Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 19+20 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

Bài 19 :  TẬP VẼ GÀ

I. Mục tiêu :

           - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm  từng bộ phận và vẻ đẹp của con  gà.

          - Biết cách vẽ con gà.

           - H?c sinh  t?p v? con g v tơ mu theo ý thích,

           - GD cho  học sinh thêm yêu qúy  con vật.

* Hs khá giỏi: Vẽ được hình dáng một vài con gà và tô màu theo ý thích.

II. Chuẩn bị

           Giáo viên :  - Tranh, ảnh gà trống, gà mái.

                                - Bài vẽ củ học sinh năm trước.

           Học sinh :    - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ.

III. Các họat động dạy học
doc 20 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 4000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 19+20 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_1_den_5_tuan_1920_nam_hoc_2017_2018_pha.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 19+20 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa TUẦN : 19 (Từ ngày 22 tháng 01 năm 2018 đến ngày 26 tháng 01 năm2018 ) Thứ Lớp Tiết Môn Tiết Tên bài dạy Ghi rõ ngày PPCT thời lượng tiết dạy 4C 2 Kĩ thuật 19 Lợi ích của việc trồng rau, hoa 35 phút Hai 3C 3 Thủ công 19 Ôn tập chủ đề cắt, dán chữ cái đơn giản (T1) 35 phút 1C 4 Thủ công 19 Gấp mũ ca lô (T1) 35 phút 2C 5 Thủ công 19 Cắt,gấp, trang trí thiếp chúc 35 phút mừng(T1) 5B 1 Mĩ thuật 19 Tập vẽ tranh đề tài ngày tết lễ hội và mùa 35 phút 3B 2 Mĩ thuật 19 xuân 35 phút Ba 4A 3 Mĩ thuật 19 Trang trí hình vuông 35 phút 4B 4 Mĩ thuật 19 Xem tranh dân gian Việt Nam 35 phút 2B 5 Mĩ thuật 19 Xem tranh dân gian Việt Nam 35 phút Tập vẽ tranh đề tài sân trường giờ ra chơi 5C 1 Âm nhạc 19 Học hát bài: Bài hát mừng 35 phút Tư 4C 2 Âm nhạc 19 Học hát bài chúc mừng 35 phút 2C 3 Âm nhạc 19 Học hát bài trên con đường đến trường 35 phút 5C 4 Kĩ thuật 19 Nuôi dưỡng gà 35 phút 1C 1 Mĩ thuật 19 Tập vẽ gà 35 phút 2C 2 Mĩ thuật 19 Tập vẽ tranh đề tài sân trường giờ ra chơi 35 phút Năm 3C 3 Mĩ thuật 19 Trang trí hình vuông 35 phút 4C 4 Mĩ thuật 19 Xem tranh dân gian Việt Nam 35 phút 5C 5 Mĩ thuật 19 Tập vẽ tranh đề tài ngày tết lễ hội và mùa xuân 5A 1 Mĩ thuật 19 Tập vẽ tranh đề tài ngày tết lễ hội và mùa 35 phút 2A 2 Mĩ thuật 19 xuân 35 phút Tập vẽ tranh đề tài sân trường giờ ra Sáu 1A 3 Mĩ thuật 19 35 phút chơi 3A 4 Mĩ thuật 19 35 phút Tập vẽ gà 1B 5 Mĩ thuật 19 35 phút Trang trí hình vuông Tập vẽ gà Bảy Đất Mũi, ngày 20 tháng 1 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Phan Thị Mai Hòa Trang1
  2. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Từ ngày 22 /01/2018 đến ngày 26/01/2018 Bài 19 : TẬP VẼ GÀ I. Mục tiêu : - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm từng bộ phận và vẻ đẹp của con gà. - Biết cách vẽ con gà. - Học sinh tập vẽ con gà và tơ màu theo ý thích, - GD cho học sinh thêm yêu qúy con vật. * Hs khá giỏi: Vẽ được hình dáng một vài con gà và tô màu theo ý thích. II. Chuẩn bị Giáo viên : - Tranh, ảnh gà trống, gà mái. - Bài vẽ củ học sinh năm trước. Học sinh : - Vở tập vẽ, bút chì, màu vẽ. III. Các họat động dạy học Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : Học sinh hát bài “Đàn gà con” 2. Kiểm tra: - Đồ dùng dạy học, 3. Bài mới : - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng. Học sinh nhắc lại a) Họat động 1 : Quan sát - nhận xét Giáo viên giới thiệu hình ảnh các loại gà và mô tả để học sinh chú ý đến hình dáng Học sinh quan sát và các bộ phận của chúng. - Con gà trống : Màu lông rực rỡ, màu đỏ, đuôi dài, cánh cong, cánh khoẻ, chân to, cao, mắt tròn, mỏ vàng, dáng đi oai vệ. - Con gà mái : Mào nhỏ, lông ít hơn, đuôi Trang2
  3. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa và chân ngắn. - Đầu, cổ , mình, chân . + Em hãy nêu các bộ phận của con gà? b) Họat động 2 : Cách vẽ. - Giáo viên yêu cầu học sinh xem hình vẽ gà ở vở tập vẽ và hướng dẫn cách vẽ. - Hs quan sát cách vẽ. + Vẽ thân, đầu. + Vẽ các bộ phận : cổ, đuôi, chân, rồi vẽ màu theo ý thích. c) Họat động 3 : Thực hành - Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ tranh đàn gà. - Nhắc học sinh màu của gà trống sặc sỡ - Học sinh thực hành hơn gà mái các em nên vẽ màu cho phù hợp. - Quan sát, giúp đỡ học sinh. * Vẽ được hình dáng một vài con gà và vẽ màu theo ý thích. - Đối với Hs khá giỏi. d) Họat động 4 : nhận xét - đánh giá - Giáo viên chọn một số bài vẽ hoàn chỉnh, gọi học sinh nhận xét : - Học sinh nhận xét. - Gv bổ sung nhận xét * Qua bài học hôm nay các em sẽ làm gì để bảo vệ các con vật? -Yêu mến các con vật, biết chăm sóc vật nuôi. 4. Củng cố - dặn dò : - Các em về nhà hoàn thành bài và quan sát quả chuối. Bài 19 : TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI : SÂN TRƯỜNG TRONG GIỜ RA CHƠI I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu đề tài giờ ra chơi ở sân trường. - Biết cách vẽ tranh về đề tài sân trường trong giờ ra chơi. - Tập vẽ tranh đề tài sân trường trong giờ ra chơi. * Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, rõ nội dung đề tài, màu sắc phù hơp. II. Chuẩn bị : Giáo viên : Trang3
  4. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa khắc khỏe khoắn. c) Họat động 3 : Nhận xét - đánh giá - Giáo viên khen ngợi học sinh và nhận xét tiết học. 4. Củng cố - dặn dò : - Giáo viên giáo dục học sinh thêm yêu quý và giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc. - Về xem trước bài 20 Bài 19 : TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI NGÀY TẾT - LỄ HỘI VÀ MÙA XUÂN I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân. - Học sinh biết cách vẽ tranh về ngày Tết, lễ hội và mùa xuân . - Tập vẽ tranh về đề tài ngày tết, lễ hội và mùa xuân . * Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Chuẩn bị : Giáo viên : - Tranh, ảnh ngày Tết và lễ hội, mùa xuân. - Bài vẽ của học sinh năm trước. Học sinh : - Giấy vẽ. - Bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy, học. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : Học sinh hát. 2. Kiểm tra: Đồ dùng học tập 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Giáo viên ghi tựa Học sinh nhắc lại bài lên bảng a) Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài. - Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh về ngày tết, lễ hội và Mùa xuân để Trang9
  5. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa học sinh nhớ lại : + Không khí của ngày tết như thế - Không khí ngày tết vui, nhộn nhịp. nào? + Trong ngày tết thường diễn ra - Sum họp gia đình, cúng lễ tổ tiên, những hoạt động nào? chúc tụng ông bà, chợ tết, + Không khí của ngày lễ hội và - Lễ hội là dịp tổ chức những hoạt mùa xuân diễn ra như thế nào? động văn hóa truyền thống hoặc kỷ + Những hoạt động niệm các sự kiện lịch sử của đất + Hình ảnh, màu sắc trong ngày nước, của quê hương hay tưởng nhớ Tết, lễ hội, mùa xuân. những người có công với đất nước như: Tế lễ, rước rồng, múa lân, đấu vật, - Mùa xuân thì có tiết trời ấm áp, cây cối đâm chồi , nảy lộc là mùa xuân - Giáo viên gợi ý để học sinh kể về của các loài hoa đua nhau khoe sắc. ngày Tết, lễ hội và mùa xuân ở - Hs trả lời. quê hương mình. b) Hoạt động 2 : Cách vẽ. - Vẽ hình ảnh chính trước - Vẽ thêm cảnh phục và vẽ màu - Học sinh nghe giáo viên hướng dẫn theo ý thích. cách vẽ . * Lưu ý : học sinh nên vẽ hình với nhiều hình dáng khác nhau và vẽ màu tươi sáng, rực rỡ. - Học sinh quan sát tranh. - Cho học sinh xem bài của học sinh lớp trước. c) Hoạt động 3 : Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ tranh “Ngày tết, lễ hội và - Học sinh thực hành mùa xuân”. - Gợi ý học sinh một số nội dung về ngày tết, nên vẽ nhiều người để không khí thêm nhộn nhịp. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn - Đối với Hs khá giỏi. màu , vẽ màu phù hợp. d)Hoạt động 4 : Đánh giá, nhận xét - Giáo viên chọn một số bài lên bảng để học sinh nhận xét : - Học sinh nhận xét, xếp loại theo Khen ngợi học sinh và nhận xét tiết cảm nhận riêng. Trang10
  6. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa học. 4. Củng cố dặn dò - Yêu cầu học sinh hát một bài hát về ngày tết hoặc lễ hội. - Xem trước bài 20. TUẦN : 20 (Từ ngày 29 tháng 01 năm 2018 đến ngày 02 tháng 01 năm2018 ) Thứ Lớp Tiết Môn Tiết Tên bài dạy Ghi rõ ngày PPCT thời lượng tiết dạy 4C 2 Kĩ thuật 19 Vật liệu và dụng cụ trồng rau, hoa 35 phút Hai 3C 3 Thủ công 19 Ôn tập chủ đề cắt, dán chữ cái đơn giản (T2) 35 phút 1C 4 Thủ công 19 Gấp mũ ca lô (T2) 35 phút 2C 5 Thủ công 19 Cắt,gấp, trang trí thiếp chúc 35 phút mừng(T2) 5B 1 Mĩ thuật 19 Mẫu vẽ cĩ hai vật mẫu 35 phút 3B 2 Mĩ thuật 19 Tập vẽ tranh đề tài ngày hội 35 phút Ba 4A 3 Mĩ thuật 19 35 phút Tập vẽ tranh ngày hội quê em 4B 4 Mĩ thuật 19 35 phút 2B 5 Mĩ thuật 19 Tập vẽ tranh ngày hội quê em 35 phút Tập vẽ cái túi xách 5C 1 Âm nhạc 19 Ôn tập bài hát : hát mừng – TĐN số 5 35 phút Tư 4C 2 Âm nhạc 19 Ôn tập bài hát: chúc mừng – TĐN số 5 35 phút 2C 3 Âm nhạc 19 Ôn tập bài hát trên con đường đến 35 phút 5C 4 Kĩ thuật 19 trường 35 phút Chăm sóc gà 1C 1 Mĩ thuật 19 Vẽ quả chuối 35 phút 2C 2 Mĩ thuật 19 Tập vẽ cái túi xách 35 phút 3C 3 Mĩ thuật 19 35 phút Năm Tập vẽ tranh đề tài ngày hội 4C 4 Mĩ thuật 19 35 phút 5C 5 Mĩ thuật 19 Tập vẽ tranh ngày hội quê em Mẫu vẽ cĩ hai vật mẫu 5A 1 Mĩ thuật 19 Mẫu vẽ cĩ hai vật mẫu 35 phút 2A 2 Mĩ thuật 19 Tập vẽ cái túi xách 35 phút Sáu 1A 3 Mĩ thuật 19 Vẽ quả chuối 35 phút 3A 4 Mĩ thuật 19 35 phút 1B 5 Mĩ thuật 19 Tập vẽ tranh đề tài ngày hội 35 phút Vẽ quả chuối Trang11
  7. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Bảy Đất Mũi, ngày 20 tháng 1 năm 2018 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Phan Thị Mai Hòa Từ ngày 29 /01/2018 đến ngày 02/02/2018 Bài 20 : VẼ QUẢ CHUỐI I. Mục tiêu : - Học sinh nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối. - Biết cách vẽ quả chuối. - Vẽ được quả chuối gần giống mẫu. * Hs khá giỏi: Vẽ được hình một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị: Giáo viên : - Tranh, ảnh 1 số loại quả. - Quả chuối thật,phấn màu. Học sinh : - Đất sét hoặc màu vẽ, bút chì, vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : Học sinh hát. 2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Giáo viên : ghi tựa - Học sinh nhắc lại. bài lên bảng. a) Hoạt động 1 : Quan sát - nhận xét. - Học sinh quan sát. - Giáo viên treo tranh, ảnh các loại quả lên bảng để học sinh nhận biết quả chuối. + Em thấy hình dáng các quả chối - Khác nhau. này có giống nhau không? Trang12
  8. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa + Màu sắc có giống nhau không? - Khác nhau. + Khi quả chối chưa chin có màu gì? - Màu xanh, vàng. Còn khi chin có màu gì? b) Hoạt động 2 : Cách vẽ . - Gv vẽ lên bảng - Hs chú ý quan sát cách vẽ. - Vẽ hình dáng quả chuối trước. - Vẽ thêm cuống, núm, rồi vẽ màu. c) Hoạt động 3 : Thực hành. - Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ qủa chuối. Các em vẽ vừa với phần giấy ở vở - Hs thực hành tập viết và vẽ màu cho giống quả chuối. * Vẽ được một và loại quả dạng tròn - Đối với Hs khá giỏi. và vẽ màu theo ý thích. c) Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá: - Giáo viên chọn 1 số bài lên bảng gọi học sinh nhận xét về hình dáng và màu sắc có giống quả chuối hay - Hs nhận xét chưa. - Yêu cầu học sinh chọn ra bài đẹp nhất. - Khen ngợi học sinh. 4. Củng cố, dặn dò : - Yêu cầu học sinh kể tên 1 vài loại chuối mà em biết. + Học sinh kể tên : Chuối xiêm, chuối già, chuối cao. - Các em về nhà quan sát phong cảnh ở nơi mình sinh sống. Bài 20 : VẼ THEO MẪU TẬP VẼ CÁI TÚI XÁCH( giỏ xách) I – Mục tiêu : - Học sinh hình dáng, đặc điểm của một vài loại túi xách. - Biết cách vẽ cái túi xách. Trang13
  9. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Tập vẽ cái túi xách theo mẫu. * Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối,hình vẽ gần với mẫu. II – Chuẩn bị : - Giáo viên : + Một số túi xách có hình dáng, chất liệu, màu sắc khách nhau. + Hình hướng dẫn cách vẽ. + Bài vẽ cái túi xách của học sinh. - Học sinh : giấy vẽ hoặc VTV, bút chì, màu vẽ. III – Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : Học sinh hát 2. Kiểm tra : Đồ dùng học tập. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Giáo viên ghi tựa bài Học sinh nhắc lại tựa bài lên bảng a) Hoạt động 1 : Quan sát và nhận xét. - Giáo viên cho học sinh xem một vài cái túi xách, gợi ý để học sinh nhận biết : + Em thấy hình dáng các túi xách như - Hình dáng , cách trang trí, màu sắc thế nào? khác nhau. + Túi xách gồm những bộ phận nào? - Quai xách, mang, thân, đáy, khóa, nắp - Túi xách có hình dáng chất liệu khác nhau. - Trang trí và màu sắc phong phú. b) Hoạt động 2 : Cách vẽ. - Phác nét phần chính của cái túi xách - Hs quan sát cách vẽ. (kể cả quai). - Vẽ tay xách - Vẽ nét đáy túi, trang trí bằng hoa, lá, chim thú, phong cảnh, dường diềm, - Vẽ màu theo ý thích c) Hoạt động 3 : Thực hành - Giáo viên cho học sinh thực hành vẽ cái túi xách theo mẫu, lưu ý học sinh - Học sinh thực hành về bố cục. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ Trang14
  10. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa gần với mẫu. - Đối với Hs khá giỏi. d) Hoạt động 4 : nhận xét, đánh giá. - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận xét. - Bố cục cân đối hay chưa? - Vẽ được túi xách? - Học sinh tự nhận xét - Trang trí và tô được màu? - Giáo viên nhận xét bổ sung và đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò : - Giáo dục học sinh biết giữ gìn đồ vật. - Các em về nhà hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau. Bài 20 : VẼ TRANH ĐỀ TÀI : NGÀY LỄ HỘI I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu nội dung đề tài ngày lễ hội. - Biết cách vẽ tranh về ngày lễ hội. -Tập vẽ tranh về đề tài ngày lễ hội. * Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : +Tranh, ảnh, lễ hội. + Tranh của học sinh. - Học sinh : giấy vẽ hoặc VTV, bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : Học sinh hát 2. Kiểm tra Giáo viên đồ dùng học tập. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Hằng năm quê hương chúng ta có rất nhiều ngày - Hs chú ý. Trang15
  11. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Tết hay lễ hội khác nhau : Tết nguyên đán, Tết dương lịch, lễ hội nghinh ông, đua ghe ngo, Hôm nay chúng ta cùng nhớ lại những ngày hội náo nhiệt và đông vui này. a)Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài. Giáo viên giới thiệu tranh, ảnh để - Học sinh quan sát học sinh nhớ lại : + Không khí ngày lễ hội như thế - Không khí của ngày tết diễn ra tưng nào? bừng, náo nhiệt. + Ngày hội thường diễn ra những trò - Rước lễ , các trò chơi, đấu vật, kéo chơi gì? co, đua thuyền. + Màu sắc và trang phục trong ngày - Rất đẹp, cờ hoa, quần áo nhiều màu lễ hội như thế nào? sắc rực rỡ, tươi vui. - Lễ hội là dịp tổ chức những hoạt động văn hóa truyền thống hoặc kỷ niệm các sự kiện loch sử của đất nước như: Tế lễ, rước rồng, múa lân, đấu vật, chọi gà, b)Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh - Chọn nội dung dung sau đó tìm hình ảnh chính - Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động - Hs chú ý quan sát cách vẽ. - Vẽ màu theo ý thích (nên vẽ màu tươi sáng, rực rỡ). c)Hoạt động 3 : Thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực hành vẽ tranh đề tài “ lễ hội”. - Gợi ý nội dung và những hoạt động - Học sinh thực hành chính. - Vẽ màu có đậm nhạt, tươi sáng. * Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân - Đối với Hs khá giỏi. đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. d)Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Giáo viên chọn một số bài treo lên bảng cho học sinh nhận xét . + Bố cục chặt chẽ, phù hợp. Trang16
  12. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa + Hình vẽ có chính phụ + Màu sắc thể hiện rõ nội dung - Hs nhận xét. - Gv nhận xét và xếp loại. 4. Củng cố, dặn dò : - Giáo viên yêu cầu học sinh hát một bài hát về đề tài ngày Tết hoặc lễ hội. - Về nhà hoàn thành bài và xem trước bài 21. Bài 20 : TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI: NGÀY HỘI QUÊ EM I. Mục tiêu : - Học sinh hiểu đề tài về các ngày hội truyền thống của quê hương. - Học sinh biết cách vẽ tranh về đề tài ngày hội. - Học sinh tập vẽ tranh về đề tài ngày hội ở quê em. * Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : + Tranh, ảnh về ngày lễ hội. + Tranh của hoạ sĩ và thiếu nhi. + Bộ đồ dùng dạy học. - Học sinh : giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. III. Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : Học sinh hát. 2. Kiểm tra: Giáo viên kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh . 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : giáo viên dùng ảnh một số lễ hội để học sinh nhận biết. Sau đó, giới thiệu, ghi tựa bài lên bảng. a)Hoạt động 1 : Tìm, chọn nội dung đề tài. - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh, ảnh lễ hội để học sinh nhận ra : Trang17
  13. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa + Các em quan sát vào bức tranh ở SGK thì các em thấy lễ hội thường -Trong ngày hội có rất nhiều hoạt diễn ra các hoạt động như thế nào? động khác nhau như: Hội làng, rước - Mỗi địa phương lại có những trò kiệu, hát quan họ trên thuyền rồng, chơi đặc biệt mang bản sắc riêng: Đấu vật, múa rồng, + Các em thấy không khí của ngày hội như thế nào? - Đông vui, nhộn nhịp, + Màu sắc và trang phục trong ngày hội như thế nào? - Màu sắc rực rỡ, trang phục lỗng lẫy, và thường được tổ chức ở những nơi gắn với truyền thống văn hóa, lịch sử + Em hãy kể một số ngày hội diễn ra của địa phương, trong năm? - Chọi gà, đá cầu, đua thuyền, - Đúng rồi các em ạ ngày hội có rất nhiều hoạt động tưng bừng người tham gia lễ hội đông vui, nhộn nhịp, màu sắc của quần áo, cờ hoa rực rỡ. b) Hoạt động 2 : Cách vẽ. - Giáo viên gợi ý một số ngày hội : Hội đua thuyền, lễ hội Nghinh Ông, cúng chùa, Và hường dẫn cách vẽ - Hs quan sát cách vẽ. + Chọn nội dung, sau đó phác hình chính. + Vẽ thêm hình ảnh phụ cho sinh động. + Vẽ màu theo ý thích. Vẽ màu rực rỡ, tươi vui, có đậm, có nhạt. - Cho học sinh xem tranh của họa sĩ và học sinh các lớp trước. c. Hoạt động 3 : Thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh vẽ tranh đề tài “Ngày hội quê em”. - Động viên, khuyến khích học sinh. - Học sinh thực hành. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu vẽ màu phù hợp. - Đối với Hs khá giỏi. d. Hoạt động 4 : nhận xét, đánh giá. - Giáo viên cho học sinh nhận xét về : Chủ đề, bố cục, hình vẽ, màu sắc Trang18
  14. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Giáo viên bổ sung và khen ngợi học - Hs nhận xét. sinh. 4. Củng cố - dặn dò. - Gọi học sinh kể tên các hoạt động trong ngày lễ hội. - Xem trước bài 21. Bài 20 : VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I. Mục tiêu. - Học sinh hiểu hình dáng, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. - Vẽ được hình hai vật mẫu bằng bút chì đen. * Hs khá giỏi: Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. II. Chuẩn bị. - Giáo viên :+ Mẫu cũ, hình gợi ý cách vẽ. + Bài vẽ của học sinh. - Học sinh : hoặc giấy vẽ, chì màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp. Học sinh hát. 2. Kiểm tra: Đồ dùng dạy học. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Giáo viên ghi tựa bài Học sinh nhắc lại. lên bảng. a) Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - Giáo viên cùng học sinh bày mẫu, hướng dẫn học sinh nhận xét về : - Hs quan sát trả lời. + Tỉ lệ chung của mẫu. + Vị trí các vật mẫu. + Hình dáng, màu sắc, đặc điểm của từng vật mẫu. + Tỉ lệ các bộ phận. + Độ đậm nhạt. Trang19
  15. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa b) Hoạt động 2 : cách vẽ. - Giáo viên cho học sinh xem một số hình ảnh về một số dạng bố cục để học sinh nhận xét. - Hs chú ý quan sát cách vẽ. + Hình vẽ quá to hoặc quá nhỏ. + Vẽ cân đối với tờ giấy hoặc không cân đối. - Giáo viên hướng dẫn cách vẽ. + Phác khung hình chung của mẫu và khung hình của từng vật mẫu. + Tìm tỉ lệ các bộ phận và phác hình dáng của mẫu bằng nét thẳng . + Sửa lại bằng nét cong, vẽ thêm chi tiết cho giống mẫu sau đó vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. c) Hoạt động 3 : Thực hành. - Giáo viên yêu cầu học sinh thực - Học sinh thực hành. hành vẽ theo mẫu. - Nhắc nhỡ học sinh về bố cục, tỉ lệ * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần giống mẫu. - Đối với Hs khá giỏi. d) Hoạt động 4 : Đánh giá, nhận xét. - Giáo viên chọn một số bài lên bảng cho học sinh nhận xét : + Bố cục cân đối. - Học sinh nhận xét. + Hình vẽ gần giống mẫu. + Đậm nhạt rõ ràng. - Gv nhận xét bổ sung và đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò. - Giáo viên học sinh biết giữ gìn đồ vật trong gia đình. - Về nhà xem trước bài 21. DUYỆT DUYỆT KHỐI TRƯỞNG BGH Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: Trang20