Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 7+8 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

Bài 7 : VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI) CÂY

I. Mục tiêu :

Học sinh nhận biết được màu sắc và vẽ đẹp của một số loại quả quen biết.
Học sinh biết chọn màu để vẽ màu vào hình các quả .
Tô được màu vào quả theo ý thích.
GD các em cảm nhận được vẻ đẹp các loại quả, biết chăm sóc và bảo vệ các loài cây.

* HS khá giỏi: Biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình  các quả cho đẹp.

II. Chuẩn bị : 

Giáo viên : - Tranh, ảnh một số quả có màu sắc khác nhau.

     - Bài của học sinh lớp trước.

Học sinh : - Vở tập vẽ 1.

   - Màu vẽ.

III. Các hoạt động dạy - học :
doc 30 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 1820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 7+8 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_1_den_5_tuan_78_nam_hoc_2017_2018_phan.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 7+8 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa TUẦN : 7 (Từ ngày 23 tháng 10 năm 2017 đến ngày 27 tháng10 năm2017 ) Thứ Lớp Tiết Môn Tiết Tên bài dạy Ghi rõ ngày PPCT thời lượng tiết dạy 4C 2 Kĩ thuật 7 Khâu hai mép vải bằng mũi khâu 35 phút Hai 5C 3 Kĩ thuật 7 thường ( T2) 35 phút Nấu cơm (T1) 3C 4 Thủ công 7 35 phút Gấp, cắt, dán bông hoa(T1) 1C 1 7 35 phút Thủ công Xé dán hình qủa cam (T2) 5C 3 7 35 phút Mĩ thuật Tập vẽ: Tranh an toàn giao thông 5B 1 Mĩ thuật 7 Tập vẽ: Tranh an toàn giao thông 35 phút 3B 2 Mĩ thuật 7 Vẽ cái chai 35 phút Ba 4A 3 Mĩ thuật 7 Tập vẽ: Phong cảnh quê hương 35 phút 4B 4 Mĩ thuật 7 Tập vẽ: Phong cảnh quê hương 35 phút 2B 5 Mĩ thuật 7 Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn 35 phút Tư 1C 1 Mĩ thuật 7 Tập:Vẽ tranh đề tài em đi học 35 phút 2C 2 Mĩ thuật 7 Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn 35 phút Năm 3C 3 Mĩ thuật 7 Vẽ cái chai 35 phút 4C 4 Mĩ thuật 7 Tập vẽ: Phong cảnh quê hương 35 phút Sáu 5A 1 Mĩ thuật 7 Tập vẽ: Tranh an toàn giao thông 35 phút 2A 2 Mĩ thuật 7 Tập:Vẽ tranh đề tài em đi học 35 phút 1A 3 Mĩ thuật 7 Tập:Vẽ tranh đề tài em đi học 35 phút 3A 4 Mĩ thuật 7 Vẽ cái chai 35 phút 1B 5 Mĩ thuật 7 Tập:Vẽ tranh đề tài em đi học 35 phút Bảy Đất Mũi, ngày 22tháng 10năm 2017 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Phan Thị Mai Hoà Trang1
  2. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Từ ngày 23/10/2017 đến ngày 27/10/2017 Bài 7 : VẼ MÀU VÀO HÌNH QUẢ (TRÁI) CÂY I. Mục tiêu : - Học sinh nhận biết được màu sắc và vẽ đẹp của một số loại quả quen biết. - Học sinh biết chọn màu để vẽ màu vào hình các quả . - Tô được màu vào quả theo ý thích. - GD các em cảm nhận được vẻ đẹp các loại quả, biết chăm sóc và bảo vệ các loài cây. * HS khá giỏi: Biết chọn màu, phối hợp màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : - Tranh, ảnh một số quả có màu sắc khác nhau. - Bài của học sinh lớp trước. - Học sinh : - Vở tập vẽ 1. - Màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra: ( 2 phút) - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Tiết học trước các em đã làm quen vơí “Quả dạng tròn”. Hôm nay, chúng ta sẽ biết được nhiều quả hơn nữa. Giáo viên ghi tựa bài lên - Vẽ màu vào hình quả (Trái) bảng gọi học sinh nhắc lại. cây. a) Hoạt động 1 :Quan sát – nhận xét (5 phút) Trang2
  3. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh một số quả và gợi ý đặt câu hỏi : + Em nào cho cô biết đây là quả gì? - Quả cam, dưa hấu, măng cục, quả xoài + Các quả này có màu gì? - Màu vàng, màu đỏ, màu tím màu xanh. - Giáo viên chốt lại : Xung quanh chúng ta có rất nhiều quả. Mỗi loại đều có màu sắc, hình dáng khác nhau. Quả không những đẹp mà còn là món - Hs chú ý ăn rất giàu dinh dưỡng tốt cho sức khỏe. Vì vậy chúng ta phải biết chăm sóc và bảo vệ cây trồng. b) Hoạt động 2 : Cách vẽ màu. ( 5 phút) Để vẽ màu vào hình quả các em cần qua các bước sau : - Nhớ kỹ đặc điểm của quả, nhất là màu sắc. + Em hãy cho cô biết quả xoài khi - Vàng, xanh chưa chín và khi chín có màu gì? - Màu xanh, tím + Quả măng cụt? - Tô màu vào hình. Lưu ý tô đều màu, mịn thì bài sẽ đẹp hơn, vẽ xung quanh trước, ở giữa sau. c) Hoạt động 3 : Thực hành. ( 18 phút) - Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ - Học sinh thực hành. màu vào hình quả xoài và quả măng cụt. *Hs khá giỏi: Biết chọn màu, phối hợp - Hs khá giỏi màu để vẽ vào hình các quả cho đẹp. - Giáo viên theo dõi, hướng dẫn học sinh làm bài. d) Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá.( 3 phút) - Giáo viên chọn một số bài đẹp, đặt - Hs nhận xét câu hỏi gợi ý để học sinh nhận xét: - Đẹp. + Bài bạn vẽ có đẹp không ? - Đều, không lem. + Bạn tô màu đều chưa, có lem ra Trang3
  4. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa TUẦN : 8 (Từ ngày 30 tháng 10 năm 2017 đến ngày 03 tháng11 năm2017 ) Thứ Lớp Tiết Môn Tiết Tên bài dạy Ghi rõ ngày PPCT thời lượng tiết dạy 4C 2 Kĩ thuật 8 Khâu đột thưa ( T1) 35 phút Hai 5C 3 Kĩ thuật 8 Nấu cơm (T2) 35 phút Gấp, cắt, dán bông hoa(T2) Sáng 3C 4 Thủ công 8 35 phút Xé dán hình cây đơn giản(T1) và 1C 1 Thủ công 8 35 phút Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu chiều 5C 3 Mĩ thuật 8 35 phút 5B 1 Mĩ thuật 8 Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu 35 phút 3B 2 Mĩ thuật 8 Xem tranh tiếng đàn bầu 35 phút Ba 4A 3 Mĩ thuật 8 Nặn con vật quen thuộc 35 phút 4B 4 Mĩ thuật 8 Nặn con vật quen thuộc 35 phút 2B 5 Mĩ thuật 8 Màu sắc, cách vẽ màu vào hình có sẵn 35 phút Tư 1C 1 Mĩ thuật 8 Tập:Vẽ tranh đề tài em đi học 35 phút 2C 2 Mĩ thuật 8 Xem tranh tiếng đàn bầu 35 phút Năm 3C 3 Mĩ thuật 8 Tập: Vẽ chân dung 35 phút 4C 4 Mĩ thuật 8 Nặn con vật quen thuộc 35 phút Sáu 5A 1 Mĩ thuật 8 Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu 35 phút 2A 2 Mĩ thuật 8 Tập:Vẽ tranh đề tài em đi học 35 phút 1A 3 Mĩ thuật 8 Tập:Vẽ tranh đề tài em đi học 35 phút 3A 4 Mĩ thuật 8 Xem tranh tiếng đàn bầu 35 phút 1B 5 Mĩ thuật 8 Tập:Vẽ tranh đề tài em đi học 35 phút Bảy Đất Mũi, ngày 22tháng 10năm 2017 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Phan Thị Mai Hoà Trang15
  5. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Từ ngày 30/10/ 2017 đến ngày 3 /10/2017 Bài 8 : VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT I. Mục tiêu : - Học sinh nhận biết hình vuông và hình chữ nhật. - Học sinh biết cách vẽ hình vuông và hình chữ nhật. - Vẽ được hình vuông và hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. * HS khá giỏi : Vẽ cân đối được họa tiết dạng hình vuông, hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : - Một vài đồ vật hình vuông, hình chữ nhật. - Hình hướng dẫn cách vẽ. - Học sinh : - Vở tập vẽ 1. - Bút chì, thước kẻ, gôm, màu. III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra: ( 2 phút) - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Chúng ta đã được biết hình tam giác. Hôm nay chúng ta làm quen 2 hình mới, đó là hình - Hs lắng nghe. vuông và hình chữ nhật. Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. a) Hoạt động 1 :Giới thiệu hình vuông và hình chữ nhật ( 5 phút) - Giáo viên giới thiệu một số đồ vật có dạng hình vuông và hình chữ nhật. Học sinh lắng nghe. Trang16
  6. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa + Cái bảng hình chữ nhật, mặt bàn hình chữ nhật. + Viên gạch lát nhà hình vuông. + Các em hãy nhìn vào vở tập vẽ và + Hình vuông. cho cô biết hình màu xanh là hình gì + Hình chữ nhật. ? + Vậy hình màu đỏ là hình gì ? Giáo viên chốt lại : Rất nhiều đồ vật hình vuông và hình chữ nhật : Cái bảng, quyển vở, mặt bàn, cánh cửa, hình chữ nhật, viên gạch lát nhà, khăn tay, hình vuông. - Hs chú ý b) Hoạt động 2 : Cách vẽ. ( 5 phút) * Cách vẽ hình vuông - Vẽ trước 2 nét ngang hoặc 2 nét dọc bằng nhau, cách đều nhau. - Vẽ tiếp 2 nét dọc hoặc nét ngang còn lại. * Lưu ý : - Hình vuông thì 4 nét bằng nhau. * Cách vẽ hình chữ nhật - Hình chữ nhật thì có 2 nét dọc hoặc 2 nét ngang lớn hơn 2 nét còn lại. c) Hoạt động 3 : Thực hành ( 18 phút) - Hs thực hành Giáo viên cho học sinh thực hành : Vẽ thêm cửa sổ, cửa ra vào và vẽ - Hs khá giỏi màu vào hình nhà. *:Vẽ cân đối được họa tiết hình vuông và hình chữ nhật vào hình có sẵn và vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên quan sát hướng dẫn học sinh làm bài. d) Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá( 3 phút) - Chọn những bài đẹp cho học sinh - Hs nhận xét nhận xét: Trang17
  7. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa + Vẽ được hình vuông ,hình chữ nhật lên ngôi nhà. + Tô màu phù hợp, đều gọn. - GVø khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. 4. Củng cố - dặn dò :( 2 phút) - Quan sát mọi vật xung quanh ( cái bàn, cái bảng, hộp phấn, cái tủ, ) - Các em về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau. Bài 8 : THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT Xem Tranh TIẾNG ĐÀN BẦU I. Mục tiêu : - Học sinh làm quen, tiếp xúc tìm hiểu vẻ đẹp trong tranh của họa sĩ. - Học sinh mô tả được các hình ảnh, các hoạt động và màu sắc trên tranh. - Gd cho các em thêm yêu mến anh bộ đội. * Hs khá giỏi: Chỉ ra các hình ảnh và màu sắc trên tranh mà mình thích. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : - Một vài bức tranh của họa sỹ. - Tranh thiếu nhi. - Học sinh : - Giấy vẽ hoặc vở tập vẽ. - Sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra ( 3 phút) - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Các em đã làm quen với tranh vẽ của thiếu nhi, các bạn thiếu nhi vẽ thật đẹp và hồn nhiên. Hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một bức tranh thật đẹp của họa sỹ nổi tiếng. Đó là bức tranh “Tiếng đàn bầu” của họa sĩ Sỹ Tốt. Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. a) Hoạt động 1 : Xem tranh ( 27 Học sinh nhắc lại tựa bài. Trang18
  8. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa phút) Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bức tranh “Tiếng đàn bầu” của họa sĩ Sỹ Tốt ở vở tập vẽ 2 trang 12. Sau đó đặt câu hỏi : + Trong tranh vẽ mấy người ? Là + 3 người, chú bộ đội và 2 em bé. những ai ? + Chú bộ đội và hai em bé đang làm + Đang gãy đàn. gì? + Bức tranh có những màu gì ? + Trắng, vàng, xanh. + Hình ảnh nào là hình ảnh chính? + Anh bộ đội và hai em bé + Hình ảnh nào là hình ảnh phụ? + Chiếc chõng tre( làm bằng tre giống như chiếc giường), chiếc vòng,lá cờ, bức tranh gà mái. + Em hãy nêu các hình ảnh và màu - Đối với Hs khá giỏi sắc trên tranh mà em thích? - Giáo viên chốt lại : Bức tranh “Tiếng đàn bầu” của họa sĩ Sỹ Tốt được vẽ bằng chất liệu sơn dầu, vẽ về đề tài bộ đội. Hình ảnh chính là anh bộ đội ngời trên chiếc chõng tre đang say mê gãy đàn. Trước mặt là - Hs lắng nghe hai em bé đang chăm chú lắng nghe. Ngoài ra còn có thôn nữ đứng bên cửa vừa hong tóc vừa lắng nghe tiếng đàn bầu. Hình ảnh này làm cho ta có cảm giác tiếng đàn hay hơn và không khí ấp áp thêm. Bức tranh dân gian “Gà mái” treo trên tường làm cho bố cục tranh chặt chẽ hơn. - Giáo viên nói thêm : Họa sĩ Sỹ Tốt quê ở làng Cổ Đô - Huyện Ba Vì - Tỉnh Hà Tây. Ngoài bức tranh “Tiếng đàn bầu” ông còn có nhiều tác phẩm hội họa khác như : Em nào cũng được học cả, Ơ ! bố b) Hoạt động 2 :Nhận xét – đánh Trang19
  9. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa giá.( 3 phút) - Tiết học hôm nay các em học rất – - Hs lắng nghe. hăng say. - Qua bức tranh này cô muốn nhắc các em phải luôn luôn yêu qúi anh bộ đội vì các anh là những người góp phần lớn vun đắp hạnh phúc cho đất nước, để các em có được cuộc sống tươi đẹp như ngày hôm nay. 4. Củng cố - dặn dò ( 2 phút) Các em về nhà tìm và tập quan sát, nhận xét tranh và quan sát các loại mũ (nón). Bài 8 : Vẽ Tranh TẬP VẼ CHÂN DUNG I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu đặc điểm, hình dáng khuôn mặt người. - Biết cách vẽ chân dung. - Tập vẽ tranh chân dung đơn giản. - Thêm yêu qúi mọi người xung quanh. * Hs khá giỏi: Vẽ rõ đặc điểm khuôn mặt đối tượng, sắp xếp hình vẽ cân đối , màu sắc phù hợp. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : - Sưu tầm tranh, ảnh chân dung các lứa tuổi. - Hình gợi ý cách vẽ. - Một số bài vẽ chân dung của học sinh lớp trước. - Học sinh : - Vở tập vẽ. - Bút chì, gôm, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra ( 2 phút) - Đồ dùng học tập. Trang20
  10. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Mỗi người đều có khuôn mặt với những đặc điểm riêng : Có người có khuôn mặt tròn, trái xoan, vuông dài, Mắt : to, nhỏ khác nhau, - Hs chú ý nghe giáo viên giới Tóc : Ngắn, dài, búi, xoãn, thiệu. Hôm nay hãy nhớ lại khuôn mặt của những người thân trong gia đình, thầy cô, bạn bè, để vẽ thành một bức tranh chân dung. Giáo viên ghi tựa bài lên bảng, gọi học sinh nhắc lại. - Vẽ tranh : “Vẽ chân dung” a) Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tranh chân dung.( 5 phút) Giáo viên cho học sinh quan sát một số tranh chân dung và đặt câu hỏi gợi ý để học sinh trả lời : + Các bức tranh này vẽ khuôn mặt, nửa + Khuôn mặt, nửa người. người hay toàn thân. + Ngoài khuôn mặt ra, còn vẽ thêm gì ? + Cổ, vai, thân. + Nét mặt người trong tranh như thế nào + Trẻ, vui, già,buồn - Giáo viên chốt lại : Tranh chân dung là những tranh vẽ khuôn mặt hay nữa người. Mỗi người có một khuôn mặt khác nhau. Màu sắc và nét mặt thể hiện người đó có thể là người già, hoặc trẻ; buồn, vui, hiền hậu, trầm tư, b) Hoạt động 2 : Cách vẽ ( 5 phút) - Quan sát các bạn trong lớp hoặc nhớ - Học sinh quan sát cách vẽ. lại đặc điểm của người cần vẽ; Vẽ khuôn mặt hay nữa người để bố cục hình vào trang giấy cho phù hợp. - Vẽ khuôn mặt trước (chính diện hoặc nghiêng) sau đó vẽ tóc, cổ, vai - Vẽ thêm chi tiết cho khuôn mặt. - Vẽ màu theo ý thích phù hợp với nội dung. * Lưu ý : Vẽ màu ở các bộ phận lớn trước, các chi tiết mắt, mũi, miệng Trang21
  11. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa sau. c) Hoạt động 3 : Thực hành. ( 17 phút) - Học sinh thực hành Giáo viên gợi ý học sinh vẽ những người thân trong gia đình, bạn bè, thầy cô * Vẽ rõ đặc điểm khuôn mặt đối tượng, * Đối với Hs khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối, màu sắc phù hợp. - Giáo viên nhắc nhở, góp ý để học sinh làm bài tốt hơn. d) Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá.( 3 phút) Học sinh nhận xét Giáo viên chọn một số bài và hướng dẫn học sinh nhận xét: + Bố cục cân đối hay chưa + Thể hiện được đăc điểm của người được vẽ. - Gv nhận xét bổ sung. 4.Củng cố - dặn dò (2 phút) - Gọi HS kể tên những bộ phận trên khuôn mặt. - Về nhà sưu tầm tranh, ảnh lễ hội. Bài 8 : Tập Nặn Tạo Dáng NẶN CON VẬT QUEN THUỘC I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm , màu sắc của con vật. - Học sinh biết cách nặn con vật. - Nặn được con vật theo ý thích. - Thêm yêu mến động vật. * Hs khá giỏi: Hình nặn cân đối, gần giống với con vật mẫu. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : -Sưu tầm tranh, ảnh một số con vật quen thuộc - Bài của học sinh - Học sinh : - Đất nặn hoặc giấy màu, màu sáp, bút chì. Trang22
  12. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Vở tập vẽ, sách giáo khoa III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra (2 phút) - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Giáo viên kể một mẫu truyện ngắn có nội dung kể về - Hs chú ý các con vật a) Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét (5 phút) - Giáo viên cho học sinh quan sát tranh, ảnh các con vật, đặt câu hỏi để học sinh trả lời : + Đây là những con vật gì ? + Voi, mèo, chó, gà + Hãy kể tên các bộ phận chính của + Đầu, mình, cổ, chân, đuôi. con vật ? + Con vật có màu gì ? + Học sinh tự trả lời. - Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên + Hs trả lời. và đặc điểm các con vật mà em biết. b) Hoạt động 2 : Cách nặn (5 phút) * Cách nặn : Có hai cách để nặn một con vật : - Giáo viên gợi ý cho học sinh biết - Hs chú ý thế nào là cách trình bày mẫu đẹp. - Nặn riêng từng bộ phận sau đó ghép chúng lại với nhau. - Nặng con vật với các bộ phận chính gồm : đầu, thân, chân, đuôi, Từ một thỏi đất sau đó thêm các chi tiết cho sinh động. c) Hoạt động 3 : Thực hành ( 16 phút) - Học sinh thực hành theo nhóm, 2 em Giáo viên cho học sinh thực hành thực hiện 1 con vật. nặn con vật quen thuộc. - Đối với Hs khá giỏi Trang23
  13. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Hình nặn cân đối,gần giống con vật mẫu. Khuyến khích học sinh để các em làm bài tốt hơn . Gợi ý học sinh nên tìm những con vật đơn giản để nặn, nặn thêm chi tiết phụ cho sinh động. d) Hoạt động 4 : Nhận xét - đánh giá.( 3 phút) Giáo viên cho học sinh tự giới thiệu về bài làm của mình sau đó nhận - Hs nhận xét xét. + Con vật đầy đủ các bộ phận? + Gần giống con vật mẫu? + Tạo được hình dáng sinh động? - Gv nhận xét bổ sung. 4 - Củng cố, dặn dò : ( 2 phút) - Về nhà hoàn thành bài (nếu chưa xong), xem trước bài 9. - Quan sát hoa lá. Bài 8 : Vẽ Theo Mẫu MẪU VẼ CÓ DẠNG HÌNH TRỤ VÀ HÌNH CẦU I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu hình dáng , đặc điểm của vạt mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Học sinh biết cách vẽ vật mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. - Vẽ được hình theo mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. * Hs khá giỏi:Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : + Một số mẫu có dạng hình trụ và hình cầu. + Hình gợi ý cách vẽ + Bài của học sinh. III. Các hoạt động dạy - học : Trang24
  14. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : 2. Kiểm tra: ( 2 phút) - Đồ dùng học tập. 3. Bài mới: - Giới thiệu bài : Giáo viên đặt mẫu và yêu cầu học sinh kể tên - Quả cam, cái ca, cái ly, trái banh những vật có hình dáng giống mẫu. Giáo viên chốt lại : Những vật dụng các em vừa nêu là những vật có dạng hình trụ và hình cầu. Hôm - Hs chú ý nay cô sẽ hướng dẫn các em cách vẽ mẫu có dạng hình trụ và hình Học sinh nhắc lại tựa bài. cầu. a) Hoạt động 1 :Quan sát – nhận xét ( 5 phút) Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu đồng thời đặt câu hỏi để học sinh so sánh : - Hs quan sát và trả lời. - Tỷ lệ giữa các vật mẫu. - Vị trí cuả các vật mẫu. - Hình dáng từng vật mẫu. - Độ đậm nhạt. Giáo viên gợi ý cho học sinh biết thế nào là cách bày mẫu đẹp. b) Hoạt động 2 : Cách vẽ (5 phút) Giáo viên giới thiệu cho học sinh : treo hình hướng dẫn cách vẽ lên - Học sinh quan sát cách vẽ. bảng: - Bước 1: Làm như thế nào? - Vẽ khung hình chung và riêng. Vẽ khung hình chung và khung hình riêng cuả từng vật mẫu, tìm tỷ lệ các bộ phận của từng vật mẫu. - Bước 2: ? - Phác hình vật mẫu bằng nét thẳng - Phác hình vật mẫu bằng nét thẳng sau đó - Bước 3:? - Sưả lại bằng nét cong, vẽ đậm nhạt. - Cho hs nhắc lại các bước vẽ trước Trang25
  15. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa khi vào thực hành. c) Hoạt động 3 : Thực hành ( 17 phút) - Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ vật mẫu được bày trên bàn. - Hs thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu trước khi vẽ để vẽ đúng vị trí, hướng nhìn cuả từng em. - Nhắc nhở học sinh chú ý bố cục vào giấy, tỉ lệ các vật mẫu, tỉ lệ các phần. * Sắp xếp hình vẽ cân đối , hình vẽ gần giống với mẫu. d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh - Đối với Hs khá giỏi giá.( 3 phút) Giáo viên chọn một số bài hoàn chỉnh, gợi ý học sinh nhận xét : + Bài nào có bố cục đẹp nhất ? + Học sinh trả lời. + Bài nào giống mẫu nhất ? + Học sinh trả lời. + Bài nào đậm nhạt đẹp nhất ? + Học sinh trả lời. - Sau đó giáo viên nhận xét bổ sung và xếp loại 4 - Củng cố, dặn dò : ( 2 phút) - Gọi HS nhắc lại cách vẽ. - Về nhà quan sát các đồ vật có dạng hình trụ và hình cầu, chú ý độ đậm nhạt, xem trước bài 9. KÝ DUYỆT KÝ DUYỆT Khối trưởng BGH Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: Trang26
  16. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Trang27
  17. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Trang28
  18. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Trang29
  19. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa . Trang30