hỵp ®Ĩ ai cịng ®ỵc tho¶ m·n nguyƯn väng cđa m×nh. - Hoµn thµnh bµi tËp mơc 1 – 2 ë VTH – KNS trang 20 ®Õn trang 21. II. §å dïng. - C¸c bµi t©p trong VTH. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y – hoc: TiÕt 1 Ho¹t ®éng cđa giáo viên Ho¹t ®éng cđa giáo viên A.KiĨm tra bµi cị: - Ngoµi giao tiÕp b»ng lêi nãi th× ¸nh m¾t cư chØ - 2 HS thùc hiƯn. , ®iƯu bé, ®ỵc coi lµ g×? - Giao tiÕp kh«ng lêi giĩp g× cho chĩng ta? B.Bµi míi - Giíi thiƯu bµi. Ho¹t ®éng 1: Ho¹t ®éng c¸ nh©n: - GV gäi HS ®äc yªu cÇu cÇn thùc hiƯn ë VTH: - 1HS ®äc yªu cÇu. ý kiÕn cđa em - 2 HS nèi tiÕp ®äc néi dung. - GV cho HS thùc hiƯn vµo vë. - HS thùc hiƯn bµi lµm vµo vë. - Mét sè HS nªu ý kiÕn cđa m×nh tríc - GV nhËn xÐt, chèt ý: líp. + Th¬ng lỵng giĩp gi¶i quyÕt m©u thuÈn x¶y ra gi÷a hai ngêi hoỈc gi÷a c¸c nhãm ngêi. + Th¬ng lỵng giĩp c¶ hai bªn ®¹t ®ỵc mơc ®Ých - HS l¾ng nghe. nh mong muèn. + Th¬ng lỵng lµm hai ngêi xÝch l¹i gÇn nhau - Mét sè HS nh¾c l¹i. h¬n. Ho¹t ®éng 2: Ho¹t ®éng c¸ nh©n: - GV gäi HS ®äc yªu cÇu cÇn thùc hiƯn ë VTH: ý kiÕn cđa em 19
  14. - GV cho HS thùc hiƯn vµo vë - 1HS ®äc yªu cÇu. - GV nhËn xÐt, chèt ý: - 2 HS nèi tiÕp ®äc néi dung. Nh÷ng vÊn ®Ị cÇn thùc hiƯn khi th¬ng l¬ng: - HS thùc hiƯn bµi lµm vµo vë. + T×m hiĨu mong muèn - Mét sè HS nªu ý kiÕn cđa m×nh tríc + X¸c ®Þnh mơc ®Ých cÇn ®¹t líp. + LiƯt kª nh÷ng vÊn ®Ị cã thĨ nhỵng bé . + Tr×nh bµy nh÷ng lỵi Ých . - HS l¾ng nghe. + Quan s¸t nÐt mỈt . + Tr×nh bµy chËm r·i, - Mét sè HS nh¾c l¹i. C. Cđng cè, dỈn dß: - HS nh¾c l¹i néi dung bµi häc. DỈn chuÈn bÞ bµi sau DUYỆT CỦA TỔ DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017 20