Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong
Tiết 1 :TẬP ĐỌC
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui,
hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao
về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2,4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
- HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH 3
- GD HS ý thức học tập tốt, góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
- HS:SGK
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU
- Đọc rành mạch, trôi chảy ; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui,
hồn nhiên.
- Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao
về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2,4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
- HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH 3
- GD HS ý thức học tập tốt, góp phần xây dựng đất nước giàu đẹp.
II. CHUẨN BỊ:
- HS:SGK
- GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- giao_an_lop_4_tuan_8_nam_hoc_2017_2018_doan_thanh_phong.pdf
Nội dung text: Giáo án Lớp 4 - Tuần 8 - Năm học 2017-2018 - Đoàn Thanh Phong
- BÁO GIẢNG TUẦN 8 ( Từ ngày 30/10/2017 đến ngày 3/11/2017) Tiết Thứ Ghi Tiết Mơn theo Tên bài ngày chú PPCT 1 Chào cờ Hai 2 Tập đọc 15 Nếu chúng mình cĩ phép lạ 30/10 3 Tốn Luyện tập 36 4 Đạo đức 8 Tiết kiệm tiền của 1 LTVC 14 Cách viết người, tên địa lý nước ngồi Ba 2 Địa lí 8 HĐ SX của người dân ở tây nguyên 31/10 3 Tốn 37 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ 4 1 Chính tả 8 Trung thu độc lập 2 KC Kể chuyện đã nghe – đã đọc Tư 8 1/11 3 Tốn 38 Luyện tập 4 Tập đọc 16 Đơi giày ba ta màu xanh 5 Lịch sử 8 Ơn tạp 1 TLV 15 Luyện tập phát triển câu chuyện Năm 2 LTVC 16 Dấu ngoặc kép 2/11 3 Tốn 39 Luyện tập chung 4 1 TLV 16 LT phát triển câu chuyện 2 Tốn Gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt Sáu 40 3/11 3 Kỷ thuật 8 Khâu đột thưa 4 SH 8 Em là người lịch sự (T1) GDNG Đất Mũi, ngày 30 tháng 10 năm 2017 Duyệt của BGH Tổ trưởng Đồn Thanh Phong 1
- TUẦN 8 Thứ hai ngày 30 tháng 10 năm 2017 Tiết 1 :TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU - Đọc rành mạch, trôi chảy ; Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. ( trả lời được các câu hỏi 1, 2,4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) - HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được CH 3 - GD HS ý thức học tập tốt, gĩp phần xây dựng đất nước giàu đẹp. II. CHUẨN BỊ: - HS:SGK - GV: Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS đọc bài “Ở Vương quốc Tương - 2 HS thực hiện Lai” và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. - Nhận xét. Nhận xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS luyện đọc - Yêu cầu 1 HS cĩ NK đọc tồn bài - 1 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK - Hướng dẫn HS đọc nối tiếp theo khổ thơ. - 4 HS nối tiếp nhau đọc ( 3, 4 lượt) - Lần 1 kết hợp giúp HS đọc đúng các từ : hái chén ngọt lành, máy bay, chớp mắt, hĩa, ruột. Chớp mắt / quả Tha hồ / lành Hĩa trái bom / Lần 2, 3 kết hợp giúp HS nhịp thơ các dịng Chớp mắt / quả Tha hồ / lành Hĩa trái bom / - Theo dõi nhận xét - Tổ chức cho HS luyện đọc theo cặp; nhắc - Luyện đọc theo cặp. HS chú ý sửa sai cho nhau. - Theo dõi, giúp đỡ - Yêu cầu 1, 2 HS đọc tồn bài. - 1, 2 HS đọc. - Đọc diễn cảm tồn bài giọng hồn nhiên, vui - Theo dõi tươi, . c. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn cả bài 2
- H: Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong - HS đọc thầm trả lời: bài? H: Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nĩi lên nếu chúng mình cĩ phép lạ điều gì? nĩi lên ước muốn của các bạn nhỏ rất Yêu cầu HS đọc thầm cả bài thiết tha H: Mỗi khổ thơ nĩi lên một điều ước của các Cả lớp đọc bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì? Yêu cầu HS đọc khổ 3, 4 và trả lời câu hỏi 3 Một số em trả lời trong SGK 1-2 HS đọc, cả lớp đọc thầm - YC HS nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ - HS khá, giỏi đọc và trả lời: trong bài thơ - Cho HS trả lời câu hỏi 4 SGK. - Cả lớp suy nghĩ trả lời : d. Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lịng - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc cả bài, tìm - HS đọc thầm tồn bài, nêu giọng đọc của bài. - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 2, 3. - 4 HS đọc, tìm giọng đọc của bài -Yêu cầu HS luyện đọc theo nhĩm 2, thi đọc giữa các nhĩm. - Theo dõi. - Luyện đọc trong nhĩm 2. - Theo dõi, nhận xét. - 2, 3 nhĩm đọc thi trước lớp - Tổ chức cho HS nhẩm HTL 1, 2 khổ thơ - Nhận xét 3. Củng cố- dặn dò: - HS tự nhẩm, thi đọc trước lớp. HS khá, - Yêu cầu HS nêu ý nghĩa bài thơ. giỏi đọc thuộc tồn bài. - GD HS ý thức học tập tốt, gĩp phần xây dựng đất nước giàu đẹp. - HS trả lời - Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ Đơi giày ba ta màu xanh” - Nhận xét chung tiết học. 3
- Tiết 5 : MÔN LỊCH SỬ ÔN TẬP I.MỤC TIÊU - Nắm được tên các giai đoạn lịch sở đã học từ bài 1 đến bài 5: + Khoảng năm 700 năm trước công nguyên đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938 : hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu về : + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. I. CHUẨN BỊ: - HS:SGK - GV: Băng và hình vẽ trục thời gian. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Ngơ Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? - 2 HS thực hiện. - Chiến thắng Bạch Đằng đã mang lại kết quả như - Nhận xét thế nào? - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Ơn tập * Hoạt động 1 :Các sự kiện lịch sử tiêu biểu - Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2trong SGK, trang -1 HS đọc 24. -Yêu cầu HS làm việc theo cặp để hồn thành các - Làm việc theo cặp yêu cầu của bài: kẻ trục thời gian và ghi các sự kiện tiêu biểu theo mốc thời gian - Gắn trục thời gian lên bảng. - Đại diện 1, 2 nhĩm lên trình bày - Nhận xét - HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục: khoảng 700 năm TCN, 179 TCN, 938. - Chỉ băng thời gian và kết luận : Giai đoạn thứ nhất là Buổi đầu dựng nước và giữ nước, giai đoạn này bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN và kéo dài đến năm 179 TCN; giai đoạn thứ hai là Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập, giai đoạn này bắt đầu từ năm179 TCN cho đến năm 938. Khoảng trước 700 năm TCN: Nước Văn Lang ra 16
- đời. Năm 179 TCN: Nước Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà. Năm 938: Chiến thắng Bạch Đằng. * Hoạt động 2: Làm việc cá nhân. - HS đọc yêu cầu 3. - Yêu cầu các em chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu - 3, 4 HS trình bày của mục 3 trong SGK. - Cả lớp nhận xét, bổ sung. -Tổ chức cho một số em báo cáo kết quả làm việc của mình trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương các em HS trình bày tốt. 3 . Nhận xét – dặn dò -Ghi nhớ các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai giai đoạn lịch sử vừa học. -Chuẩn bị bài: “ Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân” - Nhận xét chung tiết học Thứ năm ngày 02 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 :TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. Điều chỉnh: Khơng dạy bài 1, 2 * KNS: Tư duy sáng tạo, phân tích phán đốn; thể hiện sự tự tin; hợp tác II. CHUẨN BỊ: GV: SGK, HS:SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Gọi HS đọc bài viết phát triển câu chuyện - 2 HS thực hiện từ đề bài : Trong giấc mơ, em được một bà - Nhận xét tiên cho 3 điều ước - Nhậïn xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 3 - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Giúp HS kể lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian. 17
- - Nhấn mạnh yêu cầu của bài : Các em cĩ - Một số HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. thể . của các sự việc. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS viết nhanh ra giấy nháp trình tự các sự việc. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. - 3 đến 4 HS kể chuyện thi. - Lớp nhận xét - Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò - Yêu cầu HS ghi nhớ: Có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thới gian, nghĩa là việc nào xảy ra trước thì kể trước, việc xảy ra sau thì kể sau. - Chuẩn bị bài : Luyện tập phát triển câu - Nhận xét chung tiết học. chuyện. Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU NGOẶC KÉP I. MỤC TIÊU - Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. - Biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. II. CHUẨN BỊ - HS: SGK, VBT - GV: Bảng phụ viết nội dung BT1. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS nêu cách viết tên người, tên địa 2 HS thực hiện lí nước ngồi. Cho ví dụ. - Nhận xét. - Nhận xét . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b. Phần nhận xét - Giúp HS nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép. * Bài 1: - Đọc yêu cầu của bài - Hướng dẫn HS đọc thầm đoạn văn của - Đọc thầm đoạn văn Trường Chinh, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi - Suy nghĩ, trả lời trong SGK trang 82. - 1 số HS phát biểu ý kiến - Nhận xét. - Nhận xét, chốt lại ý đúng. * Bài 2: - Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập, suy nghĩ, - Đọc yêu cầu, thảo luận theo cặp trả lời các câu hỏi trong SGK trang 83. 18
- * Bài 3: - Đại diện các nhĩm trình bày - Tiến hành tương tự bài 2 - Nhận xét - Hướng dẫn rút ra phần ghi nhớ như SGK trang 79 - 2, 3 HS đọc phần ghi nhớ. c. Phần luyện tập * Bài 1: - Giúp HS tìm được lời nĩi trực tiếp trong - 1 Học sinh đọc ND bài tập 1. đoạn văn. - Học sinh làm vào VBT - Theo dõi, giúp đỡ HS - 1 số HS nêu kết quả - Nhận xét, chốt lại K đúng. - Nhận xét * Bài 2: Tiến hành tương tự bài 1. - Cả lớp làm vào VBT. - 1 số HS phát biểu ý kiến . * Bài 3: - Nhận xét - Giúp HS biết vận dụng những hiểu biết đã học để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết. - Đọc yêu cầu, làm bài vào VBT - 2 HS lên bảng làm. - Nhận xét chốt lại ý đúng - Nhận xét 3. Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại phần ghi nhớ. - 1 HS nhắc lại - Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. Đọc trước nội dung bài MRVT : Ước mơ. - Nhận xét chung tiết học. Tiết 3 :TỐN TIẾT 39: LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đếùn tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Làm được các bài tập : Bài1a; bài 2 dòng1; bài 3; bài 4. HS cĩ NK làm hết các bài tập có trong SGK. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Yêu cầu HS lên làm bài tập sau: Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng làm 34 543 + 42 432 = 9 873 - 1 243 = - HS dưới lớp làm vào vở nháp - Nhận xét . - Nhận xét 2. Bài mới: 19
- a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Luyện tập: * Bài 1(a,) - Giúp HS có kĩ năng thực hiện phép cộng, - Đọc yêu cầu của bài. phép trừ. - Cả lớp làm vào vở. HS khá, giỏi làm thêm - Theo dõi, giúp đỡ HS ý b. - 2 HS lên bảng làm -Nhận xét chốt lại kết quả đúng - Nhận xét * Bài 2 ( dịng 1) - Giúp HS vận dụng một số tính chất của phép - 1 HS đọc yêu cầu cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Cả lớp làm vào vở. HSKG làm thêm dịng 2. - 4 HS lên bảng làm - Nhận xét chốt lại kết quả đúng. - Nhận xét * Bài 3. Giúp HS biết vận dụng một số tính chất của phép cộng để tính tổng 3 số bằng cách - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào vở. thuận tiện nhất. - 4 HS lên bảng làm - Tiến hành tương tự bài 1, 2. - Nhận xét * Bài 4 - 1 HS đọc đề tốn - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Cả lớp làm vào vở. - Giải được bài tốn liên quan đến tìm hai số - 1 HS lên bảng làm khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Nhận xét - HS đọc, làm vào vở * Bài 5: ( Hướng dẫn HS làm) - 2HS đọc kết quả - Củng cố về cách tìm thừa số, số bị chia chưa - Nhận xét biết. 3. Nhận xét - dặn dò: - Chuẩn bị bài : “ Gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt” - Nhận xét chung tiết học Thứ sáu ngày 3 tháng 11 năm 2017 Tiết 1 : TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I. MỤC TIÊU - Nắm được trình tự thời gian để kể đúng nội dung trích đoạn kịch Ơû Vương quốc Tương Lai ( bài tập đọc tuần 7). - Bước dầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV. * KNS: Tư duy sáng tạo; phân tích phán đốn ; thể hiện sự tự tin ; xác định giá trị II. CHUẨN BỊ: - HS:SGK, VBT - GV: Ghi ví dụ về cách chuyển một lời thoại trong văn bản kịch thành lời văn kể. 20
- III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra - Gọi 1 HS kể lại câu chuyện em đã kể ở - 1 HS kể lớp hôm trước. - Các câu mở đầu đoạn văn đóng vai trò gì trong việc thể hiện trình tự thời gian? - HS trả lời - Nhận xét - Nhậïn xét . 2. Bài mới a. Giới thiệu bài, ghi bảng - 1 HS nhắc lại tên bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Nắm được trình tự thời gian để kể - 1 HS đọc yêu cầu của bài. đúng nội dung trích đoạn kịch Ơû Vương - 1 HS giỏi chuyển thể lời thoại giữa Tin-tin quốc Tương Lai. và em bé thứ nhất từ ngôn ngữ kịch sang lời kể. - Nhận xét, treo bảng phụ ghi 1 mẫu chuyển thể. - Tổ chức cho HS làm việc theo cặp đọc đoạn - Làm việc theo cặp. trích Ở Vương quốc Tương Lai, quan sát tranh minh họa vở kịch, suy nghĩ, tập kể lại - 2 đến 3 HS tham gia thi kể. Cả lớp bình câu chuyện theo trình tự thời gian chọn bạn kể hay nhất. - Nhận xét phần kể chuyện của HS. * Bài 2 : Bước dầu nắm được cách phát triển - 1 HS đọc yêu cầu của bài. câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV. - Hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài. - Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu Từng cặp HS suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. chuyện theo trình tự không gian. Làm việc theo cặp. - 2 đến 3 HS tham gia thi kể. Cả lớp bình chọn bạn kể hay nhất. - Nhận xét phần kể chuyện của HS. * Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS so sánh hai cách mở đầu - HS nhìn bảng phát biểu ý kiến. đoạn 1, 2. - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò - Gọi một HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai - 1, 2 HS trả lời. cách kể chuyện: kể theo trình tự không gian 21
- và kể theo trình tự thời gian. - Về nhà viết lại vào vở một đoạn văn hoàn chỉnh. Chuẩn bị bài “Luyện tập phát triển câu chuyện” - Nhận xét chung tiết học Tiết 2 :TỐN TIẾT 40: GÓC NHỌN , GÓC TÙ, GÓC BẸT I.MỤC TIÊU - Nhận biết được góc vuông , góc nhọn , góc tù , góc bẹt ( bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke) . - Làm được các bài tập1, bài 2 (chọn 1 trong 3). HS cĩ năng khiếu làm hết các bài tập có trong SGK II.CHUẨN BỊ GV: Thươùc, ê ke HS: SGK, vở, ê ke, thước III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Kiểm tra - Gọi HS lên bảng đặt tính rồi tính: - 2 HS lên bảng làm 47 985 + 26 807 = 93 862 – 25 836 = - HS dưới lớp làm vào vở nháp - Nhận xét - Nhận xét 2. Bài mới: - 1 HS nhắc lại tên bài a. Giới thiệu bài, ghi bảng b. Giới thiệu gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt. - Quan sát - Vẽ gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt như SGK lên bảng - Giới thiệu gĩc, đỉnh, cạnh. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Yêu cầu HS đọc tên đỉnh, cạnh - Quan sát nhận biết về gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc - Vẽ lên bảng một số gĩc nhọn, gĩc tù, gĩc bẹt bẹt trên các hình GV vừa vẽ. khác - Nêu ví dụ : gĩc tạo bởi hai kim đồng hồ chỉ - Cho HS nêu ví dụ thực tế về gĩc nhọn, lúc 2 giờ, gĩc nhọn tạo bởi 2 cạnh của một hình tam giác, - Theo dõi, - Hướng dẫn HS dùng ê ke áp vào hình vẽ như SGK trang 49. * Lưu ý: Nếu xác định điểm I trên cạnh OC ba điểm thẳng hàng. C, Thực hành * Bài 1 - Đọc yêu cầu của bài 22
- - Giúp HS nhận biết được góc vuông , góc - uan sát tổng thể các hình hoặc dùng ê ke nhọn , góc tù , góc bẹt ( bằng trực giác hoặc để nhận biết. -1 số HS nêu kết quả sử dụng ê ke) . - Nhận xét - Yêu cầu HS quan sát các góc trong SGK và đọc tên các góc , nêu rõ góc đó là góc nhọn , góc vuông góc tù , góc bẹt - Đọc yêu cầu - Theo dõi, nhận xét HS chọn 1 trong 3 ý. HS làm hết bài 2. * Bài 2( Chọn 1 trong 3 ý) - 1 số HS trả lời trước lớp . - Hướng dẫn HS dùng ê ke để kiểm tra các góc của từng hình tam giác trong bài - Nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò - Lắng nghe - Củng cố về cách sử dụng ê ke để nhận dạng các gĩc vừa học. -Chuẩn bị bài : “Hai đường thẳng vuông góc” - Nhận xét chung tiết học MÔN KĨ THUẬT KHÂU ĐỘT THƯA (TIẾT 1) I.MỤC TIÊU - HS biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Rèn luyện thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận . II. CHUẨN BỊ - GV : Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa ; Mẫu đường khâu đột thưa; Vật liệu và dụng cụ như : 1 mảnh vải trắng kích thước 20 cm x 30 cm; chỉ; kim kéo, thước, phấn vạch - HS: Bộ may thêu III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: - Yêu cầu HS để ĐDHT lên bàn để GV kiểm - Để ĐDHT lên bàn tra - Kiểm tra, nhận xét chung. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài, ghi bảng. - 1 HS nhắc lại tên bài b.Các hoạt động * Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét -Gắn lên bảng mẫu khâu đột thưa. - Yêu cầu HS quan sát mặt phải mặt trái kết - Quan sát, nêu nhận xét hợp quan sát hình 1 SGK để trả lời câu hỏi về mũi khâu đột thưa và so sánh với mũi -Mặt phải giống nhau, nhưng mặt trái khâu 23
- khâu đột thưa và khâu thường. đột thưa kín khít. Nhận xét kết luận -Mũi đột thưa ở mặt trái lấn lên 1 mũi sau 3 * Hướng HS thao tác kĩ thuật -Treo tranh quy trình khâu đột thưa. -Thực hiện các thao tác vạch dấu giống khâu thường, yêu cầu HS quan sát hình 3 và nêu nhận xét về các mũi đột thưa. Chú ý khâu đột thưa tiến hành từng mũi. -Nêu cho HS nhớ quy tắc “lùi 1 tiến 3”, không gút chỉ quá chặt quá lỏng. - Cho HS nhắc lại quy trình khâu đột thưa. -Yêu cầu HS tập khâu trên giấy. - 1, 2 HS nhắc lại - Theo dõi, giúp đỡ HS, nhắc HS khi thực -Thao tác trên giấy. hành khơng đùa giỡn, giữ an tồn trong lao động. - Nhận xét một số sản phẩm của HS 3.Củng cố- dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại quy trình khâu đột thưa. - 1 HS nhắc lại - Về nhà tập khâu trên giấy để tiết sau thực hành, hồn thành sản phẩm. - Nhận xét chung tiết học GIÁO DỤC NGỒI GIỜ LÊN LỚP Kĩ năng sống Chủ đề 2. EM LÀ NGƯỜI LỊCH SỰ (tiết 1) I. MỤC TIÊU: - HS biết trong giao tiếp hằng ngày, ngồi việc chú ý tới nội dung nĩi chuyện thì ánh mắt, nét mặt, tư thế, cử chỉ, điệu bộ thể hiện khi nĩi chuyện cũng rất quan trọng. - Thể hiện được ngơn ngữ khơng lời một cách lịch sự và hợp lí sẽ giúp xây dựng được mối quan hệ tốt đẹp với bạn bè và mọi người xung quanh. II. CHU N Ị: Bút màu, giấy A4, phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Giới thiệu bài: 2. Các hoạt động: * HĐ1. Thảo luận nhĩm - GV chia lớp thành 5 nhĩm, phát cho mỗi nhĩm 1 phiếu. - Các nhĩm thảo luận những vấn đề sau: + Trong giao tiếp, ngồi việc chú ý tới nội dung trị chuyện thì cách nĩi và cử chỉ, điệu bộ cĩ quan trong khơng ? Tại sao ? 24
- + Hãy viết những điều nên và khơng nên trong cách thể hiện cử chỉ, điệu bộ của bản thân khi giao tiếp vào phiếu. Giao tiếp khơng lời Nên Khơng nên Gương mặt Ánh mắt Giọng nĩi và tốc độ nĩi Dáng đứng Cử chỉ điệu bộ khác Trang phúc - Đại diện các nhĩm báo cáo kết quả, các nhĩm khác bổ sung. - GV nhận xét chốt ý : trong giao tiếp hằng ngày, ngồi việc chú ý tới nội dung nĩi chuyện thì ánh mắt, nét mặt, tư thế, cử chỉ, điệu bộ thể hiện khi nĩi chuyện cũng rất quan trọng. * HĐ2. Cách giao tiếp của em - GV phát cho mỗi HS một phiếu, yêu cầu HS điền Đ, S vào đáp án. STT Hành vi, cử chỉ giao tiếp, ứng xử Đáp án 1 Nĩi quá to 2 Tập trung lắng nghe 3 Chỉ tay vào người khác khi nĩi chuyện 4 Thỉnh thoảng gật đầu 5 Vừa nĩi vừa nhai thức ăn nhồm nhồm 6 Gác chân lên bàn khi nĩi chuyện 7 Nhìn hướng khác khi người khác đang nĩi với mình 8 Mỉm cười 9 Vừa nghe vừa nhíu mày 10 Nĩi đủ nghe và tốc độ nĩi vừa phải - HS nối tiếp nêu ý kiến của mình. GV nhận xét, định hướng cho HS những hành vi, cử chỉ giao tiếp lịch sự. * HĐ3. Hát theo lời bài hát - GV cho HS làm việc theo 3 nhĩm. + Em hãy cùng bạn trong nhĩm hát và làm theo lời bài hát vui nhộn sau : Nhìn mặt nhau đi Nhìn mặt nhau đi, xem ai cĩ giận hờn gì. Nhìn mặt nhau đi, xem ai cĩ giận hờn chi Mình là anh em, cĩ chi đâu mà giận hờn Nhìn mặt nhau đi, hãy nhìn mặt nhau đi. - Lần lượt các nhĩm lên bảng biểu diễn. GV yêu cầu các nhĩm thay cụm từ chỉ hành động trong lời bài hát là « nhìn mặt nhau đi » thành các hành động vui nhộn khác như « cầm tay nhau đi », « quàng vai nhau đi », « vỗ lưng nhau đi », để bài hát thêm hài hước. - Tuyên dương nhĩm hát và làm theo lời bài hát hay nhất. * HĐ4. Họa sĩ nhí. - GV cho HS vẽ theo 5 nhĩm + Nhĩm 1. Vẽ gương mặt vui. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đĩ. + Nhĩm 2. Vẽ gương mặt buồn. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đĩ. 25
- + Nhĩm 3. Vẽ gương mặt tức giận. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đĩ. + Nhĩm 4. Vẽ gương mặt mệt mỏi. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đĩ. + Nhĩm 5. Vẽ gương mặt sợ hãi. Nêu nguyên nhân dẫn đến cảm xúc đĩ. - Các nhĩm đính bài vẽ lên bảng. Nhận xét. 3. Củng cố, dặn dị: - GV và học sinh hệ thống lại nội dung bài học. 4. Nhận xét tiết học : DUYỆT CỦA GH Nội dung: Nội dung: . Hình thức: Hình thức: Ngày tháng năm 2017 Ngày tháng năm 2017 26