Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

Tiết 1 : TẬP ĐỌC

NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA

I. MỤC TIÊU

- Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện  trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của  bản thân.

 -GD HS yêu thương và có trách nhiệm với người thân. Khi có lỗi cần dũng cảm nhận và

sữa lỗi lầm của bản thân.

           * KNS: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thông, xác định giá trị.

           II. CHUẨN BỊ:

   GV: Bảng phụ ghi sẵn đánh vần  cần hướng dẫn luyện đọc.

   HS: đọc trước bài, SGK.    

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  HỌC

doc 21 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 1340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_6_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 6 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 6 Tiết Ghi Tiết Mơn theo Tên bài chú PPCT Sáng 1 SHĐT 40’ Hai 2 Tốn 26 Luyện tập 40’ 16/10 35’ 1 Tốn Luyện tạp Tốn Chiều 40’ Sáng 1 Chính tả 6 Người viết truyện thật thà 40’ Ba 2 Tập đọc 11 Nỗi dằn vặt của An – Đrây – ca 17/10 3 Tốn 27 Luyện tập chung 40’ 35’ Chiều 1 Tốn Luyện tạp Tốn 1 35’ 2 LTVC 11 DT chung và DT riêng 40’ Tư 3 Tốn 28 Luyện tập chung 40’ 18/10 4 TLV 11 Trả bài văn viết thư 40’ 35’ 1 Tập đọc 12 Chị em tơi 40’ Sáng 2 KC 6 Kể chuyện đã nghe – đã đọc 35’ Năm 3 Tốn 29 Phép cộng 40’ 19/10 1 Tiếng Việt Luyện tập Tiếng Việt 40’ Chiều 2 Tiếng Việt Luyện tập Tiếng Việt 3 Tốn LT Tốn Sáng 1 LTVC 12 MRVT : Trung thực – Tự trọng 40’ Sáu 2 Tốn 30 Phép trừ 40’ 20/10 3 TLV 12 LT XD đoạn văn KC 35’ 1 SHCT Những điều quan trọng đối với em Chiều 2 Tiếng Việt Luyện tập Tiếng Việt Đất Mũi ngày 16 tháng 10 năm 2017 HIỆU TRƯỞNG Nguyễn Hữu Sâm 1
  2. TUẦN 6 Thứ hai , ngày 16 tháng 10 năm 2017 Tiết 2 :TOÁN TIẾT 26: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ. II. CHUẨN BỊ GV: Bảng phụ vẽ các biểu đồ trong bài học. HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Thực hành: - 1 HS nhắc lại tên bài Bài 1: - Giúp HS đọc được một số thông tin trên biểu đồ - Cho HS đọc và tìm hiểu yêu cầu của bài tốn - HS đọc yêu cầu bài tốn - HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi trong SGK. -Nhận xét, chốt lại k ết quả đúng - Hỏi thêm một số câu hỏi để phát huy trí lực của - HS suy nghĩ, trả lời theo câu hỏi gợi ý của HS. GV Bài 2: - Yêu cầu HS quan sát biểu đồ SGK. - HS đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS làm bài tương tự bài 1 - Làm bài vào vở - 1 số HS nêu kết quả - Nhận xét 3. Củng cố-dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Về nhà HS KG vẽ biểu đồ ở bài tập 3 vào vở, chuẩn bị bài “ Luyện tập chung” 2
  3. Thứ ba , ngày 17 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 :TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY – CA I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân. -GD HS yêu thương và cĩ trách nhiệm với người thân. Khi cĩ lỗi cần dũng cảm nhận và sữa lỗi lầm của bản thân. * KNS: Ứng xử lịch sự trong giao tiếp, thể hiện sự cảm thơng, xác định giá trị. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. HS: đọc trước bài, SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra -Yêu cầu HS đọc thuộc lòng bài Gà Trống - 2 HS thực hiện và Cáo và trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b: Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài 1 HS khá giỏi đọc toàn bài. -Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn. - Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong bài. - 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn - đọc 3- 4 lượt. - Theo dõi HS đọc kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: hoảng hốt, oà khóc, dằn vặt ; ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho HS ; hướng dẫn HS đọc đúng những câu hỏi, câu cảm ; nghỉ hơi đúng (nghỉ hơi nhanh, tự nhiên) trong câu văn sau: Chơi một cửa hàng/ mua thuốc/ .về nhà”. - Giúp HS hiểu nghĩa từ dằn vặt . - 1 HS đọc mục chú giải Cho HS luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc lại cả bài. 3
  4. được). - Yêu cầu HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái - HS trao đổi, tìm ra cái hay, cái đáng học đáng học của đoạn thư, lá thư, từ đó rút kinh của đoạn thư, lá thư. nghiệm cho mình. 2. Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung tiết học. - Yêu cầu những HS viết chưa đạt về nhà viết lại để nhận đánh giá tốt hơn của cô. Thứ năm , ngày 19 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 :TẬP ĐỌC CHỊ EM TƠI I. MỤC TIÊU - Đọc trôi chảy, rành mạch. Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện. - Hiểu ý nghĩa: Khuyên học sinh không được nói dối đó là một tính xấu làm mất lòng tin, lòng tôn trọng của mọi người với mình. - GD HS ý thức chăm học, sống trung thực, khơng nĩi dối với mọi người. * KNS: Tự nhận thức về bản thân; thể hiện sự cảm thơng; xác định giá trị. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK, đọc trước bài III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra -Hai HS đọc thuộc lòng 10 dòng đầu bài Gà -2 HS đọc và trả lời Trống và Cáo và trả lời câu hỏi 3, 4 trong - Nhận xét SGK. - Nhận xét . 2. Bài mới a.Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b. Luyện đọc - Gọi HS đọc toàn bài - 1 HS khá giỏi đọc toàn bài. -Hướng dẫn HS chia đoạn , đọc nối tiếp - 3 HS đọc nối tiếp đoận 3- 4 lượt theo đoạn - Kết hợp giúp HS luyện đọc từ khó, câu khó: tặc lưỡi, ngạc nhiên, giận dữ, thủng 11
  5. thẳng); ngắt nghỉ hơi ở câu “Thỉnh thoảng chuyện / tỉnh ngộ” . - Hướng dẫn HS hiểu nghĩa các từ ngữ :tặc 1 HS đọc chú giải. lưỡi, yên vị, giả bộ, im như phỗng, cuồng phong, ráng. - HS luyện đọc trong nhĩm đơi - Một, hai HS đọc lại cả bài. - Đọc diễn cảm toàn bài. - Theo dõi c. Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời - Đọc thầm, trả lời câu hỏi 1, 2 trong SGK. - Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và trả lời các câu - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm, trả lời. hỏi 3 Trong SGK -Tổ chức cho HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời - Đọc thầm trả lời các câu hỏi 4. - Hướng dẫn HS nêu nội dung của câu - HS nêu nội dung chuyện. d. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Gọi 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong bài. bài. GV hướng dẫn để các em tìm đúng giọng đọc và thể hiện diễn cảm bài văn. - Đọc mẫu hướng dẫn HS đọc diễn cảm Thực hành luyện đọc trong nhóm 4 theo đoạn 2 từng vai: người dẫn chuyện, cô chị, cô em, người cha. - Tổ chức cho một vài nhóm HS thi đọc - 3 đến 4 nhóm HS thi đọc, cả lớp theo dõi, trước lớp. nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất. - Nhận xét, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? - 1HS trả lời. - GD HS ý thức chăm học, sống trung thực, khơng nĩi dối với mọi người. - Về nhà luyện đọc lại bài và chuẩn bị bài “Trung thu độc lập” - Nhận xét chung tiết học. Tiết 2 :KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU - Dựa vào gợi ý (SGK) , biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng. 12
  6. - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. - GD HS sống luơn nêu cao lịng tự trọng của bản thân. II. CHUẨN BỊ - GV:Bảng phụ viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. - HS: Truyện viết về lịng tự trọng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra -Gọi 1 HS kể lại một câu chuyện mà em đã nghe, -1 HS kể lại một câu chuyện mà em đã đọc nói về tính trung thực. đã nghe, đã đọc nói về tính trung - GV nhận xét . thực. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài. b: Hướng dẫn HS kể chuyện * Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài. - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Gạch dưới các từ quan trọng giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề bài. - Gọi HS đọc lần lựơt các gợi ý 1-2-3-4. - 4 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1- 2-3- 4. - Yêu cầu HS đọc lướt gợi ý 2. - HS đọc lướt gợi ý 2. - Khuyến khích HS khá, giỏi kể những câu chuyện ngoài SGK - Yêu cầu HS đọc thầm dàn ý của bài kể trong - HS đọc thầm dàn ý của bài kể trong SGK. GV dán lên bảng dàn ý bài KC, tiêu chuẩn SGK. đánh giá bài KC. * HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. -1 HS khá giỏi kể trước lớp. - Khuyến khích HS khá, giỏi kể chuyện ngồi SGK. - HS kể chuyện theo cặp, trao đổi về - Nhắc HS : Với những truyện khá dài, các em có ý nghĩa câu chuyện. thể chỉ kể 1, 2 đoạn. - 1 số HS thi kể trước lớp. - Yêu cầu mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý - HS kể chuyện xong, nói ý nghĩa nghĩa của câu chuyện. của câu chuyện. -Tổ chức cho HS bình chọn bạn cĩ câu chuyện - Lớp bình chọn. hay nhất, bạn kể tốt nhất. 3. Củng cố, dặn dò - GD HS sống luơn nêu cao lịng tự trọng của bản thân. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân, xem trước bài “Lời ước dưới trăng”. 13
  7. - Nhận xét chung tiết học. Tiết 3 :TỐN TIẾT 29 : PHÉP CỘNG I. MỤC TIÊU - Biết đặt tính và biết thực hiện phép cộng các số có đến sáu chữ số có nhớ hoặc khơng nhớ quá 3 lượt liên tiếp. - Làm được các bài tập1, 2(dòng1, 3) bài 3. HS cĩ năng khiếu làm hết các bài tập trong SGK. II. CHUẨN BỊ HS:SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS lên đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng con 234 + 421 = 243 + 534 = - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Củng cố cách thực hiện phép cộng - Nêu phép cộng ở trên bảng, chẳng hạn: - HS đọc phép cộng, nhắc lại thành phần 48 352 + 21 026 = trong phép cộng. - 1 HS lên đặt tính, tính - Theo dõi, giúp đỡ HS - Cả lớp làm vào bảng con - 1 HS nhắc lại cách đặt tính, tính - Hướng dẫn HS thực hiện phép cộng : 367 - Nhận xét 859 + 541 728 tương tự như trên. - Cho HS nêu cách thực hiện phép cộng -HS nêu cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép tính c. Thực hành - 1 số HS nhắc lại Bài 1: Rèn KN đặt tính, tính cho HS - Theo dõi, giúp đỡ HS - 1 HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét, chốt lại ý đúng - 2 HS lên bảng làm Bài 2: - Nhận xét - Tiến hành tương tự bài 1 - HS đọc yêu cầu của bài - Cả lớp làm vào vở dịng 1, 3. HS khá, giỏi làm thêm dịng 2. 14
  8. - 3 HS lên bảng làm Bài 3: Rèn KN giải tốn cĩ lời văn liên quan - Nhận xét đến phép cộng - Đọc đề tốn - Theo dõi, giúp đỡ HS - Làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại ý đúng - Nhận xét Bài 4: ( Hướng dẫn HS NK làm ) - Củng cố về tìm số bị trừ, số hạng chưa biết - HS làm vào vở - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dị - Cho HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép cộng. - Chuẩn bị bài “ Phép trừ” - Nhận xét chung tiết học Thứ sáu , ngày 20 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I. MỤC TIÊU - Biết thêm được nghĩa của một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng; bước đầu biết xếp các từ Hán việt có tiếng trung theo hai nhóm nghĩa và đặt câu được với một từ trong nhóm. II. CHUẨN BỊ - GV: Viết trước nội dung BT 1, 2, 3. Sổ tay từ ngữ hoặc từ điển. - HS: SGK, VBT, từ điển HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra Yêu cầu HS - Viết 5 danh từ chung là tên gọi các đồ - 2 HS thực hiện dùng. - Cả lớp viết vào giấy nháp. - Viết 5 danh từ riêng là tên riêng của - Nhận xét người, sự vật xung quanh. - Nhận xét . 2. Bài mới a.Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập. Bài 1: - 1 HS đọc toàn yêu cầu bài tập, cả lớp đọc - Giúp HS biết thêm được nghĩa của một số thầm. 15
  9. từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng - Thảo luận theo cặp - 1 số nhĩm trình bày kết quả - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Cho HS nêu nghĩa của các từ : tự tin, tự ti, - HS nêu theo ý hiểu của mình tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. Bài 2 : - 1 HS đọc yêu cầu đề bài. - Giúp HS biết thêm được nghĩa của một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực – Tự trọng. - HS suy nghĩ, làm bài vào VBT, nối từ với - Tiến hành tương tự bài 1 nghĩa bằng bút chì - HS có thể dùng sổ tay từ ngữ hoặc từ điển để hiểu đúng nghĩa của từ. - 1 số HS trình bày. - GV nhận xét nhanh, chốt lại lời giải đúng: -Cả lớp nhận xét, sửa bài. Bài 3 : - HS đọÏc thầm yêu cầu. - Bước đầu biết xếp các từ Hán việt có tiếng - 3 HS lên bảng làm bài trung theo hai nhóm nghĩa. - Cả lớp nhận xét, sửa bài. - Nhận xét, chốt lại ý đúng - Giúp HS nắm nghĩa các từ: trung nghĩa, - HS phát biểu về nghĩa các từ ở bài tập 3. trung thành, trung kiên, Bài 4: - 1 HS đọc yêu cầu củabài - Rèn KH đặt câu được với một từ trong - HS làm bài cá nhân nhĩm ở bài 3. - 1 số HS đọc câu vừa đặt - Nhận xét. - Nhận xét. 3.Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung tiết học. - Về nhà tiếp tục tự đặt một số câu theo yêu cầu bài 4. - Chuẩn bị bài: "Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam". Tiết 4 :TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Dựa vào 6 tranh minh họa truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải dưới tranh, để kể lại được cốt truyện. 16
  10. - Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu. II. CHUẨN BỊ: GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung BT2. Bảng viết sẵn câu trả lời theo 5 tranh (2, 3, 4, 5, 6). HS:SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - 2HS thực hiện trong tiết TLV trước. - cả lớp nhận xét. - Yêu cầu HS làm lại BT phần bài tập (bổ sung phần thân đoạn để hoàn chỉnh đoạn b). - Nhậïn xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b: Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1- Giúp HS dựa vào 6 tranh minh họa - 1 HS đọc nội dung bài, đọc phần lời dưới truyện Ba lưỡi rìu và những lời dẫn giải mỗi tranh. 1 HS đọc giải nghĩa từ tiều phu. dưới tranh, để kể lại được cốt truyện. - Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm những - HS cả lớp quan sát tranh, đọc thầm những câu gợi ý dưới tranh, để trả lời câu hỏi do GV câu gợi ý dưới tranh để nắm sơ lược cốt nêu. truyện, trả lời các câu hỏi. - Gọi HS nhìn tranh, đọc câu dẫn giải dưới - Sáu HS tiếp nối nhau, mỗi em nhìn một mỗi tranh. tranh, đọc câu dẫn giải dưới mỗi tranh. - Cho HS thi kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu. - Hai HS dựa vào tranh và dẫn giải dưới tranh, thi kể lại câu chuyện Ba lưỡi rìu. * Bài 2 - 1 HS đọc nội dung của bài tập. - Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2, 3 đoạn văn kể chuyện. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện Ba lưỡi rìu. - Gợi ý: Để phát triển ý thành một đoạn văn kể chuyện, các em cần . chiếc rìu trong tranh là rìu sắt, rìu vàng hay rìu bạc. - GV hướng dẫn HS làm mẫu theo tranh 1. - Yêu cầu cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc + Cả lớp quan sát kĩ tranh 1, đọc gợi ý dưới gợi ý dưới tranh, suy nghĩ, trả lời các câu tranh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi theo gợi ý hỏi theo gợi ý a và b. a và b. - Gọi HS phát biểu ý kiến. + 3, 4 HS phát biểu ý kiến. 17
  11. - Nhận xét và chốt lại - Tập xây dựng đoạn văn. - Một, hai HS giỏi nhìn phiếu, tập xây dựng đoạn văn. GV nhận xét. Lớp nhận xét. - HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện. - Yêu cầu HS quan sát lần lượt từng tranh 2, - HS quan sát lần lượt từng tranh 2, 3, 4, 5, 6, 3, 4, 5, 6, suy nghĩ , tìm ý cho đoạn văn. suy nghĩ, tìm ý cho đoạn văn. - Gọi HS phát biểu ý kiến về từng tranh. - HS phát biểu ý kiến về từng tranh. - HS phát triển theo cặp, phát triển ý, xây - Làm việc theo cặp. dựng từng đoạn văn. - Thi kể từng đoạn, kể toàn truyện. - Đại diện các nhóm thi kể. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi HS nhắc lại cách phát triển câu - 1, 2 HS trả lời. chuyện trong bài học. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp. Tiết 2 :TỐN TIẾT 30 : PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU - Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số có nhớ hoặc không nhớ quá 3 lượt liên tiếp. - Làm được các bài tập1, 2 (dòng1), bài 3. HS cĩ năng khiếu làm hết các bài tập trong SGK II. CHUẨN BỊ HS: SGK, vở. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS lên đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào bảng 234 567 + 421 873 = 234 243 + 23 534 = con 2. Bài mới - Nhận xét a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Củng cố cách thực hiện phép trừ - 1 HS nhắc lại tên bài - Viết 2 phép tính trừ : 865 279 – 450 237 - HS đọc, nêu thành phần phép tính trừ 647 253 – 285 749 18
  12. - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - Nêu cách đặt tính, thực hành phép - Theo dõi, giúp đỡ HS tính. - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét - Yêu cầu HS nêu cách đặt tính, thứ tự thực hiện - HS nhắc lại phép tính trừ. c. Thực hành Bài 1: - Rèn KN đặt tính cho HS - Đọc yêu cầu bài tập - Theo dõi, giúp đỡ HS - Cả lớp làm vào vở - Nhận xét, chốt lại ý đúng - 4 HS lên bảng làm bài - Nhận xét Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1 - Đọc yêu cầu bài tập - Cả lớp làm vào vở dịng 1. HS khá, giỏi làm thêm dịng 2 - 4 HS lên bảng làm bài Bài 3: Rèn KN giải tốn cĩ lời văn liên quan đến - Nhận xét phép trừ - Đọc đề tốn - Khuyến khích HS khá, giỏi nêu câu lời giải khác - Làm vào vở - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng - Nhận xét Bài 4: ( Hướng dẫn HS CNK làm) - HS làm vào vở - 1 HS đọc kết quả - Nhận xét 3. Củng cố - dặn dị - Cho HS nhắc lại cách đặt tính, thứ tự thực hiện phép trừ - Chuẩn bị bài “ Luyện tập” - Nhận xét chung tiết học TIẾT 4 :GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP NHỮNG ĐIỀU QUAN TRỌNG ĐỐI VỚI EM -Hiểu và thống nhất nội dung xây dựng trường xanh, sạch, đẹp. -Rèn luyện kỹ năng làm việc theo nhóm. -Giáo dục HS có ý thức giữ gìn trường lớp xanh,sạch, đẹp. II .CHUẨN BỊ GV: 6 tờ giấy gợi ý về các việc làm xây dựng trường xan, sạch, đẹp. + Trên bảng ghi sẵn nhóm 1, nhóm 2, nhóm . HS: Giấy và viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 Nội dung sinh hoạt: 19
  13. a. Ổn định tổ chức: - Cho các em hát bài :Em yêu trường em ( Nhạc - Cả lớp hát và vỗ tay. và lời : Hoàng Vân). b. Nội dung sinh hoạt: * Giới thiệu chủ điểm sinh hoạt * GV hỏi và chốt các ý lên bảng: (5 phút) - HS lần lượt trả lời - Xây dựng trường xanh, sạch, đẹp bao gồm những việc làm gì? - Ghi bảng các ý HS trả lời và chốt lại ý chính: 1.Trồng cây xanh; 2.Làm xanh phòng học; 3.Bảo vệ và chăm sóc cây trồng; 4.Tiết kiệm của công; 5. Quản lý chất thải; 6.Các việc làm khác. * Hiểu nội dung xây dựng trường xanh, sạch, đẹp (18 phút). - GV chia nhóm thảo luận về nội dung cụ thể - Tất cả cùng làm việc, thảo luận nhóm. của 3 việc làm trên ( nếu còn thời gian thì làm Thời gian thảo luận 7 phút. thêm 3 việc ( 4,5,6) còn lại. - Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 bạn lên trình bày. Khi - Từng nhóm lên trình bày. Thời gian trình trình bày xong, các nhóm khác góp ý, bổ sung , bày của mỗi nhóm là 3 phút. tranh luận để đi đến thống nhất. - Sau khi thống nhất xong, Gv hướng dẫn cho lớp thi đua thực hiện phong trào xây dựng - trường xanh, sạch, đẹp). c. Giáo dục tình cảm: - Việc làm này giúp các em có ý thức tự xây dựng trường của mình, không phải chỉ là việc của các thầy cô hay của Ban giám hiệu. - Cho HS làm vệ sinh lớp học của mình. 3.Nhận xét buổi sinh hoạt a. Đánh giá tuần 5. - Tổ chức cho cán sự lớp báo cáo tình hình của - Theo dõi lớp. b. Giáo viên nhận xét, đánh giá. - Về học tập, lao động, nền nếp chuyên cần, việc - Lắng nghe thực hiện phong trào thi đua. c. Kế hoạch thực hiện tuần 6 * Học tập: -Học bài trước khi đến lớp. - Luyện đọc lại các bài tập đọc. Chuẩn bị bài - HS lắng nghe đầy đủ trước khi đến lớp. 20
  14. -Tiếp tục bồi dưỡng HS giỏi vào ngày thứ ba, shàng tuần. -Tiếp tục cả lớp luyện viết cho chữ đúng mẫu. * Nề nếp: - Đi học đúng giờ, mặc đồng phục, xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn không xô đẩy nhau, đi ra tới ngoài cổng mới được giải tán. -Vệ sinh trong và ngoài lớp sạch sẽ * Thi đua: - Các tổ tiếp tục thi đua học tập tốt, lao động tốt để góp phân “ Xây dựng trường học thân thiện – học sinh tích cực. KIỂM TRA CỦA KT DUYỆT CỦA PHT 21