Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

Tiết 1 :TẬP ĐỌC

                                                CHÚ ĐẤT NUNG

I. MỤC TIÊU

           - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài, biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). 

- Hieåu ND : Chú béĐất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.

- GD HS trong cuộc sống cần phải anh hùng, gan dạ.

* KNS: Xác định giá trị ; tự nhận thức bản thân ; thể hiện sự tự tin.

II. CHUẨN BỊ :

          - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

          - HS: SGK, vở ghi.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY  HỌC

doc 21 trang BaiGiang.com.vn 29/03/2023 1500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_14_nam_hoc_2017_2018_nguyen_huu_sam.doc

Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 14 - Năm học 2017-2018 - Nguyễn Hữu Sâm

  1. PHỊNG GD&ĐT NGỌC HIỂN TRƯỜNG TH2 ĐẤT MŨI BÁO GIẢNG TUẦN 14 Tiết Thứ theo Tiết Mơn Tên bài Ghi chú ngày PPC T Sáng Hai 1 SHĐT 35’ 11/12 2 Tốn 66 Chia một tổng cho một số 35’ 40’ Chiều 1 Tốn Luyện tập 40’ 1 Tập đọc 27 Chú đất nung 40’ Sáng 2 Chính tả 14 40’ Ba Chiếc áo búp bê 12/12 3 Tốn 67 Chia cho số cĩ một chữ số 40’ 35’ Chiều 1 Tốn Luyện tập Sáng 1 TLV 27 Thế nào là văn miêu tả 35’ Tư 13/12 2 LTVC 27 LT về câu hỏi 40’ 3 Tốn 68 Luyện tập 40’ 40’ 35’ 1 Tập đọc 28 40’ Chú đất nung Sáng Năm 2 KC 14 Búp bê của ai 35’ 14/12 3 Tốn 69 Chia một số cho một tích 40’ 1 Tiếng Việt L T Tiếng Việt 40’ Chiều 2 Tiếng Việt L T Tiếng Việt 3 Tốn Luyện tập Tốn Sáng 1 LTVC 28 Dùng câu hỏi vào mục đích khác 40’ Sáu 2 Tốn 70 40’ 15/12 Chia một tích cho một số 3 TLV 28 Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 35’ Chiều 1 SHCT Nhớ ơn thầy ,cơ theo gương Bác 35 Hồ 2 Tiếng Việt L T Tiếng Việt 1
  2. TUẦN 14 Thứ hai , ngày 11 tháng 12 năm 2017 Tiết 3 :TỐN TIẾT 66 : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I MỤC TIÊU - Biết chia một tổng cho một số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. - HS làm được các bài tập 1, 2. HS khá giỏi làm được các bài tập trong SGK ( Khơng yêu cầu HS phải học thuộc các tính chất này). II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính: - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 218 x 236 = 623 x 213 = - Nhận xét -Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Hướng dẫn HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số. - Ghi bảng: ( 35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 - Yêu cầu HS tính và so sánh hai kết quả tính. - 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào nháp - Hướng dẫn HS rút ra cách chia một tổng - Nhận xét cho một số. - Nhận xét, nhắc lại tính chất c.Thực hành: - 1 số HS nhắc lại * Bài 1: Bước đầu biết vận dụng tính chất - Đọc yêu cầu của bài chia một tổng cho một số trong thực hành - Cả lớp làm vào vở tính. - 4 HS lên bảng làm - Theo dõi, giúp đỡ HS - Nhận xét - Nhận xét chốt lại kết quả đúng * Bài 2 - Giúp HS nêu được tính chất một hiệu - Nêu yêu cầu của bài chia cho một số. - 2 HS lên bảng làm - Tiến hành tương tự bài 1 - Nhận xét * Bài 3: (Hướng dẫn HS khá, giỏi làm) - Biết cách giải bài tốn liên quan đến - 1HS đọc đề tốn. 2
  3. chia một tổng cho một số. - HS khá, giỏi làm vào vở - Nhận xét, chốt lại KQ đúng. - 1 HS lên bảng làm 3.Củng cố-dặn dò: - Nhận xét. - 2 HS nhắc lại - Cho HS nhắc lại cách chia một tổng cho một số, cách chia một hiệu cho một số. -Chuẩn bị bài : “ Chia cho số cĩ một chữ số” - Nhận xét chung tiết học Thứ ba , ngày 16 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 :TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trơi chảy tồn bài, biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, chú bé Đất). - Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc cĩ ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. - GD HS trong cuộc sống cần phải anh hùng, gan dạ. * KNS: Xác định giá trị ; tự nhận thức bản thân ; thể hiện sự tự tin. II. CHUẨN BỊ : - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. - HS: SGK, vở ghi. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc bài “ Văn hay chữ tốt” kết - 2 HS thực hiện hợp trả lời câu hỏi 1, 2 - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Luyện đọc - Yêu cầu HS đọc tồn bài 1 HS khá giỏi đọc - Hướng dẫn HS chia đoạn, đọc nối tiếp theo đoạn. - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: khoan khối, ra sưởi, rét quá, vui vẻ. - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn (đọc - Lần 2 kết hợp giúp HS đọc đúng câu hỏi, câu 3, 4 lượt.) cảm trong bài : Nung ấy ạ ? Đất cĩ thể nung trong lửa kia mà ! - Lần 3 kết hợp giúp HS hiểu nghĩa từ : kị sĩ, - 1 HS đọc chú giải tía, hịn rấm, 3
  4. - GV: Ghi trước một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Yêu cầu HS kể câu chuyện theo một trong 4 - 1 HS thực hiện đề bài đã nêu ở bài tập 2 trang 132 và nĩi rõ - Nhận xét câu chuyện được mở đầu và kết thúc theo cách nào? - Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Nhận xét - Giúp HS hiểu được thế nào miêu tả ( ND - 1 HS đọc lại đề bài. ghi nhớ). * Bài 1: - Yêu cầu HS đọc thầm, tìm tên những sự vật - Đọc yêu cầu của bài - Đọc thầm, nêu được miêu tả trong đoạn văn. - Nhận xét - Nhận xét chốt lại ý đúng * Bài 2: Yêu cầu HS đọc các cột trong bảng - Đọc yêu cầu của bài theo chiều ngang - Thảo luận theo nhĩm đơi - Hướng dẫn HS làm theo mẫu - 1 số HS trình bày bài - Nhận xét. - GD HS ý thức chăm sĩc, bảo vệ cây cối. * Bài 3: Yêu cầu HS đọc đoạn văn cả lớp suy - Đọc thầm, suy nghĩ trả lời nghĩ trả lời. - 2 HS đọc - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ c. Luyện tập. * Bài 1 Nhận biết được câu văn miêu tả trong - Đọc yêu cầu của bài truyện Chú Đất nung. - Đọc thầm tìm câu văn miêu tả - 1 số HS trình bày kết quả - Nhận xét - Nhận xét chốt lại ý đúng * Bài 2: Bước đầu viết được 1, 2 câu miêu tả - Đọc yêu cầu của bài 10
  5. một trong những hình ảnh yêu thích trong bài - 1 HS khá, giỏi làm mẫu thơ Mưa. - Cả lớp làm bài vịa VBT - Theo dõi, nhận xét. - 1 số HS trình bày 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - Muốn miêu tả sinh động những cảnh, người, sự vật trong thế giới xung quanh, các em cần chú ý quan sát, học quan sát để cĩ những hiểu biết phong phú, cĩ khả năng miêu tả sinh động đối tượng - Về nhà tập quan sát 1 cảnh vật trên đường em tới trường. - Nhận xét chung tiết học. Thứ năm , ngày 14 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 :TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG ( TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch , rõ ràng. Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt được lời người kể chuyện với lời nhân vật ( chàng kị sĩ, nàng cơng chúa, chú Đất Nung). - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung mình trong lửa đã trở thành người hữu ích, cứu sống được người khác. - HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 trong SGK. - GD HS cĩ ý chí vươn lên, biết vượt qua mọi khĩ khăn để học tập tốt. * KNS: Xác định giá trị ; tự nhận thức bản thân ; thể hiện sự tự tin. II. CHUẨN BỊ - GV:Viết sẵn Bảng phụ viết sẵn các câu văn, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đọc bài “Chú Đất Nung” và -2 HS thực hiện trả lời các câu hỏi 1, 2 trong SGK. - Nhận xét -Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b . Luyện đọc 11
  6. - Yêu cầu HS đọc tồn bài - 1 HS khá, giỏi đọc tồn bài - Hướng dẫn HS chia đoạn: đoạn 1 “ Từ đầu - 4 HS tiếp nối nhau đọc 3 - 4 lượt. cơng chúa” ; đoạn 2 “ Tiếp theo chạy trốn”; đoạn 3 “ Tiếp theo se bột lại”, đoạn 4 phần cịn lại. - Hướng dẫn đọc nối tiếp theo đoạn. - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ: con chuột, buồn tênh, xốy, cộc tếch. Luyện đọc cá nhân. - Lần 2 kết hợp giúp HS đọc đúng các câu cảm, câu hỏi cĩ trong bài. - Lần 3 kết hợp giúp HS hiểu nghĩa các từ: buồn tênh, hốt hoảng, nhũn, se, cộc tếch - 1 HS đọc mục chú giải - Tổ chức cho HS đọc theo cặp - Luyện đọc theo cặp. - 1, 2 HS đọc tồn bài. - Đọc diễn cảm toàn bài - Theo dõi. c . Hướng dẫn tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm, đoạn Từ đầu nhũn - Đọc thầm, trả lời cả hai tay kể lại tai nạn của hai người bột. - Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn cịn lại để trả lời câu hỏi 2, 3. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm trả lời - Yêu cầu HS đọc lướt cả hai phần của truyện - HS khá, giỏi trả lời câu hỏi 3 trả lời câu hỏi 4 - Đọc lướt, trả lời - Yêu cầu HS đọc lướt tồn bài, trả lời câu hỏi 4 - Nêu nội dung, ý nghĩa của bài d. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL - Gọi HS đọc tồn bài theo cách phân vai - 4 HS tiếp nối nhau đọc. - Hướng dẫn HS tìm được giọng đọc phù hợp với tình cảm và thái độ của nhân vật. -Đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc diễn cảm - Theo dõi đoạn “ Hai người bột thủy tinh mà” theo - Luyện đọc theo cặp. cách phân vai - Tổ chức cho một vài HS thi đọc diễn cảm - 2, 3 nhĩm HS đọc trước lớp - Cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò - Câu chuyện này nĩi lên điều gì ? - 1, 2 HS trả lời. - GD HS cĩ ý chí vươn lên, biết vượt qua mọi khĩ khăn để học tập tốt. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “Cánh diều tuổi thơ”. - Nhận xét chung tiết học 12
  7. Tiết 2 :KỂ CHUYỆN BÚP BÊ CỦA AI ? I. MỤC TIÊU - Dựa vào lời kể của GV, nĩi được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa, bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước. - Hiểu lời khuyên qua câu chuyện: Phải biết giữ gìn, yêu quý đồ chơi. - GD HS biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi của bản thân. * NDĐC : Khơng hỏi câu 3 II. CHUẨN BỊ: - GV: Tranh minh hoạ truyện trong SGK. - HS: SGK, vở III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra: - Yêu cầu HS kể chuyện được chứng kiến - 1 HS thực hiện. hoặc tham gia thể hiện tinh thần, vượt khĩ. - Nhận xét 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. GV kể chuyện - Kể chuyện “ Búp bê của ai? ”. Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng; kể phân biệt lời nhân vật trong truyện : Lời búp bê lúc đầu tủi thân, sau sung sướng, - Kể lần 1 cho HS nghe, kết hợp chỉ tranh - Lắng nghe. minh họa giới thiệu lật đật, búp bê bằng nhựa, hình người, - Kể lần 2 kết hợp tranh minh họa. - HS quan sát tranh minh họa câu chuyện và nghe GV kể chuyện. c . Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi về ý - 1 HS đọc các yêu cầu bài tập. nghĩa câu chuyện * Bài 1: Dựa vào lời kể của GV, nĩi được lời thuyết minh cho từng tranh minh họa. - Nhắc HS chú ý tìm cho mỗi tranh 1 lời thuyết minh ngắn gọn, bằng 1 câu. 13
  8. - Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi - Làm việc theo nhĩm - Trình bày kết quả - Nhận xét - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 2: Bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê. - Lưu ý : Kể theo lời của búp bê là nhập vai mình là búp bê để kể lại câu chuyện, nĩi ý nghĩ, cảm xúc của nhân vật. Khi kể phải xưng - 1 HS giỏi kể mẫu trước lớp. hơ tơi hoặc tớ, mình, em. - Kể theo cặp - Thi kể chuyện trước lớp từng đoạn, tồn bộ - Đại diện các nhĩm thi kể trước lớp câu chuyện. - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò -Câu chuyện này muốn nĩi với các em điều gì? - Trả lời -GD HS biết yêu quý, giữ gìn đồ chơi của bản thân. - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị chuyện đã nghe đã đọc nĩi về đồ chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em. - Nhận xét chung tiết học Tiết 3 TỐN TIẾT 69 : CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I.MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia một số cho một tích. - Làm được bài tập 1, 2. HS khá giỏi làm được các bài tập trong SGK. II . CHUẨN BỊ: - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 14
  9. 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 525 945 : 7 = 489 690 : 8 = - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức. - Ghi bảng : 24 : (3 x 2) 24 : 3 : 2 24 : 2 : 3 - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của ba - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp biểu thức trên. - Nhận xét -Hướng dẫn HS nhận biết biểu thức chia một - Nêu kết luận số cho một tích và rút ra kết luận như SGK - 2, 3 HS nhắc lại kết luận. trang 78. c.Thực hành: * Bài 1: Rèn KN thực hiện chia một số cho - Đọc yêu cầu của bài một tích. - Cả lớp làm vào vở - Theo dõi, giúp đỡ HS - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 2 - Giúp HS biết vận dụng cách chia một số - 1 HS đọc yêu cầu. cho một tích để tính bằng cách thuận tiện - Cả lớp làm vào vở. nhất. - 3 HS lên bảng làm - Nhận xét. * Bài 3: ( Hướng dẫn HS làm bài ) - HS khá, giỏi đọc đề tốn và làm bài vào vở - Biết giải bài toán liên quan đến chia một - 1 HS lên bảng làm số cho một tích. - Nhận xét – Nhận xét, chốt lại KQ đúng. 3.Củng cố-dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách chia một số cho một - 1, 2 HS nhắc lại tích. - Chuẩn bị bài : “ Chia một tích cho một số” - Nhận xét chung tiết học Thứ sáu , ngày 15 tháng 12 năm 2017 Tiết 1 :LUYỆN TỪ VÀ CÂU DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I. MỤC TIÊU -Biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi ( ND ghi nhớ). 15
  10. - Nhận biết được tác dụng của câu hỏi; bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong những tình huống cụ thể. - HS khá giỏi nêu được một vài tình huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích khác. * KNS : Giao tiếp thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp; lắng nghe tích cực. II. CHUẨN BỊ: - GV: viết bảng BT 1 phần Luyện tập. - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS đặt câu cĩ dùng từ nghi vấn - 2 HS thực hiện nhưng khơng phải là câu hỏi. - Nhận xét - Nhận xét . 2. Bài mới - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Phần nhận xét: - Giúp HS biết được một số tác dụng phụ của câu hỏi ( ND ghi nhớ). * Bài 1 - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại giữa ơng - Làm việc theo cặp Hịn Rấm và cu Đất trong truyện Chú Đất - Đại diện các nhĩm trình bày Nung tìm câu hỏi trong đoạn văn. - Nhận xét - Theo dõi, giúp đỡ các nhĩm - 2 HS nối tiếp đọc yêu cầu. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. - Suy nghĩ, phân tích * Bài 2 - 1 số HS nêu kết quả phân tích - Yêu cầu HS suy nghĩ, phân tích 2 câu hỏi - Nhận xét. của ơng Hịn Rấm trong đoạn đối thoại. - Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ . Cả lớp đọc * Bài 3: Tiến hành tương tự bài 2. thầm - Hướng dẫn HS rút ra phần ghi nhớ như - 1HS đọc yêu cầu bài tập SGK - Cả lớp làm vào VBT. c. Luyện tập - 4 HS nêu kết quả. * Bài 1 - Nhận xét. - Giúp HS nhận biết được tác dụng của câu - 4 HS tiếp nối nhau đọc yêu cầu hỏi. - Làm việc nhĩm 2 - Theo dõi, giúp đỡ HS - Đại diện các nhĩm trình bày - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 2: - Giúp HS bước đầu biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen, chê, sự khẳng định, 16
  11. phủ định hoặc yêu cầu, mong muốn trong -Nhận xét những tình huống cụ thể. - Nhận xét, chốt lại ý đúng * Bài 3: Giúp HS nêu được một vài tình - 1 HS đọc yêu cầu - HS khá, giỏi làm bài huống có thể dùng câu hỏi vào mục đích - 1 số HS nêu tình huống khác. - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS nêu lại ghi nhớ. - 1 HS nhắc lại - Về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ, HS khá, giỏi viết vào vở câu văn, tình huống em vừa phát biểu ở lớp. - Chuẩn bị bài tiết sau:"Mở rộng vốn từ Đồ chơi – Trị chơi " - Nhận xét chung tiết học. Tiết 4 :TẬP LÀM VĂN CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU - Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND ghi nhớ). - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường. - GD HS ý thức giữ gìn, bảo quản CSVC trong nhà trường. II. CHUẨN BỊ - GV: Tranh vẽ cái cối xay, cái trống trường - HS: SGK, VBT III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ - 2 HS thực hiện bài “Thế nào là miêu tả ?” - Nhận xét - Yêu cầu HS nói một vài câu tả một hình ảnh mà em yêu thích trong bài Mưa - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài 17
  12. b. Nhận xét - Giúp HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND ghi nhớ). * Bài 1 - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm - Yêu cầu 2 HS tiếp nối nhau đọc bài văn “ Cái cối tân” - Giảng: áo cối ( vịng bọc ngồi thân cối) - Quan sát, đọc thầm, suy nghĩ trả lời ý a. - Treo tranh cái cối xay cho HS quan sát. - Lắng nghe - Giảng: Ngày xưa cách đây ba, bốn chục năm chiếc cối xay bằng tre. - Trình bày ý kiến bài 1b. - Nhận xét chốt lại ý đúng - Nĩi thêm về biện pháp tu từ, so sánh, nhân hĩa trong bài. * Bài 2 - Yêu cầu HS dựa vào kết quả bài 1, suy nghĩ - Suy nghĩ, trả lời trả lời. - Chốt lại : Khi tả một đồ vật, ta cần tả bao quát tồn bộ thể hiện tình cảm với đồ vật. - 2 HS nối tiếp nhau đọc. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. c. Luyện tập - Giúp HS biết vận dụng kiến thức đã học -2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả - Quan sát, đọc thầm, trả lời. cái trống trường - làm bài vào VBT - Gắn tranh cái trống trường lên và yêu cầu - 1 số HS trình bày đoạn văn đã viết HS quan sát, đọc thầm đoạn thân bài tìm câu - Nhận xét văn tả bao quát cái trống, nêu những bộ phận của cái trống được miêu tả, viết thêm mở - 2 HS nhắc lại bài cho bài văn. - Theo dõi, giúp đỡ HS - GD HS ý thức giữ gìn, bảo quản CSVC trong nhà trường. 2. Củng cố - dặn dò - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị bài “ Luyện tập miêu tả đồ vật ”. Tiết 2 :MƠN TỐN TIẾT 70 : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ 18
  13. I.MỤC TIÊU - Thực hiện được phép chia một tích cho một số. - Làm được bài tập 1, 2. HS khá giỏi làm được các bài tập trong SGK. II . CHUẨN BỊ - HS: SGK, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS tính bằng hai cách: - 2 HS thực hiện, cả lớp làm vào vở nháp 50 : 2 x 5) = 28 : ( 7 2 ) = - Nhận xét - Nhận xét 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức( trường hợp cả 2 thừa số đều chia hết cho số kia) - Ghi bảng :(9 x 15) : 3 9 x ( 15 : 3 ) - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở nháp ( 9 : 3) x 15 - Nhận xét - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của ba - Nêu kết luận biểu thức trên. - 2, 3 HS nhắc lại kết luận. - Hướng dẫn HS kết luận đối với trường hợp này: Vì 15 chia hết cho 3; 9 chia hết cho 3 nên cĩ thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với từ số kia. c . Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức( trường hợp cĩ một thừa số khơng chia hết cho số kia) - Ghi bảng: 7 x 15 ) : 3 7 x ( 15: 3) - Đọc yêu cầu của bài - Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của hai - Cả lớp làm vào vở biểu thức trên. - 3 HS lên bảng làm - Hướng dẫn HS kết luận đối với trường hợp - Nhận xét này: Vì 15 chia hết cho 3 nên cĩ thể lấy 15 chia cho 3 rồi nhân kết quả với 7. - Từ hai ví dụ trên, hướng dẫn HS rút ra kết - 2 HS đọc kết luận trong SGK luận “ Chia một tích cho một số” c.Thực hành: * Bài 1: Rèn KN thực hiện chia một tích - 1 HS đọc yêu cầu. cho một số. - Cả lớp làm vào vở. - Theo dõi, giúp đỡ HS - 2 HS lên bảng làm - Nhận xét. - Nhận xét chốt lại kết quả đúng * Bài 2 - Đọc yêu cầu của bài - Giúp HS biết vận dụng cách chia một tích - Cả lớp làm vào vở cho một số để tính bằng cách thuận tiện 19
  14. nhất. - 1 HS lên bảng làm - Nhận xét * Bài 3: ( Hướng dẫn HS làm bài ) - Biết giải bài toán liên quan đến chia một - HS khá, giỏi đọc đề tốn và làm bài vào vở tích cho một số. - 1 HS lên bảng làm – Nhận xét, chốt lại KQ đúng. - Nhận xét 3.Củng cố-dặn dò: - Cho HS nhắc lại cách chia một tích cho - 1, 2 HS nhắc lại một số. - Chuẩn bị bài : “ Chia hai số cĩ tận cùng là chữ số 0” - Nhận xét chung tiết học GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Nhớ ơn thầy ,cơ theo gương Bác Hồ 1. Mục tiêu: - Học sinh biết kính trọng thầy cô giáo. - Tạo không khí vui tươi, phấn khởi, học sinh sẽ cố gắng vươn lên trong học tập. - Có khả năng thể hiện bản thân, tạo tính mạnh dạn, tự tin 2. Quy mô, địa điểm, thời lượng, thời điểm tổ chức hoạt động: - Quy mô: Tổ chức theo lớp, tổ khối, trường. - Địa điểm: Sân trường. - Thời lượng: 3 tuần kể từ lúc phát động đến lúc hoàn thành báo tường. - Thời điểm: Trước Ngày Nhà giáo Việt Nam 3 tuần. 3. Nội dung và hình thức hoạt động: - Kể chuyện về tình cảm học sinh dành cho thầy cô. - Làm thơ, viết thư, làm báo tường. 4. Tài liệu và phương tiện: - Các bài thơ, ca, câu chuyện nói về thầy cô giáo - Giấy khổ rộng, bút lông, bút màu. 5. Các bước tiến hành: - Phát động phong trào thi đua “Hoa chăm ngoan”. - Sưu tầm hoặc tự sáng tác các câu chuyện, bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô giáo. - Làm báo tường: + Thành lập Ban biên tập nội dung + Tiến hành viết và trang trí. - Tổng kết phong trào thi đua “Hoa chăm ngoan” khen ngợi các bạn. - Giới thiệu báo tường. - Giáo viên phát biểu cảm nghĩ. 6. Tư liệu: 20
  15. - Những câu chuyện, thơ, ca dao, tục ngữ cảm động về tình cảm thầy trò; báo tường qua các năm DUYỆT CỦA BGH KIỂM TRA CỦA TT 21