Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 15+16 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

Bài 15: VẼ CÂY

I. Mục tiêu :

- Giúp học sinh nhận biết được một số loại cây về hình dáng và màu sắc. 

- Biết cách vẽ cây đơn giản.

- Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích.

II. Chuẩn bị : 

Giáo viên :  - Tranh ảnh về các loại cây.

- Hình hướng dẫn cách vẽ.

Học sinh :    - Vở tập vẽ 1 

- Bút chì, màu vẽ, gôm.

III. Các hoạt động dạy - học :
doc 21 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 1440
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 15+16 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_1_den_5_tuan_1516_nam_hoc_2017_2018_pha.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 15+16 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa TUẦN : 15 (Từ ngày 18 tháng 12 năm 2017 đến ngày 22 tháng12 năm2017 ) Thứ Lớ Tiế Môn Tiết Tên bài dạy Ghi rõ ngày p t PPCT thời lượng tiết dạy 4C 2 Kĩ thuật 15 Cắt ,khâu, thêu sản phẩm tự 35 phút Hai 5C 3 Kĩ thuật 15 chọn(T1) 35 phút Sáng 3C 4 Thủ công 15 Lợi ích của việc nuôi gà 35 phút và 1C 1 Thủ công 15 Cắt, dán chữ V 35 phút chiều 5C 3 Mĩ thuật 15 Gấp cái quạt (T1) 35 phút Tập vẽ trang đề tài quân đội 5B 1 Mĩ thuật 15 Tập vẽ trang đề tài quân đội 35 phút 3B 2 Mĩ thuật 15 Nặn con vật 35 phút Ba 4A 3 Mĩ thuật 15 Tập vẽ chân dung 35 phút 4B 4 Mĩ thuật 15 Tập vẽ chân dung 35 phút 2B 5 Mĩ thuật 15 Tập vẽ cái cốc ( cái ly) 35 phút Tư 1C 1 Mĩ thuật 15 Vẽ cây 35 phút 2C 2 Mĩ thuật 15 Tập vẽ cái cốc ( cái ly) 35 phút Nặn con vật Năm 3C 3 Mĩ thuật 15 35 phút 4C 4 Mĩ thuật 15 Tập vẽ chân dung 35 phút 5A 1 Mĩ thuật 15 Tập vẽ trang đề tài quân đội 35 phút 2A 2 Mĩ thuật 15 Tập vẽ cái cốc ( cái ly) 35 phút Sáu 1A 3 Mĩ thuật 15 Vẽ cây 35 phút Nặn con vật 3A 4 Mĩ thuật 15 35 phút 1B 5 Mĩ thuật 15 Vẽ cây 35 phút Bảy Đất Mũi, ngày 15 tháng 12 năm 2017 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Trang1
  2. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Từ ngày 18 /12/2017đến ngày 22/12/2017 Bài 15: VẼ CÂY I. Mục tiêu : - Giúp học sinh nhận biết được một số loại cây về hình dáng và màu sắc. - Biết cách vẽ cây đơn giản. - Vẽ được hình cây và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị : Giáo viên : - Tranh ảnh về các loại cây. - Hình hướng dẫn cách vẽ. Học sinh : - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, màu vẽ, gôm. III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : Học sinh hát 2. Kiểm tra: - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. a) Hoạt động 1 : Quan sát - nhận xét. - Giáo viên treo tranh lên bảng và giới thiệu cho học sinh biết một số loại cây. Giáo viên gợi ý để học sinh nhận biết về hình dáng và màu sắc của chúng : + Các em cho cô biết trên bức tranh có những cây gì ? - Cây dừa, cây chuối, cây xoài + Cây gồm có những bộ phận nào? + Lá thường có màu gì? - Thân, cành, lá + Thân có màu gì? - Xanh , đỏ, - Nâu, đen, Trang2
  3. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Giáo viên tìm thêm các loại cây khác và nói thêm : Xung quanh chúng ta có rất nhiều loại cây khác nhau : cây dừa, - Hs chú ý cây chuối, cây bàng, cây tràm . Cây gồm có : vòm lá, thân và cành. Co ù cây có hoa, quả. - Gv cho Hs xem một số bức tranh phong cảnh để các em thấy rõ hơn. b) Hoạt động 2 : Cách vẽ. Các em có thể vẽ cây theo các bước sau:  Trước tiên ta vẽ thân và cành - Hs chú ý lên bảng  Tiếp theo ta vẽ vòm lá  Cuối cùng vẽ thêm chi tiết (lá, hoa, quả, ) và vẽ màu theo ý thích. - GV cho HS xem một số tranh vẽ cây để HS tham khảo c) Hoạt động 3: Thực hành - Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ - Hs thực hành. vào vở . - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài. d) Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá - Thu một số bài, gọi học sinh nhận xét: - Hs nhận xét. - Sau đó Gv nhận xét bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò : - Gọi học sinh nhắc lại tựa bài. - Về nhà hoàn thành bài và quan sát một số lá cây. Trang3
  4. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa + Vẽ tóc, tai, mắt, mũi, miệng và vẽ thêm chi tiết cho đúng với nhân vật, vẽ màu theo ý thích. - Vẽ khuôn mặt chính diện hoặc nghiêng. c) Hoạt động 3 : Thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành - Học sinh thực hành. vẽ chân dung của bạn trong lớp. - Giáo viên nhắc nhở học sinh quan sát từng đặc điểm của người định vẽ, có thể trang trí thêm cho áo, tóc, Vẽ màu da, màu tóc, màu áo và màu nền khác nhau. d) Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Thu một số bài cho học sinh nhận xét sau đó nhận xét bổ sung về : - Hs nhận xét Nhận xét tiết học đánh giá kết quả. 4. Củng cố, dặn dò : - Em nào kể tên các chi tiết trên khuôn mặt? - Về nhà hoàn thành bài (nếu chưa xong và xem trước bài 16) Bài 15:Vẽ tranh Đề Tài : QUÂN ĐỘI I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu một vài hoạt động của bộ đội trong sản xuất, chiến đấu và trong sinh hoạt hàng ngày. - Học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài quân đội. - Tập vẽ tranh về đề tài quân đội . - Học sinh thêm yêu quý bộ đội. II. Chuẩn bị : Giáo viên : - Tranh, ảnh đề tài quân đội. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ Học sinh : - Giấy vẽ . - Bút chì, gôm, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học : Trang9
  5. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : Học sinh hát. 2. Kiểm tra: - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Chúng ta có được cuộc sống ấm no hạnh phúc như hôm nay là nhờ công ơn to lớn của các chú, các anh bộ đội. Và hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em cách để vẽ tranh đề tài quân đội. Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. a) Hoạt động 1 : Tìm chọn nội dung đề + Học sinh nhắc lại tựa bài tài : - Giáo viên giới thiệu một số tranh ảnh đề tài quân đội, đặt câu hỏi cho học sinh trả lời : + Hình ảnh chính trong tranh là hình nào? + Bộ đội + Các em biết đây là các cô chú bộ đội là nhờ đặc điểm gì? + Trang phục + Trang phục của bộ đội như thế nào? + Trang phục khác nhau giữa các binh + Trang bị vú khí và phương tiện của chủng. quân đội gồm có những gì? + Súng , xe, pháo, máy bay, - Giáo viên chốt lại : Đề tài quân đội rất phong phú: chân dung các cô chú bộ đội, bộ đội với thiếu nhi, bộ đội giúp dân, bộ đội tập luyện, bộ đội đứng gác b) Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh. - Vẽ hình ảnh chính trước. - Vẽ thêm hình ảnh phụ để phù hợp với - Hs chú ý nội dung. - Vẽ màu theo ý thích, có đậm có nhạt. c) Hoạt động 3 : Thực hành - Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ tranh đề tài quân đội theo nhóm. Nhắc các em sắp xếp hình ảnh cho rõ nội dung. + Học sinh thực hành. Trang10
  6. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Gợi ý để học sinh tìm nội dung, vẽ các dáng khác nhau để bức tranh thêm sinh động. d) Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá : - Giáo viên chọn một số bài hoàn chỉnh treo lên bảng để học sinh nhận xét về : vẽ. Sau đó giáo viên nhận xét bổ sung, - Hs nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu học sinh hát một bài về chú bộ đội. - Về nhà hoàn thành bài và xem trước bài 16. TUẦN : 16 (Từ ngày 25 tháng 12 năm 2017 đến ngày 29 tháng12 năm2017 ) Thứ Lớ Tiế Môn Tiết Tên bài dạy Ghi rõ ngày p t PPCT thời lượng tiết dạy 4C 2 Kĩ thuật 16 Cắt ,khâu, thêu sản phẩm tự chọn(T1) 35 phút Một số giống gà được nuôi ở nhiều nước ta Hai 5C 3 Kĩ thuật 16 35 phút Cắt, dán chữ E Sáng 3C 4 Thủ công 16 35 phút Gấp cái quạt (T2) và 1C 1 Thủ công 16 Tập vẽ mẫu cĩ hai vật mẫu 35 phút chiều 5C 3 Mĩ thuật 16 35 phút 5B 1 Mĩ thuật 16 Tập vẽ mẫu cĩ hai vật mẫu Vẽ 35 phút 3B 2 Mĩ thuật 16 màu vào hình cĩ sẵn 35 phút Tập tạo dáng ơ tơ bằng vỏ hộp Ba 4A 3 Mĩ thuật 16 35 phút Tập tạo dáng ơ tơ bằng vỏ hộp 4B 4 Mĩ thuật 16 35 phút Vẽ con vật 2B 5 Mĩ thuật 16 35 phút Tư 1C 1 Mĩ thuật 16 Vẽ lọ hoa 35 phút 2C 2 Mĩ thuật 16 Vẽ con vật 35 phút Vẽ màu vào hình cĩ sẵn Năm 3C 3 Mĩ thuật 16 35 phút Tập tạo dáng ơ tơ bằng vỏ hộp 4C 4 Mĩ thuật 16 35 phút Trang11
  7. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa 5A 1 Mĩ thuật 16 Tập vẽ mẫu cĩ hai vật mẫu 35 phút 2A 2 Mĩ thuật 16 Vẽ con vật 35 phút Vẽ lọ hoa Sáu 1A 3 Mĩ thuật 16 35 phút Vẽ màu vào hình cĩ sẵn 3A 4 Mĩ thuật 16 35 phút Vẽ lọ hoa 1B 5 Mĩ thuật 16 35 phút Bảy Đất Mũi, ngày 15 tháng 12 năm 2017 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Phan Thị Mai Hòa Từ ngày 25/12/2017đến ngày 29/12/2017 Bài 16: VẼ LỌ HOA I. Mục tiêu : - Giúp học sinh cảm nhận được vẻ đẹp của một lọ hoa. - Biết cách vẽ lọ hoa. - Vẽ được một lọ hoa đơn giản. II. Chuẩn bị : Giáo viên : - Một vài tranh vẽ, ảnh chụp một vài kiểu dáng lọ hoa khác nhau. - Một số lọa hoa có hình dáng, màu sắc, chất liệu khác nhau. Học sinh : - Vở tập vẽ 1 - Bút chì, màu vẽ, gôm. III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : Học sinh hát Trang12
  8. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa 2. Kiểm tra : - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. + Học sinh nhắc lại a) Hoạt động 1 : Quan sát - nhận xét. - Giáo viên cho học sinh quan sát một số lọ hoa đồ vật đã chuẩn bị để Hs nhận biết kiểu dáng của lọ hoa : + Hình dáng của các lọ hoa giống hay - Khác nhau. khác nhau? - GV nhấn mạnh :Lọ hoa có rất nhiều -Hs chú ý. kiểu dáng khác nhau : có lọ thấp, tròn, có lọ dáng cao thon, có lọ cổ cao, thân hình phình to ở dưới. + Em hãy nêu các bộ phận của lọ hoa? - Miệng, cổ,thân,đáy. + Màu sắc của lọ hoa giống hay khác - Khác nhau nhau? + Lọ hoa thường được làm bằng những - Sứ, gốm, thủy tinh, nhựa, chất liệu gì? b) Hoạt động 2 : Cách vẽ. * Cách vẽ - Vẽ khung hình. - Hs chú ý - Vẽ miệng lọ - Vẽ nét cong của thân lọ. - Vẽ màu. - Gv cho hs xem bài vẽ mẫu. c) Hoạt động 3 : Thực hành - Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ lọ hoa vào phần giấy ở vỡ tập vẽ. - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài, gợi ý học sinh có thể trang trí thêm cho đẹp hơn. d) Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá - Giáo viên chọn một số bài nhận xét - Hs nhận xét. - Giáo viên nhận xét bài bổ sung và nhận xét tiết học. 4. Củng cố, dặn dò : - Lọ hoa dùng để làm gì ? + Trang trí hoặc cắm hoa Trang13
  9. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Các em về nhà hoàn thành bài (nếu chưa xong), quan sát ngôi nhà của mìn Bài 16: Tập Nặn Tạo Dáng VẼ CON VẬT I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu cách nặn vẽ xé, dán con vật. - Biết cách vẽ con vật. -Vẽ được con vật theo ý thích. II. Chuẩn bị : Giáo viên : - Sưu tầm tranh, ảnh các con vật. - Bài vẽ của học sinh lớp trước. Học sinh : - Vỡ tập vẽ - Màu vẽ, bút chì, giấy màu hay đất nặn. III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : + Học sinh hát. 2. Kiểm tra: - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Những con vật quanh ta rất đáng yêu và hôm nay cô sẽ cùng vẽ con vật mà mình thích. - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. + Học sinh nhắc lại tựa bài a) Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét - Giáo viên treo tranh, ảnh các con vật lên bảng, đặt câu hỏi để học sinh nhận ra : + Tên con vật là gì? + Voi, hổ, mèo, thỏ, chó + Kể tên các bộ phận chính của + Đầu, thân, chân, đuôi. con vật? + Màu sắc của các con vật + Khác nhau. giống nhau hay khác nhau? Trang14
  10. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa + Em nhận ra được con vật là dựa vào + Đặc điểm của con vật. đâu? + Em có muốn vẽ được con vật mà + Có, em rất thích. mình yêu thích không? - Giáo viên chốt lại : các con vật có + Học sinh lắng nghe. hình dáng và màu sắc khác nhau. Tư thế khi đi, chạy, nhảy leo trèo, cũng khác nhau. b) Hoạt động 2 : Cách vẽ con vật . * Cách vẽ: - Vẽ hình thân và đầu trước cho vừa + Hs chú ý. phần giấy. - Vẽ thêm các bộ phận còn lại rồi vẽ màu. - Chú ý hình dáng và tư thế của con vật khi đi, đứng, hoạt động.Có thể vẽ thêm cảnh phụ cho sinh động. c) Hoạt động 3 : Thực hành - Chia ra từng nhóm mỗi nhóm 2 bạn - Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ + Học sinh thực hành con vật. Nhắc học sinh nhớ lại đặc điểm của con vật để bài làm hoàn chỉnh hơn. d) Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá - Giáo viên chọn một số bài hoàn + Hs nhận xét. chỉnh cho học sinh nhận xét: - Gv nhận xét bổ sung 4. Củng cố, dặn dò : - Cho học sinh hát một bài về con vật. - Chuẩn bị bài sau. Trang15
  11. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Bài 16: Vẽ Trang Trí VẼ MÀU VÀO HÌNH CÓ SẴN. I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu thêm về tranh dân gian Việt Nam . - Biết cách chọn màu, tô màu phù hợp. - Tô được màu vào hình có sẵn . - Học sinh yêu thích nghệ thuật dân tộc. II. Chuẩn bị : Giáo viên : - Tranh dân gian - Bài của học sinh năm trước. Học sinh : - Vở tập vẽ. - Bút chì, màu sáp III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : + Học sinh hát 2. Kiểm tra: - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Giáo viên ghi tựa bài + Học sinh nhắc lại tựa bài lên bảng. a) Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh dân gian. Giáo viên giới thiệu một số tranh để học sinh nhận biết : + Tranh dân gian là dòng tranh cổ truyền của Việt Nam, có tính nghệ thuật + Học sinh quan sát lắng nghe độc đáo, đậm đà bản sắc dân tộc, thường được in, vẽ, bán vào dịp tết, còn được gọi là tranh tết. + Tranh dân gian do nhiều nghệ nhân sáng tác và sản xuất mang tính truyền thống, được truyền từ đời này sang đời khác, nổi bật nhất là dòng tranh Đông Hồ ở Tỉnh Bắc Ninh Trang16
  12. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa + Tranh dân gian có nhiều đề tài khác nhau như : tranh sinh hoạt xã hội, lao động, sản xuất, ca ngợi các anh hùng dân tộc, tranh châm biếm các thói hư tật xấu trong đời sống cộng đồng, tranh thời, tranh trang trí - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu một số tranh dan gian mà em biết. b) Hoạt động 2 : Cách vẽ màu. - Giáo viên cho học sinh xem tranh đấu - Hs quan sát. vật để các em nhận ra các hình vẽ ở tranh : dáng người ngồi các thế vật. - Gv cho Hs xem 3 bức tranh với 3 gam màu khác nhau: 1 bức màu nóng, một bức màu lạnh, một bức nóng lạnh hòa sắc. + Em thấy bức tranh này vẽ gì? - Vẽ cảnh đấu vật. + Vậy em thấy tư thế của những người - Khác nhau. trong bức tranh này có giống nhau . không? + Em thấy bức tranh nào sử dụng nhiều - Hs trả lời. màu nóng , lạnh? + Vậy tô màu như hai bức tranh trên có - Được được không? - Vậy các em có thể sử dụng gam màu như các bức tranh trên. + Em thấy màu nền với màu của da người và các chi tiết khác nhau như thế - Khác nhau. nào? - Gợi ý học sinh tìm màu theo ý thích để + Da người có màu cam, vàng, hồng vẽ người, khố đai, thắt lưng, pháo, màu + Khố thắt lưng đỏ ,đen. nền + Tràng pháo màu đỏ, nâu. c) Hoạt động 3 : Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ màu - Hs thực hành vào hình theo ý thích. - Gợi ý học sinh vẽ màu cho phù hợp. - Nhắc học sinh vẽ màu đều, không lem. d) Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá - Giáo viên thu một số bài và gọi học Trang17
  13. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa sinh nhận xét :GV nhận xét bổ sung - Nhận xét tiết học - Hs nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Gọi học sinh nhắc tên bức tranh vừa vẽ màu. - Về nhà hoàn thành bài, xem trước bài 17. Bài 16: Tập Nặn Tạo Dáng TẬP TẠO DÁNG Ô TÔ BẰNG VỎ HỘP I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu cách tạo dáng ô tô bằng vỏ hộp. - Học sinh tập tạo dáng ô tô bằng vỏ hộp đơn giản. II. Chuẩn bị : Giáo viên : - Một vài hình tạo dáng bằng vỏ hộp . - Các vật liệu cần thiết cho bài tạo dáng. Học sinh : - VTV. - Đất nặn hoặc giấy màu. III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : Học sinh hát. 2. Kiểm tra - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. a) Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét Học sinh nhắc lại tựa bài - Giáo viên giới thiệu một số sản phẩm tạo dáng bằng hộp giấy (hình 1 trang 38 sách giáo khoa), đặt câu hỏi gợi ý: + Tên của hình được tạo dáng trong sách giáo khoa? + ôtô tải, ô tô khách + Các bộ phận của chúng. + Ôtô: buồng lái, thùng chở hàng, bánh xe Trang18
  14. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa + Nguyên liệu để làm? + Bìa cứng, nút chai. - Giáo viên tóm tắt: - Các loại vỏ hộp, nút chai, bìa cứng, Với nhiều hình dáng, kích cở, màu sắc khác nhau, có thể sử dụng để tạo nhiều đồ chơi đẹp theo ý thích. - Muốn tạo ô tô phải nắm được hình dáng và các bộ phận của chúng để tìm vỏ hộp cho phù hợp. b) Hoạt động 2 : Cách tạo dáng. - Giáo viên yêu cầu học sinh chọn hình - Hs chọn ô tô để tạo dáng. Sau đó, suy nghĩ để tìm các bộ phận chính của hình sao cho rỏ đặc điểm và sinh động - Chọn hình dáng và màu sắc của vỏ hộp - Hs chú ý để làm các bộ phận chính cho phù hộp. Có thể cắt bớt hoặc sửa đổi hình các bộ phận chính. - Tìm và làm theo các chi tiết cho hình thêm sinh động hơn. - Dính các bộ phận bằng keo, hồ, băng dín để hoàn chỉnh hình. c) Hoạt động 3 : Thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành - Học sinh thực hành. theo nhóm, mỗi nhóm từ 3 – 5 em. - Gợi ý cho học sinh chọn loại ô tô mình thích để tạo dáng. - Thảo luận, tìm hình dáng chung và các bộ phận của sản phẩm. - Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh thực hành. d) Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét: - Gv bổ sung và khen ngợi nhóm có sản - Hs nhận xét. phẩm đẹp. 4. Củng cố, dặn dò : - Về nhà hoàn thành sản phẩm. - Xem trước bài 17. Trang19
  15. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Bài 16: Vẽ Theo Mẫu MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu được hình dáng, đặc điểm của cái xô đựng nước. - Học sinh biết cách vẽ cái xô đựng nước - Hs tập vẽ cái xô đựng nước. - Học sinh quan tâm, yêu quý mọi vật xung quang. II. Chuẩn bị : Giáo viên : - Mẫu vẽ có hai vật mẫu. - Hình gợi ý cách vẽ. - Bài vẽ của học sinh. Học sinh : - Vỡ tập vẽ. - Bút chì, gôm, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra:Đồ dùng học tập 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. + Học sinh nhắc lại tựa bài a) Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - Giáo viên giới thiệu mẫu và đặt mẫu ở vị trí thích hợp đặc câu hỏi gợi ý: + Các đồ vật ở mẫu giống và khác + Giống nhau: có miệng, cổ, thân, đáy nhau như thế nào? + Khác nhau : tỉ lệ các bộ phận.(To, nhỏ, cao, thấp )nên các chi tiết: nấp đậy, tay cầm khác nhau về vị trí các vật, kích thước, độ đậm nhạt. - Giáo viên tóm tắt lại và giới thiệu cách vẽ cho học sinh. b) Hoạt động 2 : Cách vẽ . - Phác khung hình chung của vật mẫu. Trang20
  16. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Tìm tỉ lệ các bộ phận. - Phác hình bằng nét thẳng. - Sửa lại thành nét cong, sau đó vẽ đậm - Hs chú ý. nhạt hoặc vẽ màu. - Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ của học sinh lớp trước để tham khảo. c) Hoạt động 3 : Thực hành - Giáo viên cho học sinh thực hành vào vỡ tập vẽ. - Nhắc học sinh, chú ý bố cục cân đối - Hs thực hành với phần giấy trong vỡ tập vẽ, không nên vẽ quá to hoặc quá nhỏ, vẽ lệch qua phải qua trái lên trên hay xuống dưới. - Gợi ý, hướng dẫn, học sinh làm bài. d) Hoạt động 4 : Nhận xét đánh giá : - Giáo viên chọn một số bài gọi học sinh nhận xét: - Sau đó giáo viên nhận xét bổ sung - Hs nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : - Gọi học sinh nhắc sơ lược các bước vẽ. - Các em về nhà xem trước bài 17. Ký duyệt Ký duyệt Khối trưởng BGH Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: Trang21