Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong

TI?NG VI?T
TẬP ĐỌC
TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa
học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu nội dung : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người
hạnh phúc, sống lâu.
- GD học sinh có ý thức tạo ra cuộc sống xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự
hài hước, tiếng cười.
II. CHUẨN BỊ

- GV: B?ng ph? vi?t cc cu, do?n van c?n hu?ng d?n HS luy?n d?c.
- HS: SGK, v?
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 

pdf 23 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 1800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdfgiao_an_lop_4_tuan_34_nam_hoc_2017_2018_doan_thanh_phong.pdf

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong

  1. BÁO GIẢNG TUẦN 34 ( từ ngày 14/5/2018 đến ngày 18/5/2018) Thứ Tiết theo Tiết Mơn Tên bài ngày PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Tập đọc 67 Tiếng cười là liều thuốc bổ 14/5 3 Tốn 166 Ơn tập về đại lượng Sáng 4 Khoa học 67 Ơn tập thực vật và động vật 1 TLV 67 Trả bài văn miêu tả con vật Ba 2 LT-C 67 MRVT : Lạc quan – Yêu đời 15/5 3 Sáng Tốn 167 Ơn tập về hình học 4 Nghe – viết Nĩi ngược 1 Chính tả 34 Tư 2 Tốn 168 Ơn tập về hình học 16/5 3 Sáng Tập đọc 68 Ăn “mầm đá “ 4 Khoa học 68 Ơn tập thực vật và động vật 1 Địa lí 34 Ơn tập Năm 2 17/5 LTVC 68 Thêm trạng nữ chỉ phương tiện cho câu Sáng 3 Tốn 168 Ơn tập về số trung bình cộng 1 TLV 68 Điền vào giấy tờ in sẵn Sáu 2 170 18/5 Tốn Ơn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số dĩ Sáng 3 Kể chuyện 34 KC được chứng kiến hoặc tham gia 4 Lịch sử 34 Ơn tập KTCHKII 5 SH Đất Mũi, ngày 14 tháng 5 năm 2018 Duyệt của BGH Tổ trưởng Đồn Thanh Phong 1
  2. TUẦN 34 Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2016 TỐN TIẾT 166: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện được phép tính với số đo diện tích. - Cả lớp làm BT 1,2,4. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS làm bài tập sau: - 1 HS thực hiện, cả lớp làm vào bảng con. 3 giờ 25 phút = .phút - Nhận xét. 1 phút = . giây 3 - Nhận xét, đánh giá . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn ôn tập: * Bài 1: - Giúp HS chuyển đổi được các đơn vị đo diện - 1 HS nêu yêu cầu của bài. tích. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của -4 HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 phép đổi. mình trước lớp. - Nhận xét. - Nhận xét, củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích từ đơn vị lớn về đơn vị nhỏ. * Bài 2 - Nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Làm bài vào vở. - Yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình - 1 số HS nêu kết quả và nêu cách thực hiện. trong các trường hợp trên. -Nhận xét chốt lại kết quả đúng. *Bài 3:HD HS khá giỏi làm. - HS khá, giỏi đọc yêu cầu và làm vào vở. - Giúp HS so sánh được các đơn vị đo diện tích. - 1 số HS nêu kết quả. - HD HS khá, giỏi làm bài(nhắc HS chuyển đổi về - Nhận xét cùng đơn vị rồi mới so sánh.) - Nhận xét. * Bài 4 - Giúp HS thực hiện được phép tính với số đo diện tích. -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong - Gọi HS đọc đề bài trước lớp. SGK. - Yêu cầu HS làm bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào 2
  3. -Theo dõi, giúp đỡ HS. vở. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét. Bài giải Diện tích của thửa ruộng đó là: 64 x 25 = 1600 (m2) Số thóc thu được trên thửa ruộng là: 1 1600 x = 800 (kg) 2 800 kg = 8 tạ Đáp số: 8 tạ. 3. Nhận xét, dặn dò - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôân tập về hình học. TIẾNG VIỆT TẬP ĐỌC TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. - Hiểu nội dung : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. - GD học sinh có ý thức tạo ra cuộc sống xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. II. CHUẨN BỊ - GV: Bảng phụ viết các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra -YC HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi của -2 HS đọc trả lời. bài Con chim chiền chiện. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá . 2. Bài mới a . Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b .Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS khá, giỏi đọc bài. - 1 HS đọc toàn bài. - Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc nối tiếp theo - Chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn. đoạn. - Kết hợp đọc đúng các từ khó: sảng khoái, thoả mãn, tiết kiệm. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ : thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trị. - 1 HS đọc mục chú giải. - Cho HS đọc trong nhóm, trước lớp. - Luyện đọc trong nhóm đôi. 3
  4. -Hiện tượng săn bắt thú rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì? - HS trả lời : mất cân bằng trong tự nhiên. -Điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi HS trả lời thức ăn bị đứt? -Chuỗi thức ăn là gì? - HS nêu : những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên. -Nêu vai trò của thực vật trên trài đất? - HS trả lời : đóng vai trò cầu nối giữa các Kết luận: yếu tố vô sinh và hữu sinh: -Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên. -Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất được bắt đầu tù thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng. 3. Củng cố - Dặn dò: -Con người có vai trò thế nào trong chuỗi thức ăn? - Con người cũng là thành phần của tự nhiên. Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học. Vì vậy chúng ta Thứ năm ngày 17 tháng 5 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ? ). - Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu ; bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi bài tập 1. I. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đặt 2 câu với từ miêu tả tiếng cười. - 2 HS thực hiện - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá . 2 . Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại. b. Phần nhận xét 14
  5. - Giúp HS hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (trả lời câu hỏi Bằng cái gì ? Với cái gì ? ). - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nội dung bài tập 1,2. - HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - HS trao đổi theo cặp. - Theo dõi, giúp đỡ các nhĩm. - 1 số HS phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. - Yêu cầu 1 số HS đọc phần ghi nhớ. - 1, 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - Giải thích lại rõ nội dung này. c. Phần luyện tập * Bài tập 1: - Giúp HS Nhận biết trạng ngữ chỉ phương - 2 HS đọc bài tập 1. Cả lớp đọc thầm lại. tiện trong câu . - Yêu cầu HS thảo luận theo cặp. -Theo dõi, giúp đỡ HS. - Từng cặp HS trao đổi, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu . - Đại diện 1 số nhóm phát biểu ý kiến. - Cả lớp nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. a. Bằng một giọng thân tình, b. Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, * Bài tập 2 - Giúp HS bước đầu viết được đoạn văn ngắn - 1 HS đọc yêu cầu. tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu - HS làm việc cá nhân. dùng trạng ngữ chỉ phương tiện. - Đọc đoạn văn của mình trước lớp. - Nhận xét. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng VD: Bằng đôi cánh to rộng , gà mái che chở cho đàn con. 3. Củng cố – dặn dò: -Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. - 1, 2 HS nhắc lại. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối năm. 15
  6. Tiết 169: ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I.MỤC TIÊU: - Giải được bài toán về tìm số trung bình cộng. - Cả lớp làm BT 1,2,3. HS khá, giỏi làm thêm BT4. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra bài cũ -GV gọi 1 HS lên bảng, yêu cầu các em làm -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS bài tập : Tìm trung bình cộng của 14 và 20 dưới lớp theo dõi để nhận xét câu trả lời -GV nhận xét và đánh giá HS. của bạn. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn ôn tập: * Bài 1: -Nghe GV giới thiệu bài. - Củng cố cách tìmm trung bình cộng của nhiều số. -GV yêu cầu HS nêu cách tính số trung bình cộng của các số. -GV yêu cầu HS tự làm bài. -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm -GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn. bài vào vở bài tập. * Bài 2 a/ (137 + 248 + 395 ) : 3 = 260 -GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. b/ (348+219+560+275):4 = 463 -GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán, sau đó hỏi: + Để tính được trong 5 năm trung bình số dân -1 HS đọc thành tiếng, HS cả lớp đọc tăng hàng năm là bao nhiêu chúng ta phải tính thầm trong SGK. được gì? -HS tóm tắt bài toán, sau đó trả lời câu + Sau đó làm tiếp như thế nào? hỏi: + Chúng ta phải tính được tổng số dân tăng thêm của 5 năm. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV gọi HS chữa bài trước lớp. + Sau đó lấy tổng số dân tăng thêm chia cho số năm. -HS làm bài vào vở bài tập. * Bài 3 -1 HS chữa bài miệng trước lớp, HS cả -GV gọi HS đọc đề bài toán. lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài mình. -GV yêu cầu HS tóm tắt đề toán, sau đó hướng dẫn: -1 HS đọc đề bài toán trước lớp, HS cả 16
  7. + Bài toán hỏi gì? lớp đọc đề bài trong SGK. + Để tính được trung bình mỗi tổ góp được bao + Bài toán hỏi trung bình mỗi tổ góp được nhiêu quyển vở, chúng ta phải tính được gì? bao nhiêu quyển vở. + Để tính được tổng số vở của cả 3 tổ chúng ta + Phải tính được tổng số vở của cả 3 tổ. phải tính được gì trước? -GV yêu cầu HS làm bài. + Tính được số quyển vở của tổ 2, tổ 3 góp. -HS làm bài vào vở bài tập. Bài giải Số quyển vở tổ hai góp là: 36 + 2 = 38 (quyển) Số quyển vở tổ ba góp là: 38 + 2 = 40 (quyển) -GV gọi HS chữa bài, sau đó nhận xét và cho Tổng số vở cả 3 tổ góp là: điểm HS. 36 + 38 + 40 = 114 (quyển) * Bài 4 Trung bình mỗi tổ góp được số vở là: HD HS khá, giỏi làm. 114 : 3 = 38 (quyển) 3.Củng cố, dặn dò. Đáp số: 38 quyển vở. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: ôn tập về tìm hai số khi biết -HS khá,giỏi làm: tổng và hiệu của hai số đó. ĐS: 21 máy bơm ĐỊA LÍ ÔN TẬP I.MỤC TIÊU: - Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, Tây Nguyên, các đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung &các thành phố đã học trong chương trình, biển đông , các đảo và quần đảo chính. - Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta: Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Đà Nẵng, Cần Thơ, Hải phòng. - Hệ thống tên một số dân tộc ở: Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung; Tây Nguyên. - Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng : núi , cao nguyên, đồng b ằng, biển đảo. II.CHUẨN BỊ: Bản đồ tự nhiên, III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. 17
  8. b. Các hoạt động câu 1. - Gọi HS lên chỉ trên bản đồ địa lí tự - HS thực biện chỉ theo yêu cầu nhiên việt nam vị trí của: - Nhận xét. + Dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – - HS chỉ vị trí của các thành phố trên păng, Tây Nguyên, các đồng bằng Bắc bản Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung. đồ hành chính. - Nhận xét và sửa sai nếu có. - HS suy nghĩ và nêu: Hà Nội là thủ - Gọi HS lên chỉ trên bản đồ hành chính đô việt nam vị trí của: của nước Việt Nam, nằm ở miền bắc + Các thành phố lớn: Hà Nội, Hải Phòng, . Hà Huế, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng , nội là trung tâm kinh tế, Cần Thơ. + Biển Đông; quần đảo Hoàng Sa,Trường Sa; các đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. nội là trung tâm kinh tế, văn hóa, Câu 2. chính - Gọi HS nêu các đặc điểm tiêu biểu của trị . các thành phố lớn - Nhận xét GV nhận xét và kết luận. - HS đọc yêu cầu. Câu 3. - Đại diện nhóm trình bày - Gọi HS đọc yêu cầu câu hỏi 3. VD: các dân tộc sống ở dãy núi - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi và trả Hoàng lời các câu hỏi trong SGK. Liên Sơn là Dao, Thái, Tày , Nùng. -Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - HS làm câu hỏi 4 trong SGK - câu 4. - Nối tiếp nhau phát biểu - Yêu cầu HS đọc và chọn ý đúng nhất VD: Dãy núi Hoàng Liên Sơn là dãy - Câu 5. núi - Yêu câøu HS thảo luận nhóm 4 để làm. cao nhất nước ta, có nhiều đỉnh nhọn, - Nhận xét, sửa sai. sườn dốc. Câu 6. - HS thảo luận theo nhóm 4 - Yêu cầu HS làm việc cá nhân, - Đại diện một vài HS nêu trước lớp 2. Củng cố dặn dò: 1 nối với b. GV tổng kết, khen ngợi những em chuẩn - Nối tiếp nhau nêu bị bài tốt, có nhiều đóng góp cho bài học. Đánh bắt thủy, hải sản, khai thác khóng Thứ sáu ngày 18 tháng 5 năm 2018 TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN . I. MỤC TIÊU: 18
  9. - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước. - Biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. II. CHUẨN BỊ: - GV: Mẫu điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 . Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại. b. HD HS điền những nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn. * Bài tập 1: -Yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi. - Lưu ý các em về tình huống bài tập ra để điền - Theo dõi. cho đúng. - Giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi N3 VNPT, ĐCT - HD HS điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi. - HS làm việc cá nhân. - Một số HS đọc trước lớp. - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Bài tập 2: - Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước. - Giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó. -Theo dõi, làm bài vào mẫu trong VBT. - Cần lưu ý những thông tin mà đề bài cung - Một vài HS đọc trước lớp. cấp để ghi cho đúng: - Nhận xét. + Tên các báo chọn đăt cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị. + Thời gian đặt mua báo. - Theo dõi, nhận xét. 2. Củng cố – dặn dò: - Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn. - Chuẩn bị bài: Ôn tập và kiểm tra cuối năm. - Nhận xét tiết học. TỐN Tiết 170: ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I.MỤC TIÊU: - Giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Cả lớp làm BT1,2,3. HS khá, giỏi làm thêm các bài tập còn lại. II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 19
  10. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ - yêu cầu HS nêu lại các bước của bài toán tìm -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó. dưới lớp theo dõi để nhận xét . -GV nhận xét và đánh giá HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Hướng dẫn ôn tập: -Nghe GV giới thiệu bài. * Bài 1 -GV treo bảng phụ có kẻ sẵn nội dung bài tập 1, sau đó hỏi HS: Bài cho biết những gì và yêu cầu ta làm gì? -GV yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. -Bài cho biết tổng, hiệu của hai số và yêu cầu ta tìm hai số. -GV yêu cầu HS tìm số và điền vào ô trống -1 HS nêu trước lớp, cả lớp theo dõi và trong bảng. nhận xét: -GV chữa bài và cho điểm HS. * Số bé = (Tổng – Hiệu ) : 2 * Bài 2 * Số lớn = ( Tổng + Hiệu ) : 2 -GV gọi HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -GV hỏi: Bài toán thuộc dạng toán gì? Vì sao em biết? -1 HS đọc đề bài toán trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK. -HS: bài toán thuộc dạng toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó, vì bài -GV yêu cầu HS làm bài. toán cho tổng số cây hai đội trồng được, cho số cây đội 1 trồng được nhiều hơn đội -GV nhận xét và cho điểm HS. 2 (hiệu hai số) và yêu cầu tìm số cây mỗi * Bài 3 đội. -GV gọi HS đọc đề bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm -GV hỏi: Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì? bài vào vở bài tập. -GV hướng dẫn: Từ chu vi thửa ruộng hình chữ nhật ta có thể tính được nửa chu vi của nó. Sau -1 HS đọc đề bài toán. đó dựa vào bài toán tìm hai số khi biết tổng và -HS trả lời: Nửa chu vi của hình chữ nhật hiệu của hai số đó để tìm chiều rộng và chiều là tổng của chiều rộng và chiều dài hình dài của thửa ruộng. Sau đó ta tính được diện chữ nhật. tích của thửa ruộng. -Nghe GV hướng dẫn và tự làm bài. -GV chữa bài trước lớp * Bài 4,5. 20
  11. HD HS khá, giỏi về nhà làm. -Theo dõi bài chữa của GV, tự kiểm tra 3.Củng cố, dặn dò. bài của mình. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó. KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I.MỤC TIÊU: -HS chọn được các chi tiết nói về một người vui tính. Biết kể lại rõ ràng về những sự việc minh hoạ cho tính cách của nhân vật (kể không thành chuyện ) hoặc kể sự việc để lại ấn tượng sâu sắc về nhân vật (kể thành chuyện) . - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện . II.CHUẨN BỊ: - GV: - Viết sẵn gợi ý 3 (dàn ý cho 2 cách kể). Giấy khổ to viết tiêu chuẩn đánh giá bài KC. - HS: Lập dàn ý chuyện về người vui tính. III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra bài cũ - YC HS kể lại câu chuyện dã nghe đã đọc về - 2 HS kể một người có tinh thần lạc quan yêu đời. - Nhận xét. - Nhận xét, đánh giá . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Hướng dẫn HS kể chuyện - Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề bài. -1 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm. - Gạch dưới các từ quan trọng: được chứng kiến, được tham gia nói về một người vui tính. -3 HS nối tiếp đọc gợi y.ù -Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc các gợi ý. - HS quan sát. -Cho HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK. - Nối tiếp nhau nói tên câu chuyện của mình. -Yêu cầu HS tự giới thiệu câu chuyện của mình. c. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Nhắc HS kể phải có đầu có cuối. Có thể kết thúc theo lối mở rộng: nói về một người vui tính và ý nghĩa chuyện để các bạn cùng trao đổi. -Kể theo cặp và trao đổi ý nghĩa câu chuyện. -Cho HS kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý -HS thi kể và cả lớp nghe, đặt câu hỏi cho 21
  12. nghĩa câu chuyện. bạn trả lời. -Cho HS thi kể trước lớp. - Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay -Cho HS bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nhất. nghĩa câu chuyện. 3. Nhận xét, dặn dò - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập và kiểm tra cuối học kì 2. -Nhận xét tiết học. LỊCH SỬ : ÔN TẬP HỌC KÌ II I MỤC TIÊU: - Hệ thống những sự kiên lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê- thời Nguyễn - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. b. Các hoạt động Hoạt động1: - GV yêu cầu học sinh nêu được nhà Hậu Lê đã quản lý đất nước như thế nào? - Mọi quyền hành đều tập trung vào tay - Cho biết bộ luật Hồng Đức? Và bản đồ vua, Hồng Đức ntn? - bả đồ và bộ luật Hồng Đức để bảo vệ - GV nêu cầu HS xác định nhà Hậu Lê đã chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội. làm gì để khuyến khích việc học tập của - Dặt ra lễ xướng danh, lễ vinh quy, khắc con em mình? tên người đỗ ca vào bia đá. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - Cuộc xung đột giữ các tập đoàn phong kiến ( Lê- Mạc; Trịnh – Nguyễn ) đã gây - đổ dồn lên đầu người dâ cả hai ra hậu quả gì? miền ảnh hưởng nhiều đén sự phát triển của đất nước. Hoạt động 3 : Làm việc cả lớp - GV yêu cầu HS thảo luận và cho biết nghĩa Tây Sơn tiến ra Thăng Long nhằm HS ghi trao đổi và trả lời mục đích gì ? năm bao nhiêu? - Lật đổ chính quyền họ Trịnh và thống - Quang Trung đại phá Quân Thanh năm nhất giang sơn. Năm 1786 bao nhiêu? HS trả lời 2. Củng cố - Dặn dò: - .1789 - GV nhắc lại những kiến thức đã học. - Chuẩn bị kiểm tra định kì. 22
  13. DUYỆT CỦA BGH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2018 Ngày tháng năm 2018 23