Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 9+10 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

Bài 9 : XEM TRANH PHONG CẢNH

I. Mục tiêu :

- Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh.

- Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh.

- Học sinh thêm yêu mến phong cảnh quê hương. 

* Hs khá giỏi: Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh.

II. Chuẩn bị : 

- Giáo viên : + Tranh, ảnh phong cảnh. 

                                 + Tranh phong cảnh thiếu nhi và học sinh năm trước.

                                  + Học sinh : Vở tập vẽ 1         

III. Các hoạt động dạy - học :
doc 28 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 1640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 9+10 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_1_den_5_tuan_910_nam_hoc_2017_2018_phan.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 9+10 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa TUẦN : 9 (Từ ngày 06 tháng 11 năm 2017 đến ngày 10 tháng11 năm2017 ) Thứ Lớp Tiết Môn Tiết Tên bài dạy Ghi rõ ngày PPCT thời lượng tiết dạy 4C 2 Kĩ thuật 9 Khâu đột thưa ( T2) 35 phút Hai 5C 3 Kĩ thuật 9 Luộc rau 35 phút Ôn tập chủ đề phối hợp gấp,cắt dán 3C 4 Thủ công 9 35 phút Sáng hình (T1) và 1C 1 Thủ công 9 Xé dán hình cây đơn giản(T2) 35 phút chiều 5C 3 Mĩ thuật 9 Giới thiệu sơ lược về điêu khắc 35 phút cổ việt nam 5B 1 Mĩ thuật 9 Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ việt nam 35 phút 3B 2 Mĩ thuật 9 Vẽ màu vào hình có sẵn 35 phút Ba 4A 3 Mĩ thuật 9 Tập: vẽ đơn giản hoa, lá 35 phút 4B 4 Mĩ thuật 9 Tập: vẽ đơn giản hoa, lá 35 phút 2B 5 Mĩ thuật 9 Tập: vẽ cái mũ( nón) 35 phút Tư 1C 1 Mĩ thuật 9 Xem tranh phong cảnh 35 phút 2C 2 Mĩ thuật 9 Tập: vẽ cái mũ( nón) 35 phút Năm 3C 3 Mĩ thuật 9 Vẽ màu vào hình có sẵn 35 phút 4C 4 Mĩ thuật 9 Tập: vẽ đơn giản hoa, lá 35 phút 9 5A 1 Mĩ thuật 9 Giới thiệu sơ lược về điêu khắc cổ việt nam 35 phút 2A 2 Mĩ thuật 9 Tập: vẽ cái mũ( nón) 35 phút Sáu 1A 3 Mĩ thuật 9 Xem tranh phong cảnh 35 phút 3A 4 Mĩ thuật 9 Vẽ màu vào hình có sẵn 35 phút 1B 5 Mĩ thuật 9 Xem tranh phong cảnh 35 phút Bảy Đất Mũi, ngày 04tháng 11năm 2017 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Phan Thị Mai Hoà Trang1
  2. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Từ ngày 06/11/2017 đến ngày 10/11/2017 Bài 9 : XEM TRANH PHONG CẢNH I. Mục tiêu : - Học sinh nhận biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh. - Mô tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh. - Học sinh thêm yêu mến phong cảnh quê hương. * Hs khá giỏi: Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : + Tranh, ảnh phong cảnh. + Tranh phong cảnh thiếu nhi và học sinh năm trước. + Học sinh : Vở tập vẽ 1 III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra ( 2 phút) - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới : - Giới thiệu :Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em bài : “Xem tranh phong cảnh”. Giáo viên ghi tựa bài lên bảng cho học sinh nhắc lại. a) Hoạt động 1 : Giới thiệu tranh Học sinh nhắc lại. phong cảnh : ( 5 phút) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh phong cảnh, đặt câu hỏi cho học sinh trả lời. + Trong tranh có những hình ảnh + Nhà, cây, dòng sông, thuyền, nào? + Màu sắc trong tranh như thế nào ? + Đẹp, màu xanh lá, nâu, xanh lam, Trang2
  3. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa có những màu nào ? vàng, đỏ. + Màu gì có nhiều nhất trong tranh ? + Xanh lá, xanh lam. Giáo viên nói thêm : Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, sông, biển, thuyền, Ngoài ra có thể vẽ thêm - HS chú ý người và các con vật cho sinh động. Tranh phong cảnh màu sắc rất tươi tắn. b) Hoạt động 2 : Xem tranh * Tranh “Đêm hội” ( 20 phút) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, đặt câu hỏi gợi ý học sinh trả lời. + Tranh được vẽ bằng chất liệu gì ? Tác giả bức tranh là ai? + Tranh được vẽ bằng màu nước, tranh của bạn Võ Đức Hoàng Chương + Tranh vẽ những gì? - 10 tuổi. + Trong tranh có những màu gì? + Ngôi nhà, cây, pháo hoa, + Màu vàng, màu tím, xanh, đỏ, xanh - Giáo viên bổ sung : Bức tranh vẽ lá những ngôi nhà cao thấp với những mái ngói màu đỏ, phía trước là cây, các chùm pháo hoa nhiều màu trên - Hs chú ý. bầu trời. Màu thẩm của bầu trời làm nổi bật màu của pháo hoa là các mái nhà. Đây là một bức tranh đẹp, màu sắc tươi vui mang không khí của 1 đêm hội. * Tranh “ Chiều về” : (Tranh bút dạ của Hoàng Phong - 9 tuổi) - Giáo viên theo bức tranh thứ 2 lên bảng cho học sinh quan sát, đặt câu hỏi : + Bức tranh của bạn Hoàng Phong vẽ ban ngày hay ban đêm ? + Ban ngày. + Tranh vẽ có những hình ảnh nào? + Nhìn bức tranh em nào có thể cho + Nhà, cây dừa, trâu mẹ và nghé. cô biết bạn vẽ về đề tài nông thôn + Nông thôn. hay thành phố ? Trang3
  4. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Giáo viên nói thêm : Tượng có nhiều mắt nhiều tay tượng trưng cho khả năng siêu phàm của đức Phật có thể - Hs chú ý nhìn thấy, che chở cứu giúp mọi người trên thế gian. Các cánh tay được xếp thành vòng tròn như ánh hào quang toả sáng xung quanh đức Phật, trong mỗi lòng bàn tay là một con mắt. Đây là một trong những pho tượng đẹp nhất Việt Nam. * Tượng Vũ Nữ Chăm ( Quảng Nam) + Bằng đá. + Tượng được tạc bằng chất liệu gì ? + Cô gái đang múa. + Tượng diễn tả hình ảnh nào ? - Giáo viên nói thêm : Tượng diễn tả một vũ nữ đang múa với hình dáng uyển chuyển, sinh động. Bức tượng có bố cục cân đối, hình khối chắc khoẻ nhưng vẫn mềm mại tinh tế, mang đậm phong cách điêu khắc Chăm. * Phù điêu chèo thuyền : (Đình Cam Đà - Hà Tây). + Gỗ. + Phù điêu được chạm trên chất liệu nào ?Ở đâu? + Diễn tả cảnh chèo thuyền trong ngày - Bức phù điêu diễn tả cảnh chèo hội. thuyền trong ngày hội với dáng người khoẻ khoắn sinh động. * Phù điêu đá cầu : ( Đình Thổ Tang – Vĩnh Phúc). + Đình Thổ Tang - Vĩnh Phúc. + Bức phù điêu này được đặt ở đâu ? + Gỗ. + Phù điêu được chạm bằng chất liệu gì ? + Cảnh đá cầu trong ngày hội. + Nội dung phù điêu diễn tả cảnh gì ? - Giáo viên nhận xét và chốt lại : Hôm nay cô đã giới thiệu với các em một số tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam. Các tác phẩm này được đánh giá cao về nội dung và nghệ thuệt, góp cho kho tàng mỹ thuật Việt Nam Trang15
  5. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa thêm phong phú và đậm đà bản sắc dân tộc này. - Hs trả lời * Vậy qua bài học hôm nay thì em - Đối với Hs khá giỏi thích nhất tác phẩm nào? Vì sao? c) Hoạt động 3 : Nhận xét - đánh giá ( 2 phút) - Giáo viên nhận xét tiết học và khen ngợi học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài. 4- Củng cố, dặn dò : (2 phút) - Em nào cho cô biết các tác phẩm điêu khắc cổ có ở đâu ? - Có ở chùa, lăng tẩm, - Các tác phẩm này được làm bằng chất liệu gì ? - Gỗ, đất nung, đồng, đá, - Các em về nhà xem trước bài 10. Trang16
  6. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa TUẦN : 10 (Từ ngày 13 tháng 11 năm 2017 đến ngày 17 tháng11 năm2017 ) Thứ Lớp Tiết Môn Tiết Tên bài dạy Ghi rõ ngày PPCT thời lượng tiết dạy 4C 2 Kĩ thuật 10 Khâu viền đương gấp mép vải bằng 35 phút Hai 5C 3 Kĩ thuật 10 mũi khâu đột thưa ( T1) 35 phút Bày dọn bữa ăn trong gia đình 3C 4 Thủ công 10 35 phút Sáng Ôn tập chủ đề phối hợp gấp,cắt dán và 1C 1 Thủ công 10 hình (T2) 35 phút chiều Xé ,dán hình con gà(T1) 35 phút 5C 3 thuật 10 Trang trí đối xứng qua trục 5B 1 Mĩ thuật 10 Trang trí đối xứng qua trục 35 phút 3B 2 Mĩ thuật 10 Tập xem tranh tĩnh vật 35 phút Ba 4A 3 Mĩ thuật 10 Đồ vật có dạng hình trụ 35 phút 4B 4 Mĩ thuật 10 Đồ vật có dạng hình trụ 35 phút 2B 5 Mĩ thuật 10 Tập vẽ tranh chân dung 35 phút Tư 1C 1 Mĩ thuật 10 Tập vẽ quả( quả dạng tròn) 35 phút 2C 2 Mĩ thuật 10 Tập vẽ tranh chân dung 35 phút Năm 3C 3 Mĩ thuật 10 Tập xem tranh tĩnh vật 35 phút 4C 4 Mĩ thuật 10 Đồ vật có dạng hình trụ 35 phút Sáu 5A 1 Mĩ thuật 10 Trang trí đối xứng qua trục 35 phút 2A 2 Mĩ thuật 10 Tập vẽ tranh chân dung 35 phút 1A 3 Mĩ thuật 10 Tập vẽ quả( quả dạng tròn 35 phút 3A 4 Mĩ thuật 10 Tập xem tranh tĩnh vật 35 phút 1B 5 Mĩ thuật 10 Tập vẽ quả( quả dạng tròn) 35 phút Bảy Đất Mũi, ngày 04tháng 11năm 2017 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Trang17
  7. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Phan Thị Mai Hoa Từ ngày 13/11 /2017 đến ngày 17/11/2017 Bài 10 : TẬP VẼ QUẢ( Quả Dạng Tròn) I. Mục tiêu : - Học sinh nhận biết được hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của một vài loại quả. - Học sinh biết cách vẽ quả dạng tròn. - Tập vẽ quả dạng tròn và tập tô màu theo ý thích. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : - Tranh, ảnh một số loại quả dạng tròn. - Hình minh họa các bước vẽ quả. - Học sinh : - Vở tập vẽ . - Bút chì, chì màu, sáp màu, gôm. III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : Học sinh hát 2. Kiểm tra ( 2 phút) - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Giáo viên ghi tựa bài lên bảng gọi học sinh nhắc lại. - Vẽ quả “Quả dạng tròn” a)Hoạt động 1 : Quan sát – nhận xét( 5 phút) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh một số loại quả, đặt câu hỏi để học sinh trả lời : + Trong tranh có những quả gì? + Quả cam, xoài, măng cụt, táo + Những quả các em vừa xem giống + Giống hình tròn. hình gì? + Màu sắc của chúng như thế nào ? + Quả cam màu vàng, màu cam, măng cụt màu tím, táo màu xanh. - Giáo viên cho học sinh kể tên và + Hs trả lời. Trang18
  8. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa màu sắc một số quả mà em biết. - Giáo viên chốt lại : Những quả trong tranh mà các em vừa xem có dạng tròn - Hs chú ý. hay còn gọi là quả dạng tròn. Có nhiều loại quả dạng tròn với nhiều màu sắc phong phú. b)Hoạt động 2 : Cách vẽ.( 5 phút) - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ lên bảng để học sinh dễ hiểu. - Hs chú ý lên bảng + Vẽ hình bên ngoài trước : Quả dạng dạng tròn thì vẽ hình gần tròn. + Vẽ thêm múi, cuốn cho giống quả rồi vẽ màu. c)Hoạt động 3 : Thực hành.( 18 phút) - Giáo viên bày 2 mẫu mỗi mẫu 1 quả để học sinh dễ quan sát hơn khi vẽ. - Yêu cầu học sinh vẽ vào vở tập vẽ và nhắc học sinh không nên vẽ quá to - Học sinh thực hành. hoặc quá nhỏ so với phần giấy. d)Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá.(3 phút) - Chọn một số bài treo lên bảng, gợi ý học sinh nhận xét: - Hs nhận xét. - Gv bổ sung 4. Củng cố, dặn dò : ( 2 phút) - Quan sát, màu sắc hình dáng các loại quả. - Xem trước bài 11 Trang19
  9. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Bài 10 : Tập Vẽ Tranh Đề tài :TRANH CHÂN DUNG I. Mục tiêu : - Học sinh tập quan sát, nhận xét hình dáng ,đặc điểm của khuôn mặt người. - Học sinh biết cách vẽ chân dung đơn giản. - Tập vẽ tranh chân dung theo ý thích. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : - Tranh, ảnh chân dung. - Một số bài vẽ chân dung của học sinh. - Học sinh : - Vở tập vẽ . - Bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra ( 2 phút) - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới : Giới thiệu bài : Mỗi người trong chúng ta điều có một khuôn mặt, hình dáng khác nhau. Phần khuôn mặt và một - Hs chú ý phần trên của thân được gọi là chân dung. Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em bài vẽ tranh đề tài “Tranh chân dung”. a) Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tranh chân dung.( 5 phút) Giáo viên giới thiệu một số tranh, ảnh chân dung đặt câu hỏi cho học sinh trả lời : + Những bức tranh, ảnh này bộ phận - Phần đầu, vai, cổ và một phần tay, nào trên cơ thể người ? thân. + Những người được vẽ trong tranh có - Không giống nhau. giống nhau không ? Trang20
  10. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa + Các chi tiết trên khuôn mặt (Mắt, - Khác nhau. mũi, miệng, ) của mỗi người giống nhau hay khác nhau ? Giáo viên chốt lại : Các bức tranh, ảnh các em vừa xem được gọi là tranh, ảnh chân dung. - Tranh chân dung là những tranh diễn - Hs chú ý nghe gv giảng bài tả những đặc điểm trên khuôn mặt của người được vẽ. - Khuôn mặt của mỗi người khác nhau : Mặt trái xoan, mặt tròn, mặt dài, mặt chữ điền, Và các chi tiết trên khuôn mặt còn có thể vẽ thêm cổ, vai và một phần thân hoặc toàn thân. b) Hoạt động 2 : Cách vẽ ( 5 phút) Giáo viên cho học sinh xem một số tranh chân dung có bố cục và đặc điểm khuôn mặt khác nhau, gợi ý cho - Hs chú ý học sinh cách sắp xếp bố cục cho đẹp. * Lưu ý : Để vẽ đúng đặc điểm khuôn mặt, các em nên qui vào hình khung chung đơn giản. c) Hoạt động 3 : Thực hành. ( 18 phút) - Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ - Hs thực hành chân dung người thân trong gia đình, bạn bè hoặc thầy cô, - Giáo viên quan sát theo dõi và nhắc nhở học sinh cách bố cục cho vừa với phần giấy, vẽ màu hợp lí. d) Hoạt động 4 : Đánh giá – nhận xét. ( 3 phút) - Giáo viên chọn một số bài cho hs nhận xét.Sau đó giáo viên nhận xét bổ sung, xếp loại. - Giáo viên nhận xét tiết học. Học sinh nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò : ( 2 phút) - Em nào chưa vẽ xong về nhà hoàn thành bài. Trang21
  11. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Về nhà vẽ chân dung người thân. - Xem trước bài 11 . Bài 10 : Thường Thức Mỹ Thuật TẬP XEM TRANH TĨNH VẬT I. Mục tiêu : - Tập mô tả các hình ảnh , và màu sắc trên tranh . - Có cảm nhận vẻ đẹp của tranh tĩnh vật. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : - Tranh tĩnh vật. - Bài của học sinh lớp trước. - Học sinh : - Vở tập vẽ . - Tranh tĩnh vật. III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra ( 3 phút) - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Thiên nhiên tươi đẹp luôn là nguồn cảm hứng, sáng tác của các họa sỹ. Qua vẽ đẹp hình dáng, màu sắc phong phú của hoa, quả họa sỹ muốn gửi gắm vào tranh tình yêu - Hs chú ý nghe GV giới thiệu bài thiên nhiên, yêu cuộc sống của mình. Trên thế giới có nhiều họa sỹ nổi tiếng vẽ tranh tĩnh vật. Ở Việt nam, họa sỹ Đường Ngọc Cảnh cũng đã dành nhiều tình cảm, tâm sức để sáng tác được những tác phẩm đẹp về hoa và quả. a) Hoạt động 1 : Xem tranh ( 25 phút) - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm để Trang22
  12. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa học sinh thảo luận. Giáo viên đặt câu hỏi để học sinh trả lời : - Tác giả hai bức tranh là ai ? - Họa sỹ Đường Ngọc Cảnh. + Trong tranh vẽ những loại hoa, quả - Trong bức tranh tác giả vẽ quả sầu nào ? riêng, măng cụt, mận + Hình dáng đặc điểm của các loại - Sầu riêng hình tròn có nhiều gai, quả đó ? măng cụt quả tròn, nhẵn, cuốn to, + Những hình ảnh chính trong tranh - Đặt giữa tranh. được đặt ở đâu ? + Màu sắc của hình chính như thế nào - Rõ hơn hình phụ. so với hình phụ ? + Trong hai bức tranh em thích bức - Học sinh trả lời. tranh nào nhất ? - Giáo viên chốt lại : Đây là hai trong số tranh tĩnh vật của họa sỹ Đường Ngọc Cảnh. Trong tranh ngoài các loại quả ra còn có hoa và các hình phụ. - Hs chú ý - Giáo viên giới thiệu vài nét về tác giả : Họa sỹ Đường Ngọc Cảnh đã nhiều năm tham gia giảng dạy tại trường Đại Học Mỹ Thuật Công Nghiệp. Ông rất thành công về đề tài : Phong cảnh, tĩnh vật. Ông đã có nhiều tác phẩm đạt giải trong các cuộc triển lãm quốc tế và trong nước. b) Hoạt động 2 : Nhận xét – đánh giá. (4 phút) - Hs chú ý - Giáo viên nhận xét tiết học. - Khen ngợi học sinh. 4. Củng cố, dặn dò : ( 3 phút) - Giáo viên gợi ý học sinh nhắc lại tựa bài. - Quan sát cành lá cây (Hình dáng và màu sắc) Trang23
  13. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Bài 10 : Vẽ Theo Mẫu ĐỒ VẬT DẠNG HÌNH TRỤ I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng của các đồ vật dạng hình trụ . - Hiểu biết cách vẽ đồ vật dạng hình trụ. - Vẽ được đồ vật dạng hình trụ gần giống mẫu. - Học sinh cảm nhận được vẽ đẹp của đồ vật. II. Chuẩn bị : Giáo viên : - Một số đồ vật dạng hình trụ hoặc một số tranh, ảnh. - Bài của học sinh lớp trước. - Hình gợi ý cách vẽ. Học sinh : - Vở tập vẽ . - Bút chì, gôm, màu. - Một số đồ vật dạng hình trụ. III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : Học sinh hát 2. Kiểm tra (2 phút) - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Giáo viên nghi tựa - Vẽ theo mẫu “Đồ vật có dạng hình bài lên bảng, gọi học sinh nhắc lại. trụ”. a) Hoạt động 1 : Quan sát- nhận xét. ( 5 phút) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh các đồ vật có dạng hình trụ, đặt câu cho học sinh trả lời : + Em nào có thể kể tên các đồ vật + Cái chai, cái tách, cái ly, cái ca, trong sách GK? bình thuỷ. + Các đồ vật này khác nhau hay + Khác nhau. giống nhau ? + Chúng khác nhau ở điểm nào ? + Hình dáng, màu sắc, tỷ lệ + Vật mẫu gồm những bộ phận nào? + Miệng, nắp, thân, đáy - Giáo viên bổ sung : Ngoài sự khác nhau về hình dáng và màu sắc, chúng Trang24
  14. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa còn khác nhau về cấu tạo có cái cổ dài, có cái cổ ngắn, b) Hoạt động 2: Cách vẽ ( 5 phút) - Quan sát kỹ mẫu trước khi vẽ để tìm Học sinh quan sát cách vẽ ở sách ra đặc điểm của mẫu. giáo khoa và lắng nghe giáo viên hướng dẫn cách vẽ. * Bước 1: Làm như thế nào? - Vẽ khung hình chung và riêng. - Ước lượng chiều cao, chiều ngang rồi phác khung hình chung và riêng. Chú ý bố cục. * Bước 2: ? - Vẽ hình bằng các nét thẳng. - Tìm tỉ lệ các bộ phận, phác hình dáng của mẫu bằng nét thẳng. * Bước 3: ? - Vẽ nét chi tiết. - Sửa lại chu đúng và vẽ chi tiết cho giống mẫu. * Bước 4:? - Vẽ đậm nhạt. - Vẽ đậm nhạt bằng chì . c) Hoạt động 3 : Thực hành.( 16 phút) - Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm, - Học sinh thực hành 8chọn 2 vật mẫu gần giống nhau để học sinh thực hành vẽ theo mẫu. - Giáo viên theo dõi, chỉ ra những chỗ sai để học sinh sửa chữa. - Giáo viên nhắc ngắn gọn cách vẽ. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ - Đối với Hs khá giỏi. gần giống với mẫu. d) Hoạt động 4 : Đánh giá – nhận xét ( 3 phút) - Giáo viên chọn một số bài treo lên - Hs nhận xét bảng gợi ý học sinh nhận xét về : + Bố cục. + Hình dung, tỉ lệ so với mẫu. + Đậm nhạt hoặc màu sắc. - Khen ngợi học sinh . - Giáo viên nhận xét tiết học. 4. Củng cố, dặn dò : ( 2 phút) - Giáo viên gọi học sinh kể tên một Trang25
  15. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa số đồ vật có dạng hình trụ. - Xem trước bài 11. Bài 10 : Vẽ Trang Trí TRANG TRÍ ĐỐI XỨNG QUA TRỤC I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu được cách trang trí đối xứng qua trục. - Học sinh vẽ được bài trang trí hình cơ bản bằng họa tiết đối xứng qua trục. - Học sinh yêu thích vẽ đẹp của nghệ thuật trang trí. II. Chuẩn bị : Giáo viên : - Một số bài trang trí. - Bài của học sinh lớp trước. Học sinh : - Giấy vẽ . - Bút chì, thước kẻ, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : Học sinh hát 2. Kiểm tra ( 2 phút) - Đồ dùng học tập. - Bài cũ. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Chúng ta đã học cách vẽ họa tiết đối xứng qua trục. Hôm nay chúng ta sẽ ứng dụng một số họa tiết vào trong trang trí. Học sinh nhắc lại tựa bài. Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. a) Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét.( 5 phút) - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trang trí hình vuông, tròn, ở sách giáo khoa trang 32, đặt câu hỏi để học sinh trả lời : + Các phần của họa tiết ở 2 bên trục Trang26
  16. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa như thế nào với nhau ? + Giống nhau, bằng nhau, được vẽ + Họa tiết trang trí đối xứng qua mấy cùng màu. trục? + Một trục, 2 trục, nhiều trục + Em hãy nêu ví dụ? - Giáo viên nói thêm : Các họa tiết có + Con chuồn chuồn,bươm bướm thể đối xứng nhau qua một, hai hoặc nhiều trục. Trang trí đối xứng tạo cho hình trang trí có vẻ đẹp cân đối. Vì vậy khi trang trí đường diềm, hình tròn, nhật, cần kẻ trục đối xứng để vẽ họa tiết cho đều. b) Hoạt động 2 : Cách vẽ. ( 5 phút) Giáo viên treo hình gợi ý cách vẽ lên bảng và hướng dẫn học sinh theo các bước. - Học sinh quan sát cách vẽ. + Kẻ các đường trục. + Tìm các mảng hình và họa tiết. + Tìm, vẽ màu vào họa tiết và nền. c) Hoạt động 3 : Thực hành.( 17 phút) Giáo viên cho học sinh thực hành, nhắc ngắn gọn các bước vẽ, hướng dẫn, giúp đỡ học sinh làm bài, nhắc - Hs thực hành học sinh vẽ màu có đậm có nhạt và không nên dùng quả nhiều màu. d) Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá ( 3 phút) - Giáo viên chọn một số bài hoàn thành treo lên bảng gợi ý học sinh nhận xét : Sau đó giáo viên nhận xét bổ sung và khen ngợi học sinh. - Hs nhận xét. - Nhận xét tiết học. 4. Củng cố, dặn dò : ( 2 phút) + Các hình trang trí đối xứng được ứng dụng để làm gì ? + Trang trí hình vuông, hình tròn, đường diềm, + Các em về nhà sưu tầm tranh đề tài “Ngày nhà giáo Việt Nam” xem Trang27
  17. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa trước bài 11. - Hs chú ý KÝ DUYỆT KÝ DUYỆT Khối trưởng BGH Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: Trang28