Giáo án Lớp 5 - Tuần 27+28 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng
Lịch sử
Lễ kí Hiệp định Pa-ri
I. Mục tiêu:
Sau bài học hs nêu được:
- Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam:
+ Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam.
+ ý nghĩa hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn.
* HSKG: Biết lí do Mĩ phải kí hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở hai miền Nam - Bắc trong năm 1972.
II. Đồ dùng dạy học:
Các hình minh hạ trong SGK.
III . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
File đính kèm:
- giao_an_lop_5_tuan_2728_nam_hoc_2017_2018_tran_tuan_dung.doc
Nội dung text: Giáo án Lớp 5 - Tuần 27+28 - Năm học 2017-2018 - Trần Tuấn Dũng
- Tuần 27 (Từ ngày 26 thỏng 3 năm 2018 đến ngày 30 thỏng 3 năm 2018) Tiết Thứ Tiết Mụn theo Tờn bài ngày PPCT 1 SHĐT Hai 2 Lịch sử 27 Lễ kí Hiệp định Pa-ri 26/3 3 Toỏn 131 Luyện tập 4 Chớnh tả 27 Cửa sông 5 KC 27 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 1 Thể dục 49 Môn thể thao tự chọn Trò chơi “Chuyền và bắt bóng tiếp sức’’ Ba 2 Tập đọc 53 Tranh làng Hồ 27/3 3 Toỏn 132 Quãng đường 4 Khoa học 49 Cây con mọc lên từ hạt 5 Đạo đức 27 Em yêu hoà bình (Tiết 2) 1 LTVC 53 Mở rộng vốn từ : Truyền thống 2 TLV 53 Ôn tập tả cây cối Tư 3 28/3 Toỏn 133 Luyện tập 4 5 1 Thể dục 50 Môn thể thao tự chọn Trò chơi “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau’’ 2 Đất nước Năm Tập đọc 54 29/3 3 Toỏn 134 Thời gian 4 Địa lớ 27 Châu Mĩ 5 1 LTVC 54 Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối 2 TLV 54 Tả cây cối 3 Toỏn 135 Luyện tập Sỏu 4 Khoa học 50 30/3 Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ 5 SH GDNG Bài 7 THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG KNS Duyệt của BGH Duyệt của Tổ trưởng GVCN Lờ Quang Hựng Trần Tuấn Dũng 1
- Thứ hai ngày 26 thỏng 3 năm 2018 Lịch sử Lễ kí Hiệp định Pa-ri I. Mục tiêu: Sau bài học hs nêu được: - Biết ngày 27-1-1973 Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa – ri chấm dứt chiến tranh lập lại hoà bình ở Việt Nam: + Những điểm cơ bản của Hiệp định: Mĩ phải tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Việt Nam; rút toàn bộ quân Mĩ và quân đồng minh ra khỏi Việt Nam; có trách nhiệm hàn gắn vết thương chiến tranh ở Việt Nam. + ý nghĩa hiệp định Pa-ri: Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân ta tiến tới giành thắng lợi hoàn toàn. * HSKG: Biết lớ do Mĩ phải kớ hiệp định Pa-ri về chấm dứt chiến tranh, lập lại hũa bỡnh ở Việt Nam: thất bại nặng nề ở hai miền Nam - Bắc trong năm 1972. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình minh hạ trong SGK. III . Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng trả lời câu hỏi của bài - 2 hs lên bảng trả, lời cả lớp theo dõi học trước. nhận xét. Nhận xét . 1. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu vì sao Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa - ri? Khung cảnh lễ kí Hiệp định Pa - ri. (15’) - GV yêu cầu hs làm việc cá nhân. - HS đọc nội dung SGK và trả lời câu hỏi. H: Hiệp định Pa - ri được kí ở đâu ? vào - Hiệp định Pa – ri được kí tại Pa - ri thủ đô ngày nào ? của nước Pháp vào ngày 27-1-1973. - Vì Mĩ vấp phải thất bại nặng nề trên H: (HS khá, giỏi) Vì sao từ thế lật lọng chiến trường cả hai miền Nam, Bắc(Mậu không muốn kí Hiệp định Pa - ri, nay Mĩ Thân 1968 và điện Biên Phủ trên không lại buộc phải kí Hiệp định Pa - ri về việc 1972) Âm mưu kéo dài chiến tranh xâm chấm dứt chiến tranh, lập lại hoà bình ở lược Việt Nam của chúng bị ta đập tan nên Việt Nam ? Mĩ buộc phải kí Hiệp định Pa-ri về việc chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam. H: Hãy mô tả sơ lược khung cảnh lễ kí - HS mô tả như SGK. Hiệp định Pa - ri ? - Thực dân Pháp và đế quốc Mĩ đều bị thất H: Hoàn cảnh của Mĩ năm 1973, giống gì bại nặng nề trên chiến trường Việt Nam . với hoàn cảnh của Pháp năm 1954 ? KL: Giống như năm 1954, Việt Nam lại tiến đến mặt trận ngoại giao với tư thế của người chiến thắng trên chiến trường. Bước lại vết chân của Pháp, Mĩ buộc phải kí Hiệp định với những điều khoản có lợi cho dân tộc ta. Hoạt động 2: Nội dung cơ bản và ý nghĩa của Hiệp định Pa - ri . (18’) - Các nhóm cùng đọc SGK và thảo luận để giải quyết các vấn đề sau : 2
- 36 2,5 = 90 (km) Vậy lúc 11 giờ 7 phút ô tô đi từ A và xe máy đi từ B, ô tô đuổi theo xe máy sau mỗi giờ ô tô đến gần xe máy là: 54 – 36 = 18 (km) Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là: 90 : 18 = 5 (giờ) Ô tô đuổi kịp xe máy lúc: 11 giờ 7 phút + 5 giờ = 16 giờ 7 phút (hay 4 giờ 7 phút chiều) Đ/S: 16 giờ 7 phút. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong VBT. Thứ năm ngày 5 thỏng 4 năm 2018 Thể dục Bài 56: Môn thể thao tự chọn Trò chơi “Hoàng Anh, Hoàng Yến” I- Mục tiêu: - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bằng mu bàn chân(hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể). Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng kĩ thuật động tác, và đạt thành tích cao. - Thực hiện ném bóng 150gam trúng đích cố định hoặc di chuyển. - Biết cách đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay(có thể tung bóng bằng hai tay). - Ôn trò chơi “Bỏ khăn’’: Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi. II- Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện: Gv chuẩn bị còi, sân chơi, mỗi em 1 quả cầu. III- Nội dung và phương lên lớp. TG Nội dung SL Phương pháp lên lớp 1- Phần mở đầu : 5’ - Gv nhận lớp phổ biến nội dung yêu bài + Theo đội hình hàng ngang . học. * * * * * -Khởi động : * * * * * - Xoay các khớp . Cổ tay , bã vai , hông , * * * * * gối II Gv - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc - Gv hướng dẫn Hs thực hiện . xung quanh sân tập . - Kiểm tra bài cũ. 2- Phần cơ bản : 18’ + Tập theo đội hình hàng ngang. - Ôn tâng cầu bằng đùi. * * * * * * * * * - Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. - Gv hướng dẫn cho cả lớp quan sát và tập . * * * * * * * * * II Gv - Gv phân tích thị phạm động tác cho cả lớp quan sát sau đó mới cho Hs thực hiện. 48
- - Hs thực hiện theo sự hướng dẫn của - Gv chia tổ cho các em tự tập luyện . * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * T1 T2 II Gv * * * * * * * * * * T3 - Gv cho Hs tập theo khu vực đã quy định các tổ trưởng quán xuyến tổ của mình. - Gv quan sát uốn những kĩ thuật sai cho các em. + Chơi theo đội hình hàng dọc. + Ôn trò chơi “ Hoàng Anh, Hoàng Yến’’ 8’ * * * * * * * - Gv nêu tên trò chơi , hướng dẫn cách chơi sau đó chọn đội chơi thử để các em quan sát sau đó mới chơi chính thức. - Gv chia làm 2 đội nam nữ bằng nhau. * * * * * * * - Chơi trong 3 hiệp đội nào thắng 2 là thắng Gv II cuộc . - Gv tổ chức cho các em chơi . 3- Phần kết thúc : + Theo đội hình hàng ngang . - Thả lỏng chân tay . 5’ * * * * * - Nhận xét đánh giá kết quả bài học và giao * * * * * bài tập về nhà , ôn nhảy dây kiểu chân * * * * * trước chân sau. II Gv - Gv nhận xét . Ôn tập giữa học kì II Ôn tập Tiết 6 I. Mục tiêu: - Nội dung: Các bài tập đọc và học thuộc lòng từ tuần 19 đến tuần 27. - Kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 115 tiếng/phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ (đoạn thơ), đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của mỗi bài thơ, bài văn. - Củng cố kiến thức về các biện pháp để liên kết câu. Biết dùng các từ ngữ thích hợp để liên kết câu theo yêu cầu của BT2. II.Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài mới: Hoạt động 1: Kiểm tra đọc. (20’) - Cho hs lên bảng bốc thăm bài đọc. - Lần lượt từng hs bốc thăm (5 hs) về chỗ chuẩn bị, cử 1 hs giữ phiếu bài tập đọc, khi - YC hs đọc bài và trả lời 1 - 2 nội dung có một bạn kiểm tra song thì gọi 1 hs khác câu hỏi về nội dung bài tập đọc. tiếp tục lên bốc thăm đọc bài. 49
- Hoạt động 2: Hướng dẫn hs làm bài tập. - Đọc câu hỏi và trả lời. (18’) Bài 2: - Gọi hs đọc YC bài tập. 1 hs đọc thành tiếng. - YC hs tự làm bài tập. - 3 HS làm vào giấy khổ to, hs cả lớp làm - Sau khi điền xong các từ ngữ thích hợp, bài vào vở. cần xác định đó là liên kết theo cách nào? - 3 hs báo cáo kết quả làm việc, cả lớp theo - HS làm bài ra giấy dán bài lên bảng. dõi nhận xét. + Những từ ngữ thích hợp điền vào ô trống là: Nhận xét bài làm của hs. a)Từ nhưng. Từ nhưng nối câu 3 với câu 2. b) Từ chúng. Từ chúng nối câu 2 với câu 1. c) Các từ: ánh nắng, Sứ, nắng, sứ, chị. Liên kết các câu bằng cách lặp từ ngữ. 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà chuấn bị bài sau để kiểm tra. Toán: (Tiết 139) Ôn tập về số tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp hs: - Biết đọc, viết, so sánh các số tự nhiên. - Ôn tập về các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 hs lên bảng làm bài tập 2,3, trong - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi VBT. nhận xét. Nhận xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn hs ôn tập. (33’) - GV giao bài tập 1, 2, 3, 4, 5, SGK. Chữa bài. Bài 1: Đọc các số: 70 815; 975 806; 5 723 600; 472 036 953. H: Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - Bài tập Y/C chúng ta đọc các số và nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đó. - Y/C hs nối tiếp nhau đọc số trước lớp. - HS nối tiếp nhau đọc số. - GV nhận xét cách đọc số của hs, có thể hỏi thêm về giá trị của những chữ số khác trong từng số. H: Qua bài toán em hãy cho biết giá trị - Giá trị của chữ số trong một số phụ của chữ số trong một số phụ thuộc vào thuộc vào vị trí nó đứng hàng nào. Cùng đâu? một chữ số (trong bài toán là số 5) nhưng đứng ở các hàng khác nhau thì có giá trị khác nhau. 50
- Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - 3 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. H: Làm thế nào để viết được các số tự - Dựa vào tính chất các số tự nhiên liên nhiên liên tiếp? tiếp thì số lớn hơn số bé một đơn vị, số bé kém số lớn 1 đơn vị. - Số chẵn là các số chia hết cho 2. trong hai số chẵn liên tiếp thì số lớn hơn số bé 2 đơn vị, số bé kém số lớn hai đơn vị. H: Thế nào là số lẻ, hai số lẻ liên tiếp thì + Số không chia hết cho 2. Trong hai số lẻ hơn kém nhau mấy đơn vị? liên tiếp thì số lớn hơn số bé hai đơn vị, số bé kém số lớn 2 đơn vị. Bài 3: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm. - GV nhận xét , sau đó Y/C hs nêu lại quy - HS làm bài vào vở, sau đó 1 hs đọc bài tắc so sánh các số tự nhiên với nhau. trước lớp để chữa bài. + (Bài 3 cột 2 hs khá, giỏi) Bài 4: (HS khá, giỏi) Y/C hs tự làm bài, - HS làm bài vào vở, sau đó 1 hs đọc bài sau đó hs đổi chéo vở để kiểm tra. trước lớp để chữa bài. Bài 5: Y/C hs đọc đề toán. - 1 hs đọc đề, cả lớp cùng nghe. H: Để một số vừa chia hết cho 2 vừa chia + Một số muốn vừa chia hết cho 2 vừa hết cho 5 thì số đó phải thoả mãn điều chia hết cho 5 thì nó phải có chữ số tận kiện nào? cùng là 0. - Số vừa chia hết cho 3 vừa chia hết cho 5 là số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 và tổng các chữ số của nó phải chia hết cho 5. + 4 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm bài - GV giúp đỡ một số hs còn chậm. vào vở. Trả lời: a) Số điền vào ô trống: 2, 5, 8 b) ,, : 9 Nhận xét ghi điểm. c) ,, : 0 d) ,, : 5 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong VBT. Địa lí ễn tập I . Mục tiêu: - Khái quát đặc điểm châu á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi 2 hs lên bảng kiểm tra nội dung của - 2 hs lên bảng trả lời, cả lớp theo dõi nhận bài học trước. xét. Nhận xét. 1. Bài mới: Giới thiệu bài: 51
- - Trong bài học hôm naychúng ta cùng ôn lại một số kiến thức, kĩ năng địa lí có liên quan đến châu á và châu Âu. Hoạt động : So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu á và châu Âu. - GV yêu cầu hs thảo luận cặp đôi, kẻ bảng HS thảo luận cặp đôi để hoàn thành nội như SGK và hoàn thành nội dung, dung trên phiếu. - GV giúp đỡ các nhóm làm bài. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét kết luận bài làm đúng. Tiêu chí Châu á Châu Âu Diện tích b. Rộng 44 triệu km2, lớn nhất trong a. Rộng 10 triẹu km2 các châu lục Khí hậu c. Có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, d. Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hoà. ôn đới đến hàn đới. Địa hình 3 2 e. Núi và cao nguyên chiếm diện g. Đồng bằng chiếm diện 4 3 tích, có đỉnh núi Ê-vơ-rét cao nhất thế tích, kéo dài từ tây sang đông. giới. Chủng tộc i. Chủ yếu là người da vàng h. Chủ yếu là người da trắng Hoạt động kinh k. Làm nông nghiệp là chính l. Hoạt động công nghiệp phát tế. triển. 3. Củng cố dặn dò (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà học bài. Thứ sỏu ngày 6 thỏng 4 năm 2018 Ôn tập Tiết 7 I. Muùc ủớch yeõu caàu Học sinh đọc và trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 1. Khụỷi ủoọng: 2. Baứi cuừ: 3. Giụựi thieọu baứi mụựi: “OÂn taọp”. Đọc thầm: GV yờu cầu học sinh đọc -1 hoùc sinh ủoùc, cả lớp đọc thầm theo yeõu thầm bài văn trong sgk trong vũng 10 caàu của GV. phỳt. Làm bài:Yờu cầu cả lớp trả lời 10 cõu -HS làm bài trong vũng 25 phỳt. hỏi vào VBT. Chữa bài: - HS lần lượt trả lời từng cõu hỏi. - Nhận xột. 4. Cuỷng coỏ – Daởn doứ -Chuaồn bũ: “ẹaùi tửứ xửng hoõ”. -Nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 52
- . Ôn tập Tiết 8 I. Muùc ủớch yeõu caàu -Hoùc sinh vieỏt ủửụùc baứi vaờn tả người hoaứn chổnh coự ủuỷ ba phaàn, theồ hieọn roừ sửù quan saựt vaứ choùn loùc chi tieỏt mieõu taỷ. -Dieón ủaùt thaứnh caõu; bửụực ủaàu bieỏt duứng tửứ ngửừ, hỡnh aỷnh gụùi taỷ trong baứi vaờn. -Giaựo duùc hoùc sinh loứng yeõu quyự caỷnh vaọt, say meõ saựng taùo. II. Caực hoaùt ủoọng HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH 1. Khụỷi ủoọng: 2. Baứi cuừ: Neõu caỏu taùo 1 baứi vaờn taỷ caỷnh. 3. Giụựi thieọu baứi mụựi: “Kieồm tra vieỏt” * Hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi kieồm tra. -GV cho HS ủoùc caực ủeà baứi -HS ủoùc - Giaựo vieõn giaỷi ủaựp nhửừng thaộc maộc cuỷa hoùc - Hoùc sinh choùn moọt trong nhửừng ủeà sinh neỏu coự. theồ hieọn qua tranh vaứ choùn thụứi gian taỷ. * Hoùc sinh laứm baứi -HS laứm baứi 4. Daởn doứ: - Chuaồn bũ: “Luyeọn taọp baựo caựo thoỏng keõ” - Nhaọn xeựt tieỏt hoùc Toán: (Tiết 140) Ôn tập về phân số I. Mục tiêu: Giúp hs ôn tập về: - Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn phân số , quy đồng mẫu số các phân số , so sánh các phân số không cùng mẫu số và xếp thứ tự các phân số. II. Đồ dùng dạy học. - Các hình minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng làm bài tập 2, 3, trong - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi VBT. nhận xét. Nhận xét. 2. Bài mới: * Hướng dẫn hs ôn tập. (33’) - GV giao bài tập 1, 2, 3, 4, 5 SGK. Chữa bài. Bài 1: Viết phân số chỉ số phần đã tô màu của mỗi hình trong SGK(Tr,148) - 1 hs đọc to đề bài. H: Bài tập Y/Cchúng ta làm gì? - Bài tập Y/C chúng ta viết phân số chỉ số phần đã tô màu của mỗi hình đã cho. - Y/C hs tự làm bài. + 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài 53
- vào vở. 3 2 5 3 a) ; ; ; 4 5 8 8 - Y/C hs nhận xét cách làm. 1 3 2 1 b) 1 ; 2 ; 3 ; 4 4 4 3 2 Bài 2: Rút gọn các phân số. - Củng cố cách rút gọn phân số. - 1 hs đọc to đề bài. H: Khi muốn rút gọn một phân số chúng - Muốn rút gọn một phân số ta chia cả tử ta làm NTN? số và mẫu số của phân số đó cho cùng một số khác không. - 2 hs lên bảng làm bài, cả lớp thống nhất - GV giúp đỡ một số hs còn chậm. kết quả bài làm. 3 3 : 3 1 18 18 : 6 3 = = ; = = 6 6 : 3 2 24 24 : 6 4 Nhận xét. 40 40 :10 4 75 75 :15 5 = = ; = = 90 90 :10 9 30 30 :15 2 Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số. H: Muốn quy đồng mẫu số các phân số - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. chúng ta làm thế nào? - HS khác theo dõi nhận xét. + (Bài 3c hs khá, giỏi) Bài 4: Y/C hs đọc đề bài trong SGK. H: Bài tập Y/C chúng ta làm gì? - Bài tập Y/C chúng ta so sánh các phân số. H: Nêu cách thực hiện so sánh các phân + So sánh hai phân số cùng mẫu số : So số? sánh hai phân số cùng tử số ; quy đồng mẫu số (hoặc tử số để so sánh) + So sánh qua đơn vị: So sánh qua phần lớn hơn đơn vị; So sánh phần bù với đơn vị; so sánh qua phân số trung gian. - Y/C hs lên bảng làm bài. - 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào - Nhận xét bài làm của hs. vở. - Nhận xét bài làm của bạn. Bài 5: (HS khá, giỏi) Củng cố cách tìm phân số trên tia số. - GV vẽ tia số như SGK lên bảng, Y/C hs - HS quan sát và đọc thầm tia số . đọc tia số. H: Trên tia số, từ vạch số không đến vạch - Trên tia số từ vạch số 0 đến vạch số 1 số 1 được chia thành mấy phần bằng được chia thành 6 phần bằng nhau. nhau? H: Vậy phân số thích hợp để điền vào 3 1 1 2 - Là phân số hay vạch ở giữa và là phân số nào? 6 2 3 3 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Nhận xét chung giờ học. Về nhà làm bài tập trong VBT. 54
- Khoa học Sự sinh sản của côn trùng I. Mục tiê Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng. II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 114, 115 SGK III. Hoạt động dạy học Hoạt đông dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: (5’) - Gọi hs lên bảng trả lời nội dung của bài - 2 hs lên bảng trả lời, cả lớp lắng nghe học trước. nhận xét. Nhận xét . 2. Bài mới: Hoạt động 1: Tìm hiểu về bướm cải (15’) * Mục tiêu: Giúp HS : - Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh. - Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải - Nêu được một số biện pháp phòng chống côn trùng phái hoại hoa màu H: Theo em côn trùng sinh sản bằng cách đẻ trứng hay đẻ con ? - Côn trùng sinh sản bằng cách để trứng. - Làm việc theo nhóm - GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình - Tiếp theo, cả nhóm cùng thảo luận các 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK, mô tả quá câu hỏi. trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả làm là trứng, sâu, nhộng và bướm. việc của nhóm mình. + Hình 1: Trứng (thường được đẻ vào đầu hè, sau 6- 8 ngày, trứng nở thành sâu) + Hình 2a, 2b, 2c: Sâu (sâu ăn lá lớn dần cho đến khi da ngoài trở nên quá chật, chúng lột xác và lớp da mới hình thành. Khoảng 30 ngày sau, sâu ngừng ăn biến thành nhộng) + Hình 3: Nhộng. + Hình 4: Bướm (trong vòng 2, 3 tuần, một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén. Tiếp đến bướm xoè rộng đôi cánh cho khô rồi bay đi) + Hình 5: bướm cải đẻ trứng vào lá rau cải, bắp cải hay súp lơ. H: Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt - Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới nào của rau cải ? của lá rau cải. H: ở giai đoạn nào trong quá trình phát - ở giai đoạn sâu, bướm cải gây thiệt hại triển. Bướm cải gây thiệt hại nhất ? nhất, sâu ăn lá rau rất nhiều. H: Trong trồng trọt, em thấy người ta có - Để giảm thiệt hại cho hoa màu, cây cối thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng do côn trùng gây ra, người ta có thể bắt gây ra đối với hoa màu, cây cối ? sâu, phun thuốc trừ sâu, bắt bướm Kết luận: - Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rauvà gây thiệt hại nhất. - Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phung thuốc trừ sâu, diệt bướm, Hoạt động 2: Tìm hiểu về ruồi và gián. 55
- (18’) * Mục tiêu: Giúp HS: - So sánh tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián. - Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản cuả côn trùng. - Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng. - YC hs quan sát hình 6, 7 SGK trang 115 - Các nhóm cùng thảo luận để hoàn thành và thảo luận nhóm. nội dung trong phiếu. - Đại diện nhóm trong nhóm trả lời. Ruồi Gián So sánh chu trình sinh sản: - Giống nhau - Đẻ trứng - Đẻ trứng - Khác nhau - Trứng nở ra dòi(ấu trùng). - Trứng nở thành gián con mà không Dòi hoá nhộng. Nhộng nở ra qua các giai đoạn trung gian. ruồi con. Nơi đẻ trứng - Nơi có phân, rác thải, xác - Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần chết động vật, áo, Cách tiêu diệt - Giữ vệ sinh môi trường nhà - Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, bếp, ở, nhà vệ sinh, chuồng trại nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ chăn nuôi, quần áo, - Phun thuốc diệt ruồi. - Phun thuốc diệt gián. Kết luận: Tất cả côn trùng đều đẻ trứng 3. Củng cố - dặn dò: (2’) Về nhà vẽ vòng đời của một loài côn trùng vào vở. GIAÙO DUẽC NGOAỉI GIễỉ LEÂN LễÙP. KĨ NĂNG SỐNG BÀI 8: HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHểA I. Mục tiờu: - HS thấy được tầm quan trong của hoạt động ngoại khúa. - Tớch cực tham gia cỏc hoạt động ngoại khúa - Biết ỏp dụng kiến thức đó học vào thực tế. II. Chuẩn bị Sỏch Thực hành Kĩ năng sống- lớp 5. NXB Giỏo dục VN III. Cỏc hoạt động dạy- học GV HS 1. Tổ chức Hỏt 2. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài : - Chủ đề: Chăm học, chăm làm, tớch cực tham gia cỏc hoạt động xó hội. - Bài học: Hoạt động ngoại khúa. - Đọc đầu bài – ghi vở. b. Nội dung 56
- + HĐ1: Chuẩn bị tõm thế - 1HS đọc cõu chuyện. Cõu chuyện: Người bạn gương mẫu. - Lớp đọc thầm. + HĐ2: Trải nghiệm +Bài tập 1: Thảo luận nhúm - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - HS đọc yờu cầu BT1 - YC thảo luận nhúm 4. - HS thảo luận nhúm - Trỡnh bày ý kiến - Đại diện nhúm trỡnh bày kết quả - GV chốt nội dung - Cỏc nhúm khỏc nhận xột. + Bài tập 2: - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - Yc làm bài cỏ nhõn - HS đọc yờu cầu BT2 - Trỡnh bày ý kiến - HS làm bài GV chốt nội dung BT2 - Đại diện vài HS trả lời . + Bài tập 3: - Gọi HS đọc yờu cầu của BT - HS đọc yờu cầu BT3 - HD HS viết bài vào SGK - HS làm bài vào vở. - Trỡnh bày ý kiến - HS nờu ý kiến HĐ3: Bài học - Yc HS quan sỏt SGK, đọc chỳ thớch của từng phần. - Quan sỏt và đọc. 1. Những việc cần làm để tham gia hoạt động ngoại khúa. 2. Những điều cần trỏnh. - Vài HS nhắc lại. 3. Lợi ớch khi tham gia hoạt động ngoại khúa. GVKL: Nội dung bài học tr 34, 35. HĐ4: Đỏnh giỏ, nhận xột - GV hướng dẫn HS tụ mầu vào phần 1: Em tự - HS tụ màu. đỏnh giỏ. - Gv thu bài ghi nhận xột. 3. Củng cố- dặn dũ: - Nờu bài học - 2 HS nhắc lại. - Tớch cực tham gia cỏc hoạt động của trường, lớp. - Mang sỏch về yờu cầu phụ huynh ghi nhận xột ở cuối bài. 57
- DUYỆT CỦA BGH DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG Nội dung: Nội dung: . Hỡnh thức: Hỡnh thức: Ngày thỏng năm 2018 Ngày thỏng năm 2018 58