Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 23+24 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

Bài  23: XEM TRANH CÁC CON VẬT 

I . MỤC TIÊU 

- Quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu.

- Chỉ ra bức tranh mình yêu thích.

- HS khá giỏi : Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh.

II . CHUẨN BỊ : 

Giáo viên : 

- Sách giáo khoa, sách giáo viên . 

- Tranh vẽ các con vật của một số hoạ sĩ.   

- Tranh vẽ của học sinh năm trước. 

Học sinh : 

- Sách giáo khoa, tập vẽ học sinh. 

- Bút chì, thước, gôm,…bút chì màu, bút dạ. 

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU :
doc 23 trang BaiGiang.com.vn 30/03/2023 1560
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 23+24 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_mi_thuat_lop_1_den_5_tuan_2324_nam_hoc_2017_2018_pha.doc

Nội dung text: Giáo án Mĩ thuật Lớp 1 đến 5 - Tuần 23+24 - Năm học 2017-2018 - Phan Thị Mai Hòa

  1. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa TUẦN : 23 (Từ ngày 26 tháng 03 năm 2018 đến ngày 02 tháng 03 năm2018 ) Thứ Lớp Tiết Môn Tiết Tên bài dạy Ghi rõ ngày PPCT thời lượng tiết dạy 4C 2 Kĩ thuật 23 Trồng câyrau, hoa ( T2) 35 phút Hai 3C 3 Thủ công 23 Đan nong đôi( T1) 35 phút 1C 4 Thủ công 23 Kẻ các đoạn thẳng cách đều 35 phút 2C 5 Thủ công 23 Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt,dán 35 phút (T1) 5B 1 Mĩ thuật 23 Tập vẽ tranh đề tài tự chọn 35 phút 3B 2 Mĩ thuật 23 Vẽ cái bình đựng nước 35 phút Ba 4A 3 Mĩ thuật 23 Tập nặn dáng người 35 phút 4B 4 Mĩ thuật 23 Tập nặn dáng người 35 phút 2B 5 Mĩ thuật 23 Tập vẽ tranh đề tài về cô giáo 35 phút 5C 1 Âm nhạc 23 Ôn tập 2 BH: Hát mừng, tre ngà bên 35 phút Tư 4C 2 Âm nhạc 23 Lăng Bác, TĐN số 6 35 phút 2C 3 Âm nhạc 23 Học hát bài: chim sáo 35 phút 5C 4 Kĩ thuật 23 Học hát bài: chú chim nhỏ dễ 35 phút thương Lắp xe cần cẩu (T2) 1C 1 Mĩ thuật 23 Xem tranh các con vật 35 phút 2C 2 Mĩ thuật 23 Tập vẽ tranh đề tài về cô giáo 35 phút Năm 3C 3 Mĩ thuật 23 Vẽ cái bình đựng nước 35 phút 4C 4 Mĩ thuật 23 Tập nặn dáng người 35 phút 5C 5 Mĩ thuật 23 Tập vẽ tranh đề tài tự chọn 5A 1 Mĩ thuật 23 Tập vẽ tranh đề tài tự chọn 35 phút 2A 2 Mĩ thuật 23 Tập vẽ tranh đề tài về cô giáo 35 phút Sáu 1A 3 Mĩ thuật 23 Xem tranh các con vật 35 phút 3A 4 Mĩ thuật 23 Vẽ cái bình đựng nước 35 phút 1B 5 Mĩ thuật 23 Xem tranh các con vật 35 phút Bảy Đất Mũi, ngày 25 tháng 2năm 2018 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Phan Thị Mai Hòa Trang1
  2. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Từ ngày 26 /03/2018 đến ngày02/03/2018 Bài 23: XEM TRANH CÁC CON VẬT I . MỤC TIÊU - Quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu. - Chỉ ra bức tranh mình yêu thích. - HS khá giỏi : Bước đầu có cảm nhận vẻ đẹp của từng bức tranh. II . CHUẨN BỊ : Giáo viên : - Sách giáo khoa, sách giáo viên . - Tranh vẽ các con vật của một số hoạ sĩ. - Tranh vẽ của học sinh năm trước. Học sinh : - Sách giáo khoa, tập vẽ học sinh. - Bút chì, thước, gôm, bút chì màu, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định: 2.Kiểm tra: - Mang ĐDHT để lên bàn cho - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để GV kiểm tra. lên bàn. 3.Bài mới. - Giới thiệu bài. - HS lắng nghe. - GV ghi tựa bài. - HS nhắc lại tựa bài. a)Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh xem tranh Giáo viên giới thiệu tranh vẽ các con - Học sinh quan sát . vật (SGK) và gợi ý để học sinh nhận xét. *Tranh “Các con vật” sáp màu và bút dạ của Phạm Cẩm Hà. Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý . + Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ những con vật - Lần lượt trả lời theo câu hỏi. nào ? Trang2
  3. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa + Những hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh ? + Những con bướm, con mèo, con gà trong tranh như thế nào ? + Trong tranh còn có hình ảnh nào nữa ? + Nhận xét về màu sắc trong tranh ? - Em rất thích vì bạn vẽ các con + Em có thích tranh của bạn Cẩm Hà vật rất sinh động, bố cục chặt không ? Vì sao ? chẽ. *Tranh “ Đàn gà” Sáp màu và bút dạ của Thanh Hữu. - Hs lần lượt trả lời câu hỏi. + Tranh vẽ những con gì ? + Những con gà ở đây như thế nào ? + Em hãy cho biết đâu là gà mái ? Đâu là gà trống? Đâu là gà con ? + Em có thích tranh Đàn Gà của Thanh - Em rất thích vì bạn đã thể hiện Hữu không ? Vì sao ? được nội dung bức tranh, một gia đình nhà gà đang quây quần bên nhau, bố cục bức tranh chặt chẽ , màu sắc tươi sáng. b)Hoạt động 2 : Giáo viên tóm tắt – kết -Học sinh quan sát, lắng nghe. luận. Các em vừa xem những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các con vật và vẽ tranh theo ý thích của mình. c)Hoạt động 3 : Giáo viên nhận xét-đánh giá. - Học sinh chuẩn bị bài sau. Giáo viên nhận xét giờ học, khen gợi những học sinh tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài. 4. Dặn dò : Quan sát hình dáng và màu sắc các con vật. Vẽ một con vật mà em thích. Trang3
  4. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa TUẦN : 24 (Từ ngày 05 tháng 03 năm 2018 đến ngày 09 tháng 03 năm2018 ) Thứ Lớp Tiết Môn Tiết Tên bài dạy Ghi rõ ngày PPCT thời lượng tiết dạy 4C 2 Kĩ thuật 24 Chăm sóc rau, hoa ( T1) 35 phút Hai 3C 3 Thủ công 24 Đan nong đôi( T2) 35 phút 1C 4 Thủ công 24 Cắt dán hình chữ nhật ( T1) 35 phút 2C 5 Thủ công 24 Ôn tập chủ đề phối hợp gấp, cắt,dán 35 phút (T2) 5B 1 Mĩ thuật 24 Mẫu vẽ có hai vật mẫu 35 phút 3B 2 Mĩ thuật 24 Tập vẽ tranh đề tài tự do 35 phút Ba 4A 3 Mĩ thuật 24 Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều 35 phút 4B 4 Mĩ thuật 24 35 phút 2B 5 Mĩ thuật 24 Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều 35 phút Vẽ con vật 5C 1 Âm nhạc 24 Học hát bài: Hoa cham pa 35 phút Tư 4C 2 Âm nhạc 24 Ôn tập BH: Chim sáo,TĐN 5,6 35 phút 2C 3 Âm nhạc 24 Ôn tập BH: Chú chim nhỏ dễ 35 phút 5C 4 Kĩ thuật 24 thương 35 phút Lắp xe ben ( T1) 1C 1 Mĩ thuật 24 Vẽ cây, vẽ nhà 35 phút 2C 2 Mĩ thuật 24 Vẽ con vật 35 phút Năm 3C 3 Mĩ thuật 24 Tập vẽ tranh đề tài tự do 35 phút 4C 4 Mĩ thuật 24 Tìm hiểu về kiểu chữ nét đều Mẫu 35 phút 5C 5 Mĩ thuật 24 vẽ có hai vật mẫu 5A 1 Mĩ thuật 24 Mẫu vẽ có hai vật mẫu 35 phút 2A 2 Mĩ thuật 24 Vẽ con vật 35 phút Sáu 1A 3 Mĩ thuật 24 Vẽ cây, vẽ nhà 35 phút 3A 4 Mĩ thuật 24 35 phút 1B 5 Mĩ thuật 24 Tập vẽ tranh đề tài tự do 35 phút Vẽ cây, vẽ nhà Bảy Đất Mũi, ngày 25 tháng 2năm 2018 HIỆU TRƯỞNG GIÁO VIÊN Trang12
  5. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa Phan Thị Mai Hòa Từ ngày 05 /03/2018 đến ngày 09/03/2018 BÀI 24 :VẼ CÂY, VẼ NHÀ I . MỤC TIÊU : - HS nhận biết hình dáng, màu sắc vẻ đẹp của cây và nhà. - Biết cách vẽ cây, vẽ nhà. - Vẽ được bức tranh đơn giản có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích. - HS khá giỏi : Vẽ được bức tranh có cây, có nhà, hình vẽ sắp xếp cân đối, vẽ màu phù hợp. II . CHUẨN BỊ : * Giáo viên - Sách giáo khoa, sách giáo viên . - Tranh, ảnh một số cây và nhà. - Hình vẽ cây và nhà. *Học sinh - Sách giáo khoa, tập vẽ học sinh . - Bút chì, thước, gôm, bút chì màu, bút dạ. III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG DẠY . HOẠT ĐỘNG HỌC . 1. Ổn định: 2.Kiểm tra: -Để đồ dùng lên bàn. - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để lên bàn. -Lắng nghe nhận xét. 3.Bài mới. - Giới thiệu bài. - GV ghi tựa bài. a)Hoạt động 1. Giới thiệu hình ảnh cây, nhà . - Giới thiệu một số tranh ảnh có cây nhà để học sinh quan sát và nhận xét. + Cây gồm có những bộ phận nào? - Thân cây, cành , vòm lá, tán lá Trang13
  6. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Màu nâu ,đen, xanh, + Thân, cành , lá có màu gì? - Mái nhà, tường nhà, cửa + Ngôi nhà gồm có những bộ phận nào? - Hình tam giác, hình chữ + Mái nhà có hình gì? Tường nhà có hình gì? Cửa nhật. sổ, cửa ra vào có hình gì? Ngoài ra các em có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho bức tranh thêm đẹp hơn: Như đường đi , hoa, mặt trời, mây, b)Hoạt động 2: Cách vẽ cây nhà. - Giới thiệu hình minh hoạ hoặc hướng dẫn cách vẽ cây, vẽ nhà. - Vẽ thân , tới cành, lá + Vẽ cây : Theo các em nên vẽ gì trước? (Nên vẽ thân cây trước, cành , từng vòm lá sau. ) - Nên vẽ mái nhà trước, + Vẽ nhà: Theo các em nên vẽ như thế nào? tường và cửa sau. - Tô màu ? Vẽ xong các em sẽ làm gì? • Các em quan sát nhìn cô hướng dẫn cách tô màu: - Tô cây, ngôi nhà và các hình ảnh khác trước sau đó các em mới tô màu nền. - Ví dụ: Cây các em cầm cây màu hơi nằm xuống tô từ từ , đều gọn không lem ra ngoài. - GV cho Hs xem bài các bạn năm trước. c)Hoạt động 3: Thực hành. -Học sinh thực hành. - Gợi ý cho học sinh cách vẽ : vẽ cây, nhà theo ý thích trong khuôn khổ đã cho. - Đối vơi học sinh trung bình chỉ cần vẽ một cây và một ngôi nhà là đủ. - Đối với học sinh khá, có thể vẽ thêm nhà, cây và một vài hình ảnh khác ( vẽ màu theo ý thích ) . - Theo dõi giúp đỡ học sinh . +Vẽ cây, nhà to vừa phải so với giấy. - Đối với Hs khá giỏi +Vẽ thêm các hình ảnh khác: Trời, mây, người, các con vật * Vẽ được bức tranh có cây,có nhà,hình vẽ sắp xếp cân đối , màu sắc phù hợp. d)Hoạt động 4: Nhận xét- đánh giá. -Quan sát bài vẽ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một Trang14
  7. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa vài bài vẽ về : - Lần lượt nhận xét theo câu +Hình ảnh và cách sắp xếp hình vẽ. hỏi. +Cách vẽ màu. - Gv bổ sung xếp loại bài vẽ - Học sinh chuẩn bị bài sau. 4. Dặn dò : Quan sát cảnh vật ở xung quanh nơi ở. BÀI 24 : VẼ THEO MẪU VẼ CON VẬT I. MỤC TIÊU . - Hiểu hình dáng , đặc điểm của một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật. - Vẽ được con vật theo trí nhớ. - Biết chăm sóc, bảo vệ các con vật. - HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. CHUẨN BỊ . Giáo viên : - Tranh ảnh một số con vật . - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ . Học sinh : - Vở tập vẽ . - Bút chì màu vẽ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định . 2. Kiểm tra : -Để đồ dùng lên bàn. - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để lên -Lắng nghe nhận xét. bàn. - Kiểm tra, nhận xét. - HS lắng nghe. 3.Bài mới. - HS nhắc lại tựa bài. - Giới thiệu bài . - GV ghi tựa bài. a)Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét . - GV yêu cầu HS kể một số con vật quen - HS kể tên các con vật quen thuộc. thuộc. - HS quan sát và nhận xét . - GV giới thiệu hình ảnh một số con vật và gợi Trang15
  8. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa ý để HS nhận biết. - Chó, mèo,gà + Tên con vật. - Đầu, cổ, + Các bộ phận chính của con vật. - Hs quan sát và trả lời + Con vật có đặc điểm gì nổi bật? - Gợi ý để HS nhận ra đặc điểm của một số con vật (hình dáng, màu sắc ). b)Hoạt động 2 : Cách vẽ. - HS lắng nghe. - GV giới thiệu hình minh hoạ để HS nhận ra cách vẽ : + Vẽ các bộ phận lớn trước, bộ phận nhỏ sau ; + Vẽ chi tiết cho đúng, rõ đặc điểm của con vật. + GV vẽ lên bảng một vài các con vật cho HS quan sát. c)Hoạt động 3 : Thực hành. - GV gợi ý HS : - HS làm bài thực hành. + Chọn con vật định vẽ. + Vẽ hình vừa với phần giấy. + Vẽ các bộ phận lớn. + Vẽ thêm các bộ phận khác – chú ý đặc điểm hình dáng của con vật. - GV gợi ý để HS vẽ màu theo ý thích. - Đối với Hs khá giỏi * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. d)Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Nhận xét và tìm ra bài vẽ đẹp. - Gợi ý HS nhận xét và tìm bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng. + Hình dáng con vật giống hay chưa? + Rõ đặc điểm, có hình ảnh phụ? + Sắp xếp hình vẽ cân đối? - GV bổ sung và chỉ ra các bài vẽ đẹp. 4. Dăn dò : - Chuẩn bị bài học sau. -Quan sát nhận xét các con vật (hình dáng, đặc điểm, màu sắc ). -Chuẩn bị đồ dùng dạy học cho bài sau . Trang16
  9. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa BÀI 24 : TẬP VẼ TRANH ĐỀ TÀI TỰ DO I. MỤC TIÊU - Hiểu thêm về đề tài tự do. - Biết cách vẽ đề tài tự do. -Tập vẽ tranh đề tài tự do. - HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. II. CHUẨN BỊ Giáo viên - Chuẩn bị một vài tranh, ảnh của các họa sĩ và thiếu nhi. - Một số tranh dân gian. - Một số ảnh phong cảnh, lễ hội. Học sinh - Giấy A4, bút chì, màu vẽ, tẩy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định. 2. Kiểm tra: -Để đồ dùng lên bàn. - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để lên bàn. -Lắng nghe nhận xét. - Kiểm tra, nhận xét. 3.Bài mới. - Giới thiệu bài . - HS lắng nghe. - GV ghi tựa bài. - HS nhắc lại tựa bài. a) Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét. - GV cho HS xem một vài bức tranh, ảnh. GV hỏi: - HS quan sát tranh. + Bức tranh có những hình ảnh gì ? - HS trả lời. + Có những hoạt động nào ? + Vậy qua những hình ảnh trên thì em thấy bức - Sinh hoạt, phong cảnh miền tranh vẽ về đề tài gì? núi, phong cảnh nông thôn, cảnh biển, đề tài con vật, + Các bức tranh dân gian Việt Nam vẽ về đề tài gì - Hs trả lời. Trang17
  10. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa ? Màu sắc trong tranh thế nào + Em có thích các bức tranh, ảnh đó không ? - GV kết luận lại : Trong cuộc sống có rất nhiều nội dung, đề tài vẽ tranh. b) Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh. - HS quan sát. - GV giới thiệu hình, gợi ý để HS nhận ra: + Cảnh đẹp đất nước. - HS lắng nghe. + Các di tích lịch sử, di tích cách mạng, văn hóa. + Cảnh nông thôn hay thành phố, miền núi, miền biển. + Thiếu nhi vui chơi; các trò chơi dân gian . + Lễ hội. + Học tập, ngoại khóa. + Sinh hoạt gia đình. c)Hoạt động 3 : Thực hành. - GV hướng dẫn HS : + Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ. - HS thực hành. + Tìm các hình dáng phù hợp với hoạt động. + Tìm thêm các chi tiết để bức tranh sinh động. - Gv gợi ý HS cách vẽ màu. + Vẽ màu theo ý thích, có màu đậm, màu nhạt. + Nên vẽ nàu kín tranh hoặc có thể để nền giấy ở những chỗ cần thiết. - GV đến từng bàn để quan sát và hướng dẫn vẽ. - Đối với Hs khá giỏi * Sắp xếp hình vẽ cân đối, biết chọn màu, vẽ màu phù hợp. d) Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá. - HS nhận xét. - GV cho HS tự giới thiệu bài vẽ của mình. + Cách sắp xếp bố cục cân đối, có trọng tâm. + Hình vẽ sinh động. + Màu sắc của bức tranh phong phú, có đậm, nhạt. - GV nhận xét khen một số bài vẽ đẹp của HS. 4. Dặn dò. - Chuẩn bị bài học sau. - Về tập vẽ lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Vẽ trang trí. - Nhận xét bài học. Trang18
  11. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa BÀI 24 : VẼ TRANG TRÍ TÌM HIỂU KIỂU CHỮ NÉT ĐỀU I. MỤC TIÊU - Hiểu kiểu chữ nét đều, nhận ra đặc điểm của nó. - Tô được màu vào dòng chữ nét đều có sẵn. - HS khá giỏi : Tô màu đều, rõ chữ. II. CHUẨN BỊ Giáo viên - SGV, SGK - Bảng mẫu chữ nét thanh, nét đậm, chữ nét đều (để so sánh ) - 1 bảng gỗ hoặc bìa cứng có kẻ các ô vuông đều nhau tạo thành hình chữ nhật, cạnh 4 ô và 5 ô - Cắt 1 số chữ nét thẳng, nét tròn, nét nghiêng theo tỉ lệ các ô vuông trong bảng. Học sinh -SGK. -Sưu tầm kiểu nét chữ đều -Giấy vẽ hoặc vở thực hành, com pa, thước kẻ, bút chì và màu vẽ. -Hộp màu, bút vẽ hoặc sáp màu, bút chì màu, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY –HỌC CHỦ YẾU Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổn định. 2.Kiểm tra : -Để đồ dùng lên bàn. - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để lên bàn. -Lắng nghe nhận xét. - Kiểm tra, nhận xét. 3.Bài mới. - HS lắng nghe. - Giới thiệu bài . - HS nhắc lại tựa bài - GV ghi tựa bài. a)Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV giới thiệu 1 số kiểu chữ nét đều và chữ nét thanh nét đậm để HS phân biệt hai kiểu chữ này . - HS quan sát, lắng nghe. Trang19
  12. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa + Chữ nét thanh nét đậm là chữ có nét to , nét nhỏ A, B , C , D , Đ , E , G , H , I , K L , M , N , O , P , Q . R , S , T , U , V , X , Y - Chữ nét đều có tất cả các nét đều bằng nhau ( H,1 , 2 trang 56 SGK ) P , N , H , R HỌC TẬP Chữ in hoa nét đều HỌC TẬP Chữ in hoa nét thanh nét đậm - GV ghi lên bảng chữ nét đều và tóm tắt : + Chữ nét đều là chữ mà tất cả các nét thẳng, cong, nghiêng, chéo hoặc tròn đều có độ dầy bằng nhau, các dấu có độ dầy bằng 1 / 2 nét chữ ( h.3 trang 57 -HS quan sát, lắng nghe. SGK ) + Các nét thẳng đứng bao giờ cũng vui góc với dòng kẻ - Nét cong hoặc nét tròn có thể dùng compa để quay. + Các chữ A, E, I, H, K, L, M, N, T, V, Y là những chữ có nét thẳng đứng , nét thẳng ngang và nét chéo - Cả lớp lắng nghe. - Chiều rộng của chữ thường không bằng nhau, rộng nhất là chữ A, Q, M, O hẹp hơn là E, L, P, T hẹp nhất là I + Chữ nét đều có dáng khoẻ, chắc thường dùng để kẻ khẩu hiệu, pa – nô, - áp phích b)Hoạt động 2 : Cách kẻ chữ nét đều. -Hs chú ý - GV yêu cầu HS quan sát hình 4 trang 57 SGK để các em nhận xét cách kẻ chữ nét thẳng. - GV có thể ví dụ 1 số kiểu chữ để HS nắm - HS thực hành theo yêu c)Hoạt động 3 : Thực hành cầu. - Trong khi HS thực hành, GV quan sát chung và gợi ý, hướng dẫn bổ sung cho từng HS, nhất là những HS còn lúng túng. - Đối với Hs khá giỏi * Tô màu đều, rõ chữ. - Cùng Gv nhận xét bài. d)Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá. - Chọn bài vẽ đẹp. Trang20
  13. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Cùng HS nhận xét một số bài có yêu khuyết điểm. + Màu không lem ra ngoài. + Màu tươi sáng, đẹp. - Quan sát, lắng nghe. - Yêu cầu Hs tìm bài vẽ đẹp. 4. Củng cố – Dặn dò : - Chẩn bị bài học sau. - GV nhận xét tiết học. - GV tổng kết tiết học và nêu lên một số bài đẹp để động viên, khích lệ HS. - Dặn : HS quan sát phong cảnh trường học . Bài 24:VẼ THEO MẪU MẪU VẼ CÓ HAI VẬT MẪU I. MỤC TIÊU - Hiểu hình dáng, tạ lệ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu. - Biết cách vẽ mẫu có hai vật mẫu. - Tập vẽ mẫu có hai vật mẫu. - HS khá giỏi : Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. II. CHUẨN BỊ Giáo viên - SGK, SGV. - Một vài mẫu vẽ có hai đến ba vật mẫu. - Hình gợi ý cách vẽ - Bài vẽ của các HS năm trước. Học sinh - SGK. - Giấy vẽ A4. - Bút chì, tẩy, màu vẽ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU . HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định. 2.Kiểm tra: - Để đồ dùng đã chuẩn bị lên - Yêu cầu HS để đồ dùng đã chuẩn bị để lên bàn. bàn. - Lắng nghe nhận xét Trang21
  14. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Kiểm tra, nhận xét. 3.Bài mới. - Giới thiêïu bài. - HS quan sát. - GV ghi tựa bài. a)Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét : - GV giới thiệu mẫu đã chuẩn bị và hình gợi ý trong SGK để HS quan sát và nhận xét đặc điểm của mẫu. + Về sự giống nhau, khác nhau về đặc điểm của - Lần lượt nhận xét mẫu. một số đồ vật. + Sự khác nhau về vị trí, tỉ lệ, độ đậm nhạt giữa các vật mẫu trong một mẫu vẽ: - GV gợi ý HS quan sát và so sánh tỉ lệ của mẫu vẽ. Tìm khung hình chung, khung hình riêng ; chiều ngang, chiều cao của từng vật mẫu, b)Hoạt động 2 : Cách vẽ - GV giới thiệu hình gợi ý cách vẽ để hướng dẫn HS về cách bố cục bài vẽ trên một tờ giấy. - GV nhắc HS cách vẽ như đã hướng dẫn ở các - HS lắng nghe GV hướng dẫn bài đã học : cách vẽ. + Ước lượng và vẽ khung hình chung của mẫu. + Vẽ khung hình của từng vật mẫu. + Tìm tỉ lệ các bộ phận. - Vẽ phác hình bằng các nết thẳng, sau đó vẽ hình chi tiết cho giống mẫu. - Có thể vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. c)Hoạt động 3 : Thực hành - Cho HS xem bài vẽ của các bạn năm trước. - GV quan sát lớp và nhắc HS : + Vẽ mẫu theo đúng vị trí quan sát của mỗi - Xem bài của các bạn năm người, không vẽ giống nhau. trước để rút ra kinh nghiệm trước + Gợi ý HS vẽ khung hình chung, khung hình khi làm bài. của từng vật mẫu. + Cách vẽ phác hình bằng những nết thẳng. - HS làm bài thực hành + Cách vẽ hình chi tiết . - GV quan sát lớp, đến từng bàn để góp ý, hướng dẫn cho HS, đặc biệt là HS còn lúng túng. Trang22
  15. Trường Tiểu học 2 Đất Mũi Giáo viên: Phan Thị Mai Hòa - Gợi ý HS có thể vẽ đậm nhạt bằng bút chì đen hoặc vẽ màu. * Sắp xếp hình vẽ cân đối, hình vẽ gần với mẫu. - Đối với Hs khá giỏi d)Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá - GV cùng HS chọn một số bài vẽ và gợi ý HS - Quan sát bài và lắng nghe gợi nhận xét về : ý. + Bố cục. + Hình vẽ. - Lần lượt nhận xét theo câu hỏi. + Các độ đậm nhạt. - GV nhận xét bổ sung - Quan sát, lắng nghe. 4. Dặn dò : Chuẩn bị đồ dung học tập cho tiết học sau . - Chuẩn bị bài học sau. KÝ DUYỆT KÝ DUYỆT Khối trưởng Khối trưởng Nội dung: Nội dung: Hình thức: Hình thức: Trang23