Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 21+22 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

Bài 21 : VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH

I. Mục tiêu : 

           - Học sinh biết thêm về cách vẽ màu.

           - Học sinh  biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi .

           *Hs khá giỏi:Tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng.

II. Chuẩn bị : 

Giáo viên :        - Tranh, ảnh, phong cảnh.

 - Tranh phong cảnh phóng to (chỉ có nét) 

Học sinh : VTV, bút chì, màu,...

III. Các hoạt động dạy học :
doc 23 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 1400
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 21+22 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_1_den_5_tuan_2122_nam_hoc_2017_2018_pha.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 21+22 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa TUẦN : 21 (Từ ngày 5 tháng 02 năm 2018 đến ngày 9 tháng 02 năm2018 ) Thứ Lớp Tiết Môn Tiết Tên bài dạy Ghi rõ ngày PPCT thời lượng tiết dạy 4C 2 Kĩ thuật 21 Điều kiện ngoại cảnh của cây, rau hoa 35 phút Hai 3C 3 Thủ công 21 Đan nong mốt ( T1) 35 phút 1C 4 Thủ công 21 Ôn tập chương II: Kĩ thuật 35 phút 2C 5 Thủ công 21 Gấp, cắt , dán phong bì (T1) 35 phút 5B 1 Mĩ thuật 21 Tập nặn đề tài tự chọn 35 phút 3B 2 Mĩ thuật 21 Tìm hiểu về tượng 35 phút Ba 4A 3 Mĩ thuật 21 Trang trí hình tròn 35 phút 4B 4 Mĩ thuật 21 35 phút 2B 5 Mĩ thuật 21 Trang trí hình tròn 35 phút Tập vẽ dáng người 5C 1 Âm nhạc 21 Học hát bài; Tre ngà bên lăng bác 35 phút Tư 4C 2 Âm nhạc 21 Bài: Bàn tay mẹ 35 phút 2C 3 Âm nhạc 21 Học hát bài :Hoa lá mùa xuân 35 phút 5C 4 Kĩ thuật 21 Vệ sinh phòng bệnh cho gà 35 phút 1C 1 Mĩ thuật 21 Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh 35 phút 2C 2 Mĩ thuật 21 Tập vẽ dáng người 35 phút Năm 3C 3 Mĩ thuật 21 Tìm hiểu về tượng 35 phút 4C 4 Mĩ thuật 21 Trang trí hình tròn 35 phút 5C 5 Mĩ thuật 21 Tập nặn đề tài tự chọn 5A 1 Mĩ thuật 21 Tập nặn đề tài tự chọn 35 phút 2A 2 Mĩ thuật 21 Tập vẽ dáng người 35 phút Sáu 1A 3 Mĩ thuật 21 Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh 35 phút 3A 4 Mĩ thuật 21 Tìm hiểu về tượng 35 phút 1B 5 Mĩ thuật 21 35 phút Vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh Bảy Đất Mũi, ngày 3 tháng 2năm 2018 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Phan Thị Mai Hòa Trang1
  2. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Từ ngày 5/2/2018 đến ngày 9/02/2018 Bài 21 : VẼ MÀU VÀO HÌNH VẼ PHONG CẢNH I. Mục tiêu : - Học sinh biết thêm về cách vẽ màu. - Học sinh biết cách vẽ màu vào hình vẽ phong cảnh miền núi . *Hs khá giỏi:Tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp riêng. II. Chuẩn bị : - Giáo viên : - Tranh, ảnh, phong cảnh. - Tranh phong cảnh phóng to (chỉ có nét) - Học sinh : VTV, bút chì, màu, III. Các hoạt động dạy học : Giáo viên Học sinh 1. Ổn định lớp : Học sinh hát 2. Kiểm tra: - Đồ dùng. 3. Bài mới : - Giới thiệu bài : Giáo viên ghi tựa Học sinh nhắc lại bài lên bảng. a. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. Học sinh quan sát. - Giáo viên cho học sinh xem 1 số tranh, ảnh phong cảnh gợi ý để học sinh biết. + Em thấy trong tranh này vẽ cảnh - Cảnh phố phường, biển, nông thôn, gì? miền núi, + Trong tranh có những hình ảnh - Ngôi nhà, cây cối, con vật, sông, nào? biển, tàu. + Màu sắc chính trong tranh phong - Đỏ, vàng, xanh, cảnh là những hình ảnh nào? - Giáo viên nói thêm : Nước ta có nhiều cảnh đẹp như : Biển, phố phường, đồng quê, đồi núi Trang2
  3. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa b)Hoạt động 2 : cách vẽ màu . - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tranh ở hình 3 VTV và gợi ý để -Học sinh lắng nghe, quan sát tranh. học sinh chọn màu khác nhau vẽ vào hình. + Em thấy bức tranh này vẽ cảnh - Vẽ phong cảnh miền núi. đồng bằng hay cảnh miền núi? + Trong bức tranh vẽ những hình - Dãy núi, ngôi nhà, ảnh nào? - Như vậy các em phải sử dụng những màu sắc khác nhau để vẽ vào những hình ảnh trong tranh. * Lưu ý các em vẽ màu không lem - Hs chú ý. ra ngoài. - Gv cho hs xem bài của các bạn năm trước. c)Hoạt động 3 : Thực hành. - Giáo viên cho học sinh thực hành vào vở tập vẽ. - Học sinh thực hành. - Giáo viên quan sát, gợi ý học sinh vẽ màu. * Tô màu mạnh dạn, tạo vẻ đẹp - Đối với Hs khá giỏi. riêng. d)Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Hs nhận xét. - Gv gợi ý HS nhận xét. + Màu tô đều gọn + Màu sắc phong phú. + Vẽ màu có đậm nhạt. - Giáo viên nhận xét bổ sung. 4. Củng cố, dặn dò : - Về nhà và quan sát các con vật nuôi để chuẩn bị cho bài học tiếp the Trang3
  4. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa TUẦN : 22 (Từ ngày 21 tháng 02 năm 2018 đến ngày 23 tháng 02 năm2018 ) Thứ Lớp Tiết Môn Tiết Tên bài dạy Ghi rõ ngày PPCT thời lượng tiết dạy 4C 2 Kĩ thuật 21 Trồng câyrau, hoa ( T1) 35 phút Hai 3C 3 Thủ công 21 Đan nong mốt ( T2) 35 phút 1C 4 Thủ công 21 Cách sử dụng bút chì 35 phút 2C 5 Thủ công 21 Gấp, cắt , dán phong bì (T2) 35 phút 5B 1 Mĩ thuật 21 Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét 35 phút 3B 2 Mĩ thuật 21 thanh nét đậm 35 phút Ba 4A 3 Mĩ thuật 21 Vẽ màu vào dòng chữ nét đều 35 phút 4B 4 Mĩ thuật 21 Vẽ cái ca và quả 35 phút 2B 5 Mĩ thuật 21 Vẽ cái ca và quả 35 phút Trang trí đường diềm 5C 1 Âm nhạc 21 Ôn tập bài Tre ngà bên lăng Bác 35 phút Tư 4C 2 Âm nhạc 21 Ôn tập bài: Bàn tay mẹ 35 phút 2C 3 Âm nhạc 21 Ôn tập bài :Hoa lá mùa xuân 35 phút 5C 4 Kĩ thuật 21 Lắp xe can cẩu (T2) 35 phút 1C 1 Mĩ thuật 21 Tập vẽ vật nuôi trong nhà 35 phút 2C 2 Mĩ thuật 21 Trang trí đường diềm 35 phút Năm 3C 3 Mĩ thuật 21 Vẽ màu vào dòng chữ nét đều 35 phút 4C 4 Mĩ thuật 21 Vẽ cái ca và quả 35 phút 5C 5 Mĩ thuật 21 Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm 5A 1 Mĩ thuật 21 Tìm hiểu về kiểu chữ in hoa nét 35 phút 2A 2 Mĩ thuật 21 thanh nét đậm 35 phút Sáu 1A 3 Mĩ thuật 21 Trang trí đường diềm 35 phút 3A 4 Mĩ thuật 21 Tập vẽ vật nuôi trong nhà 35 phút 1B 5 Mĩ thuật 21 Vẽ màu vào dòng chữ nét đều 35 phút Tập vẽ vật nuôi trong nhà Bảy Đất Mũi, ngày 3 tháng 2năm 2018 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Trang11
  5. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Phan Thị Mai Hòa Từ ngày 6/01/2018 đến ngày 9/02/2018 Bài 22 : TẬP VẼ VẬT NUÔI TRONG NHÀ I. MỤC TIÊU - Nhận biết hình dáng, đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số con vật nuôi trong nhà. - Biết vẽ con vật quen thuộc. - Tập vẽ con vật nuôi mà em thích. - HS khá giỏi : Vẽ được con vật có đặc điểm riêng. - Học sinh biết yêu thích, chăm sóc và bảo vệ các con vật. II. CHUẨN BỊ Giáo viên : - Sách giáo khoa, sách giáo viên. Trang12
  6. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Một số tranh, ảnh con gà, mèo, thỏ. - Một số tranh vẽ các con vật của học sinh. - Hình hướng dẫn cách vẽ các con vật. Học sinh : - Tập vẽ học sinh . - Bút chì, thước, gôm, bút chì màu, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Giáo viên Học sinh 1. Ổn đinh. 2. Kiểm tra: - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để - Mang ĐDHT để lên bàn cho GV lên bàn. kiểm tra. - Kiểm tra, nhận xét. 3.Bài mới. - HS lắng nghe. - Giới thiệu bài. - GV ghi tựa bài. - 1 HS nhắc lại tựa bài. Hoạt động 1: Giới thiệu các con vật. Giáo viên giới thiệu hình ảnh các con - Học sinh quan sát. vật và gợi ý để học sinh nhận ra : + Tên các con vật. - Con Gà + Nêu các bộ phận của chúng. - Chân, đầu, mình, cánh, Giáo viên yêu cầu học sinh kể một số - Trâu, bò, chó, mèo, thỏ, con vật nuôi khác. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh cách vẽ con vật. Giáo viên giới thiệu cách vẽ dùng tranh quy trình hướng dẫn. + Vẽ các hình chính trước : đầu, mình. - Học sinh quan sát. + Vẽ các chi tiết sau. + Vẽ màu theo ý thích. Giáo viên cho học sinh tham khảo một - Xem bài vẽ của các bạn năm số bài vẽ các con vật của HS năm trước. trước. Hoạt động 3: Thực hành. - Giáo viên gợi ý học sinh làm bài tập. - HS lắng nghe. + Vẽ 1 hoặc 2 con vật nuôi theo ý thích. + Vẽ con vật có các động tác khác nhau. + Có thể vẽ thêm một vài hình khác ( nhà, cây, hoa ) cho bài vẽ thêm sinh động. - Học sinh thực hành. + Vẽ màu theo ý thích. Trang13
  7. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài theo gợi ý trên nhưng không nên gò ép học sinh theo khuôn mẫu. + Học sinh làm bài. * Vẽ được con vật có đặc điểm riêng. - Đối với Hs khá giỏi. Hoạt động 4: Giáo viên nhận xét- đánh giá. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận - Quan sát bài vẽ. xét một số bài vẽ về : + Hình vẽ. Màu sắc. - Nhận xét theo yêu cầu. Giáo viên yêu câu học sinh tìm ra bài - Chọn ra bài vẽ đẹp, giống con vẽ mà mình thích. vật 4. Dặn dò : Sưu tầm tranh, ảnh các con vật. -Học sinh chuẩn bị bài sau. BÀI 22 : VẼÕ TRANG TRÍ TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM I. MỤC TIÊU - Hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí. - Biết cách trang trí đường diềm đơn giản. - Trang trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích. - HS khá giỏi : Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đẹp, phù hợp. II. CHUẨN BỊ Giáo viên. - Tranh quy trình cách vẽ và trang trí đường diềm. - Chuẩn bị một số đồø vật có trang trí đường diềm. - Bài vẽ của học sinh năm trước. Học sinh. - Vở thực hành. - Bút chì, màu vẽ, thước kẻ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định . 2. Kiểm tra : - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để lên bàn. - Mang ĐDHT để lên bàn Trang14
  8. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Kiểm tra, nhận xét. cho GV kiểm tra. 3.Bài mới. - Giới thiệu bài . - HS lắng nghe. - GV ghi tựa bài. - 1 HS nhắc lại tựa bài. Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. -GV giới thiệu một số đồø vật có trang trí đường diềm - HS quan sát. và gợi ý cho HS quan sát và nhận xét để nhận ra : + Đường diềm dùng để trang trí cho những đồ vật gì ? - Như bát, đĩa, khăn, + Là những họa tiết nào ? + Trang trí đường diềm làm cho đồ vật như thế nào ? - Hoa, lá, . + Màu sắc như thế nào? - Làm cho đồ vật đẹp, - GV gợi ý HS tìm thêm các đồø vật có trang trí - Như cái khay, áo, váy, đường diềm. - Màu sắc phong phú, hài - GV cho HS thấy sự phong phú của đường diềm của hòa có đậm, nhạt. các đồ vật đã chuẩn bị. Hoạt động 2 : Cách trang trí đường diềm. - Quan sát, lắng nghe. - GV giới thiệu hình hướng dẫn để HS nhận ra cách vẽ trang trí đường diềm. + Có nhiều hoạ tiết để trang trí đường diềm. - HS quan sát và lắng nghe + Hoạ tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ bằng nhau. + Hoạ tiết được sắp xếp nhắc lại hoặc xen kẻ nối - Hs quan sát cách vẽ. tiếp nhau. - GV tóm tắt : Muốn trang trí đường diềm cần kẻ hai đường thẳng song song và bằng nhau sau đó chia các khoảng cách ô đều nhau để vẽ hoạ tiết. - GV chỉ ra cách vẽ màu ở đường diềm. Hoạt động 3 : Thực hành. - GV cho HS xem một số bài trang trí đường diềm để HS nhận biết. + Cách vẽ hình ; + Cách vẽ màu ; + Vẻ đẹp phong phú của đường diềm. - Xem bài vẽ trang trí - GV hướng dẫn HS cách làm bài. đường diềm. - GV gợi ý cách vẽ hình, vẽ màu. * Vẽ được họa tiết cân đối, tô màu đều, phù hợp. -HS làm bài thực hành . Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá . Trang15
  9. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - GV gợi ý HS nhận xét một số bài về : - Đối với Hs khá giỏi. + Bài vẽ nào đẹp ? + Bài vẽ chưa đẹp ? Vì sao ? - Yêu cầu HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng của - HS tự xếp loại bài vẽ . mình. - GV tóm tắt và chỉ ra cho HS thấy : + Vẽ hình. + Vẽ màu. 3. Dặn dò : Sưu tầm tranh, ảnh về mẹ và cô giáo. - Quan sát, lắng nghe. - Sưu tầm tranh, ảnh cho bài học sau. BÀI 22 : VẼ TRANG TRÍ VẼ MÀU VÀO DÒNG CHỮ NÉT ĐỀU I. MỤC TIÊU - Làm quen với kiểu chữ nét đều. - Biết cách tô màu vào dòng chữ. - Tô được màu dòng chữ nét đều. - HS khá giỏi : Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ, tô màu đều, kín nền, rõ chữ. II. CHUẨN BỊ Giáo viên - Sưu tầm một số dòng chữ nét đều. - Bảng mẫu chữ nét đều. - Một số bài vẽ của Hs . Học sinh - Giấy vẽ, bút chì, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Giáo viên Học sinh 1. Ổn định. 2. Kiểm tra: - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để lên bàn. - Mang ĐDHT để lên bàn - Kiểm tra, nhận xét. cho GV kiểm tra. Trang16
  10. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa 3.Bài mới. - Giới thiệu bài . - HS lắng nghe. - GV ghi tựa bài. - 1 HS nhắc lại tựa bài. a) Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - GV giới thiệu nhiều mẫu chữ nét đều và chia cho - HS quan sát. nhóm, HS thảo luận theo gợi ý. - GV hỏi: + Mẫu chữ nết đều của nhóm em có màu gì ? - HS thảo luận nhóm. + Độ rộng của chữ có bằng nhau không ? - Đại diện các nhóm lên trả + Ngoài mẫu chữ ra có vẽ thêm hình trang trí không ? lời. - Yêu cầu các nhóm khác nhận xét. - GV kết luận. - Các nhóm khác nhận xét, + Các nét chữ đều bằng nhau. bổ sung. + Trong một dòng chữ, có thể có một màu hay hai - Quan sát, lắng nghe. màu ; có màu nền hoặc không có màu nền. b) Hoạt động 2 : Cách vẽ màu vào dòng chữ. - GV nêu yêu cầu bài tập + Tên dòng chữ là gì? - HS quan sát. + Các con chữ, kiểu chữ đều bằng nhau. - Học giỏi. - GV gợi ý cách vẽ. + Chọn màu theo ý thích. - HS quan sát, lắng nghe. + Vẽ màu trước. Màu sát nét chữ + Vẽ màu ở xung quanh chữ trước, ở giữa sau. + Màu của các dòng chữ phải đều. - Cho HS xem bài của các HS năm trước - Xem bài vẽ của các bạn c) Hoạt động 3 : Thực hành. năm trước. - HS thực hành vẽ. - HS thực hành vẽ màu vào - GV quan sát và gợi ý cho từng nhóm. từng dòng chữ. - Hướng dẫn HS cách vẽ. + Vẽ màu theo ý thích. + Không vẽ màu ra ngoài nét chữ. * Vẽ màu hoàn chỉnh dòng chữ , tô màu đều, kín nền, - Đối với Hs khá giỏi. rõ chữ. d) Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - GV hướng dẫn HS nhận xét : HS nhận xét các bài vẽ + Cách vẽ màu có rõ ràng không ? theo câu hỏi của GV. + Màu chữ và màu nền được vẽ như thế nào ? - Quan sát, lắng nghe. - GV nhận xét. 4. Cũng cố , dặn dò. - Về tập vẽ lại bài. Trang17
  11. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Về tập vẽ lại bài. - Quan sát cái bình đựng - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cái bình đựng nước. nước cho bài học sau. BÀI 22 : VẼ THEO MẪU VẼ CÁI CA VÀ QUẢ I. MỤC TIÊU - Hiểu hình dáng, cấu tạo của cái ca và quả. - Biết cách vẽ theo mẫu cái ca và quả. - Vẽ được hình cái ca và quả theo mẫu. - HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. CHUẨN BỊ Giáo viên - SGV, SGK - Một số mẫu vẽ - Hình gợi ý cách vẽ cái ca và quả - Sưu tầm bài vẽ của HS các lớp trước Học sinh - SGK. - Mẫu để vẽ. - Giấy vẽ hoặc vở thực hành. - Giấy nháp, bút chì đen, tẩy, màu vẽ. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định. 2.Kiểm tra : - Mang ĐDHT để lên bàn cho GV - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để lên kiểm tra. bàn. - Kiểm tra, nhận xét. Trang18
  12. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa 3.Bài mới. - HS lắng nghe. - Giới thiệu bài . - 1 HS nhắc lại tựa bài. - GV ghi tựa bài. a)Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu hoặc giới thiệu ĐDDH hay vẽ ninh hoạ trên bảng để gợi ý HS nhận - HS quan sát, lắng nghe. xét : + Bố cục của mẫu : chiều rộng, chiều cao của - Quan sát nhận xét theo câu hỏi. toàn bộ mẫu : vị trí của ca và qủa (Ở trước, ở sau, tách rời, che khuất nhau + Hình dáng , tỉ lệ của ca và quả? - Ca có dạng hình trụ - Quả có dạng hình cầu + Ca cao hơn quả, quả bằng ½ của + Đậm nhạt và màu sắc của mẫu? ca. - Ca có độ đậm nhạt rõ hơn quả + Quan sát những hình vẽ này, em thấy những - Màu xanh, vàng, đỏ, trắng, hình vẽ nào có bố cục đẹp, chưa đẹp ? Tại sao - Hs quan sát và nhận xét bố cục ? bài nào đẹp, chưa đẹp - GV nêu một số bố cucï cần tránh cho HS nhận biết. - Hs qua sát. b)Hoạt động 2 : Cách vẽ cái ca và quả - GV yêu cầu HS xem hình 2 trang 51 SGK để hướng dẫn. - HS lắng nghe GV hướng dẫn + Tuỳ theo hình dáng của vật mẫu để vẽ cách vẽ. khung hình theo chiều dọc hoặc chiều ngang tờ giấy + Phác khung hình chung của mẫu ( Cái ca và qủa ) Sau đó phác khung hình riêng của từng vật mẫu + Tìm tỉ lệ bộ phận cái ca và quả ; phác họạ nét chính. - Xem bài của các bạn năm trước. + Xem lại tỉ lệ của cái ca và qủa rồi vẽ nét chi tiết cho giống với hình mẫu. c)Hoạt động 3 : Thực hành - Cho HS xem bài của HS năm trước. - GV cho HS vẽ và nhắc nhỡ HS : + Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ. - HS thực hành vẽ + Ước lượng khung hình chung và riêng, tìm tỉ lệ các bộ phận của ca và qủa. Trang19
  13. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa + Phác các nét chính của hình ca và qủa. + Nhìn mẫu, vẽ hình cho giống mẫu. + Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu d)Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá * Đối với Hs khá giỏi - GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét để nhận xét về; - Cùng GV chọn bài. + Bố cục, tỉ lệ bài của bạn . Thế nào ? + Hình vẽ, nét vẽ đã giống với mẫu chưa ? + Đậm nhạt và màu sắc ra sao ? + Thế bài của bạn so với bài của bạn như thế nào ? - HS tự xếp loại theo cảm nhận - GV nhận xét tiết học. riêng. - GV tổng kết tiết học và nêu lên một số tranh đẹp để động viên, khích lệ HS. 4.Củng cố- dặn dò : - Quan sát, lắng nghe. - Cho Hs nhắc lại các bươc vẽ. - Về quan sát các dáng người khi hoạt động. - Quan sát các hoạt động của con người chuẩn bị cho bài sau. BÀI 22 : VẼ TRANG TRÍ TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I. MỤC TIÊU - Nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Xác định được vị trí của nét thanh nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. - Tập kẻ chữ A,B theo mẫu chữ in hoa nét thanh nét đậm. * Hs khá giỏi: Kẻ đúng các chữ A, B, theo kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Tô màu đều, rõ chữ. - Cảm nhận được vẽ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. II. CHUẨN BỊ Giáo viên - Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. - Một số kiểu chữ khác ở bìa sách, bìa báo, tạp chí, Trang20
  14. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Học sinh - Giấy vẽ hoặc vỡ thực hành. - Bút chì, tẩy, thước kẻ, com pha, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định. 2.Kiểm tra: - Mang ĐDHT để lên bàn - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để lên cho GV kiểm tra. bàn. - Kiểm tra, nhận xét. 3.Bài mới. - HS lắng nghe. - Giới thiêïu bài. - 1 HS nhắc lại tựa bài. - GV ghi tựa bài. a)Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét - HS quan sát. - Giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét : + Sự giống nhau và khác nhau của các kiểu chữ - Kiểu chữ nét đều là các nét đều và nét thanh nét đậm? nét đều bằng nhau. - Kiểu chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to, nét nhỏ + Em hiểu như thế nào là kiểu chữ nét thanh nét - Chữ in hoa có nét to, nét đậm? nhỏ gọi là chữ in hoa nét thanh nét đậm. + Vị trí của nét thanh nét đậm đặt như thế nào? - Những nét chữ đưa lên đưa ngang là nét thanh, nét kéo xuống ( nét nhấn mạnh) lá nét đậm. - Gv cho Hs xem các dòng chữ trong SGK - Hs trả lời + Dòng chữ nào là kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm? - GV tóm tắt. + Chữ in hoa nét thanh nét đậm là kiểu chữ mà -HS quan sát, lắng nghe . trong một con chữ có nét thanh nét đậm. + Nét thanh nét đậm tạo cho hình dáng chữ có vẻ đẹp thanh thoát, nhẹ nhàng. + Nét thanh nét đậm đặt đúng vị trí sẽ làm cho hình dáng chữ cân đối, hài hoà. + Chữ in hoa nét thanh nét đậm có thể có chân Trang21
  15. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa hoặc không có chân. b)Hoạt đông 2 : Tìm hiểu cách kẻ chữ - Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh nét đậm cần dựa vào cách đưa nét bút chì khi kẻ chữ : - Hs Quan sát. + Những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh. + Nét kéo xuống (nét nhấn mạnh ) là nét đậm. - GV minh hoạ bằng phấn lên bảng. - GV kẻ một vài chữ làm mẫu, vừa kẻ vừa phân tích. - GV cho HS xem hai dòng chữ đẹp và chưa đẹp để HS thấy rõ hơn về nét thanh nét đậm trong dòng chữ. c)Hoạt động 3 : Thực hành - GV nêu yêu cầu của bài tập : + Tập kẻ các chữ A, B, M, N. + Vẽ màu vào các con chữ và nền. - HS làm bài thực hành + Vẽ màu gọn, đều, màu chữ và màu nền phải khác nhau. - GV gợi ý HS : + Tìm màu chữ và màu nền cho phù hợp. + Vẽ màu gọn trong nét chữ. * Kẻ đúng các chữ A,B theo kiểu chữ in hoa - Đối với Hs khá giỏi. nét thanh nét đậm. Tô màu đều, rõ chữ. d)Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - GV cùng HS lựa chọn một số bài ưu điểm, nhược điểm và gợi ý các em nhận xét về : + Hình dáng chữ ? - Không to, không nhỏ, vừa, + Màu sắc của chữ và nền ? - Màu sắc giữa chữ và màu nền phù hợp. + So với bài của bạn như thế nào ? - Bạn vẽ nhỏ chữ, màu sắc bạn vẽ chưa đẹp. - Khen ngợi những HS có bài làm tốt, động viên - Quan sát, lắng nghe nhắc nhở những HS chưa hoàn thành bài để các em cố gắng hơn trong các bài sau. 4. Dặn dò : Chuẩn bị đồ dùng học tập cho bài sau. - Chuẩn bị bài học sau. Trang22
  16. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa DUYỆT DUYỆT KHỐI TRƯỞNG BGH Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: Trang23